Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển

Baruani nhớ lại từng bước sự thay đổi trong cuộc sống của những con người ở Ijuhanyondo, một ngôi

làng ở Tanzania, trong 10 năm qua. Cô kể lại: “Mười năm trước thật là kinh khủng. Phụ nữ chịu rất

nhiều thiệt thòi. Hồi đó, phụ nữ chỉ được ở nhà làm công việc nội trợ. Nhưng giờ đây họ đi làm và

còn tham gia cả chính trường nữa.” Nhiều người khác cũng cùng chung quan điểm. Agnetha cho biết:

“Chúng tôi không còn lệ thuộc nhiều vào nam giới như trước đây nữa. Chúng tôi đã có tiền riêng và

nhờ đó không còn lệ thuộc vào nam giới, cũng như ở một chừng mực nào đó tự định đoạt được cuộc

đời của mình.” Không những tự quản lý doanh nghiệp của mình, phụ nữ giờ đây cũng chiếm tới một

nửa số thành viên ban dân phố của thôn.

Tuy đã có nhiều thay đổi tích cực nhưng nhiều khó khăn vẫn đè nặng lên cuộc sống hàng ngày của

người phụ nữ. Trong thôn chưa tới một nửa số hộ gia đình có nước máy. Hơn thế nữa, Tungise và một

số phụ nữ khác trong thôn vẫn sống trong nỗi sợ hãi bị chồng bạo hành: “Khi say rượu, họ thường đánh

đập phụ nữ, trẻ nhỏ trong nhà. Điều tệ hại nhất là họ còn cưỡng bức phụ nữ quan hệ tình dục.” Về mặt

pháp lý, tuy phụ nữ được thừa hưởng đất đai hay nhà cửa, nhưng về mặt truyền thống thì không phải

như vậy. Flora, bí thư thường trực ban dân phố nói: “Đúng, phụ nữ có thể thừa hưởng đất đai, nhà

cửa. Trên thực tế, trong di chúc, người cha phải để lại cho cả con trai lẫn con gái một chút của cải nào

đó, và ngày nay luật pháp đã quy định chặt chẽ hơn là phải bình đẳng trong thừa kế. Dù vậy, nam giới

vẫn để tài sản lại cho con trai với lý do rằng con gái đã được hưởng tài sản của nhà chồng rồi.”

Báo cáo về Cộng đồng nông thôn ở Dodoma, trong nghiên cứu “Khái

niệm giới trong thế kỷ 21: Trao đổi với phụ nữ và nam giới trên khắp

thế giới: Nghiên cứu định tính đa quốc gia về Giới và Lựa chọn kinh

tế” (Ngân hàng Thế giới 2011):

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 1

Trang 1

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 2

Trang 2

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 3

Trang 3

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 4

Trang 4

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 5

Trang 5

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 6

Trang 6

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 7

Trang 7

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 8

Trang 8

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 9

Trang 9

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 64 trang xuanhieu 2560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển

Báo cáo Phát triển thế giới 2012 - Tổng quan bình đẳng giới và phát triển
aysia and Sri Lanka.” World Bank, 
Washington, DC.
Prata, Ndola, Paige Passano, Amita Sreenivas, and 
Caitlin Elisabeth Gerdts. 2010. “Maternal Mortal-
ity in Developing Countries: Challenges in Scaling 
Up Priority Interventions.” Women’s Health 6 (2): 
311–27.
Pronyk, Paul M., James R. Hargreaves, Julia C. Kim, 
Linda A. Morison, Godfrey Phetla, Charlotte 
Watts, Joanna Busza, and John D. H. Porter. 2006. 
“Effect of a Structural Intervention for the Pre-
vention of Intimate-partner Violence and HIV in 
Rural South Africa: A Cluster Randomized Trial.” 
Lancet 2368 (9551): 1973–83.
Qian, Nancy. 2008. “Missing Women and the Price of 
Tea in China: The Effect of Sex-Specific Earnings 
on Sex Imbalance.” Quarterly Journal of Economics 
123 (3): 1251–85.
Quisumbing, Agnes R., and John A. Maluccio. 2000. 
“Intrahousehold Allocation and Gender Rela-
tions: New Empirical Evidence from Four De-
veloping Countries.” Discussion Paper 84, Food 
Consumption and Nutrition Division, Interna-
tional Food Policy Research Institute, Washing-
ton, DC.
Rawlings, Laura, B., and Gloria M. Rubio. 2003. 
“Evaluating the Impact of Conditional Cash 
Transfer Programs: Lessons from Latin Amer-
ica.” Policy Research Working Paper Series 3119, 
World Bank, Washington, DC.
from Benin.” Agriculture and Human Values 27 
(1): 57–69.
Kishor, Sunita, and Kiersten Johnson. 2004. Profiling 
Domestic Violence: A Multi-Country Study. Cal-
verton, MD: ORC Macro.
Koenig, Michael A., Rob Stephenson, Saifuddin 
Ahmed, Shireen J. Jejeebhoy, and Jacquelyn 
Campbell. 2006. “Individual and Contextual De-
terminants of Domestic Violence in Northern 
India.” American Journal of Public Health 96 (1): 
132–38.
Kremer, Michael, Edward Miguel, and Rebecca 
Thornton. 2009. “Incentives to Learn.” Review of 
Economics and Statistics 91 (3): 437–56.
Leonard, Jonathan S. 1989. “Women and Affirmative 
Action.” Journal of Economic Perspectives 3 (1): 
61–75.
Lewis, Maureen A., and Marlaine E. Lockheed. 2006. 
Inexcusable Absence: Why 60 Million Girls Aren’t 
in School and What to Do About It. Washington, 
DC: Center for Global Development.
Lim, Stephen S., Lalit Dandona, Joseph A. Hoising-
ton, Spencer L. James, Margaret C. Hogan, and 
Emmanuela Gakidou. 2010. “India’s Janani Surak-
sha Yojana, A Conditional Cash Transfer Pro-
gramme to Increase Births in Health Facilities: An 
Impact Evaluation.” Lancet 375 (9730): 2009–23.
Luke, Nancy, and Kaivan Munshi. 2011. “Women as 
Agents of Change: Female Income and Mobility in 
India.” Journal of Development Economics 94 (1): 
1–17.
Lundberg, Shelly J., Robert A. Pollak, and Terence J. 
Wales. 1997. “Do Husbands and Wives Pool Their 
Resources? Evidence from the United Kingdom 
Child Benefit.” Journal of Human Resources 32 (3): 
463–80.
Martin, Sandra L., Kathryn E. Moracco, Julian Garro, 
Amy Ong Tsui, Lawrence L. Kupper, Jennifer L. 
Chase, and Jacquelyn C. Campbell. 2002. “Do-
mestic Violence across Generations: Findings 
from Northern India.” International Journal of 
Epidemiology 31 (3): 560–72.
Martinez, Sebastian, and others. 2011. “Hard Skills 
or Soft Skills.” Presentation to the World Bank, 
Washington, DC. 
McEwen, Bruce S. 1999. “Stress and Hippocampal 
Plasticity.” Annual Review of Neuroscience 22 (1): 
105–22.
Miller, Grant. 2008. “Women’s Suffrage, Political Re-
sponsiveness, and Child Survival in American 
History.” Quarterly Journal of Economics 123 (3): 
1287–327.
Moock, Peter R. 1976. “The Efficiency of Women as 
Farm Managers: Kenya.” American Journal of Ag-
ricultural Economics 58 (5): 831–5.
Natarajan, Mangai. 2005. “Status of Women Police in 
Asia: An Agenda for Future Research.” Journal for 
Women and Policing 17: 45–47.
48 BÁO C ÁO P HÁT T R I Ể N T H Ế G I Ớ I 2 0 1 2
Thomas, Duncan. 1990. “Intra-Household Resource 
Allocation: An Inferential Approach.” Journal of 
Human Resources 25 (4): 635–64.
Thomas, Duncan, John Strauss, and Maria-Helena 
Henriques. 1990. “Child Survival, Height for Age, 
and Household Characteristics in Brazil.” Journal 
of Development Economics 33 (2): 197–234.
Udry, Christopher. 1996. “Gender, Agricultural Pro-
duction, and the Theory of the Household.” Jour-
nal of Political Economy 104 (5): 1010–46.
United Nations Department of Economic and Social 
Affairs. 2009, “World Population Prospects 2009.” 
United Nations, New York.
———. 2010. “The World’s Women 2010: Trends and 
Statistics.” United Nations, New York.
Vargas Hill, Ruth, and Marcella Vigneri. 2009. 
“Mainstreaming Gender Sensitivity in Cash Crop 
Markets Supply Chains.” International Food Pol-
icy Research Institute, Washington, DC.
Waddington, Hugh, Birte Snilstveit, Howard White, 
and Lorna Fewtrell. 2009. “Water, Sanitation 
and Hygiene Interventions to Combat Childhood 
Diarrhoea in Developing Countries.” Interna-
tional Initiative for Impact Evaluation 31E, Syn-
thetic Review, New Delhi, London, and Washing-
ton, DC.
WHO (World Health Organization). 2005. “WHO 
Multi-country Study on Women’s Health and 
 Domestic Violence against Women: Initial Results 
on Prevalence, Health Outcomes and Women’s 
Responses.” WHO, Geneva.
WHO, UNICEF (United Nations Children Fund), 
UNFPA (United Nations Population Fund), and 
World Bank. 2010. “Trends in Maternal Mortality: 
1990 to 2008.” WHO, Washington, DC.
World Bank. 2001. “Engendering Development—
Through Gender Equality, Resources, and Voice. 
Policy Research Report, World Bank, Washing-
ton, DC.”
———-. 2005. World Development Report 2006: Eq-
uity and Development. New York: Oxford Univer-
sity Press.
———. 2008. Growth Report. Strategies for Sustained 
Growth and Inclusive Development. Washington, 
DC: World Bank.
———. 2011. “Defining Gender in the 21st Century: 
Talking with Women and Men around the World, 
A Multi-Country Qualitative Study of Gender and 
Economic Choice.” World Bank, Washington, DC.
Yount, Kathryn M., and Jennifer S. Carrera. 2006. 
“Domestic Violence against Married Women in 
Cambodia.” Social Forces 85 (1): 355–87.
Reed, Elizabeth, Anita Raj, Elizabeth Miller, and 
Jay G. Silverman. 2010. “Losing the ‘Gender’ in 
Gender-Based Violence: The Missteps of Research 
on Dating and Intimate Partner Violence.” Vio-
lence Against Women 16 (3): 348–54.
Ross, David A., John Changalucha, Angela I. N. Obasi, 
Jim Todd, Mary L. Plummer, Bernadette Cleophas- 
Mazige, Alessandra Anemona, Dean Everett, 
Helen A. Weiss, David C. Mabey, Heiner 
Grosskurth, and Richard J. Hayes. 2007. “Biologi-
cal and Behavioural Impact of an Adolescent Sex-
ual Health Intervention in Tanzania: A Commu-
nity-Randomized Trial.” AIDS 21 (14): 1943–55.
Rubalcava, Luis, Graciela Teruel, and Duncan 
Thomas. 2009. “Investments, Time Preferences, 
and Public Transfers Paid to Women.” Economic 
Development and Cultural Change 57 (3): 507–38.
Sabarwal, Shwetlena, Katherine Terrell, and Elena 
Bardasi. 2009. “How Do Female Entrepreneurs 
Perform? Evidence from Three Developing Re-
gions.” World Bank, Washington, DC. Processed.
Saito, Katrine A., Hailu Mekonnen, and Daphne 
Spurling. 1994. “Raising the Productivity of 
Women Farmers in Sub-Saharan Africa.” Africa 
Technical Department Discussion Paper Series 
230, World Bank, Washington, DC.
Schady, Norbert, and Maria Caridad Araujo. 2006. 
“Cash Transfers, Conditions, School Enrollment, 
and Child Work: Evidence from a Randomized 
Experiment in Ecuador.” Policy Research Working 
Paper Series 3930, World Bank, Washington, DC.
Schady, Norbert, and José Rosero. 2008. “Are Cash 
Transfers Made to Women Spent Like Other 
Sources of Income?” Economics Letters 101 (3): 
246–48.
Schmidt, Manfred G. 1993. “Gendered Labour Force 
Participation.” In Families of Nations: Patterns of 
Public Policy in Western Democracies, ed. Frances 
G. Castles. Dartmouth Publishing Company, Al-
dershot, U.K., and Brookfield, VT.
Sen, Amartya. 1990. “Gender and Cooperative 
 Conflict.” In Persistent Inequalities: Women and 
Development, ed. Irene Tinker. Oxford, U.K.: Ox-
ford University Press.
———. 1992. “Missing Women.” British Medical Jour-
nal 304: (6827): 587–8.
———. 1999. Development as Freedom. New York: 
Knopf.
Swaminathan, Hema, Cherryl Walker, and Margaret 
A. Rugadya, eds. 2008. Women’s Property Rights, 
HIV and AIDS, and Domestic Violence: Research 
Findings from Two Rural Districts in South Africa 
and Uganda. Cape Town: HSRC Press. 
Terefe, Almas, and Charles P. Larson. 1993. “Modern 
Contraception Use in Ethiopia: Does Involving 
Husbands Make a Difference?” American Journal 
of Public Health 83 (11): 1567–71.
50
Mục lục của Báo cáo Phát triển Thế giới 2012
Lời nói đầu
Lời cảm ơn
Các từ viết tắt và chú thích số liệu
Tổng quan
Lời mở đầu: Hướng dẫn đọc báo cáo 
PHầN I THực TrạNg bìNH đẳNg gIớI 
1 Làn sóng tiến bộ 
2 Sự tồn tại dai dẳng của tình trạng bất bình đẳng giới
Tiêu đề 1 Lộ trình của phụ nữ trong tăng cường quyền làm chủ Liệu mọi ngả đường đều 
 đều dẫn tới La Mã? 
PHầN II Yếu Tố Nào Tạo ra sự TIếN bộ? Yếu Tố Nào cảN Trở TIếN bộ? 
3 Giáo dục và sức khỏe: Bất bình đẳng giới ở những đâu là vấn đề thực sự?
4 Tăng cường năng lực trung gian của phụ nữ
Tiêu đề 2 Sự suy giảm vai trò của người lao động chính Nam giới trong thế kỷ 21 
5 Bất bình đẳng giới về việc làm và vì sao cần quan tâm đến vấn đề này 
6 Tác động toàn cầu của vấn đề bình đẳng giới: Thực trạng và yêu cầu 
Tiêu đề 3 Thay đổi về độ tuổi, thể chất, thời cuộc – Tuổi vị thành niên ở trẻ em trai và trẻ em gái
PHầN III VaI Trò Và TIềm NăNg của gIảI PHáP côNg 
7 Giải pháp công về bình đẳng giới 
8 Kinh tế học chính trị về cải cách trong vấn đề giới 
9 Chương trình toàn cầu về tăng cường bình đẳng giới 
Chú thích Tham khảo 
Các thông tin cơ bản và Chú thích 
Một số chỉ số 
Một số Chỉ số Phát triển Thế giới 
Chỉ mục 
Cuộc sống của phụ nữ trên toàn thế giới đã được cải thiện đáng kể, với tốc độ và quy mô khó có thể tưởng tượng 
được thậm chí 25 năm trước đây. Phụ nữ đã đạt được những thành tựu chưa từng trong vấn đề quyền pháp lý, giáo 
dục, y tế, và khả năng tiếp cận việc làm và sinh kế. Hiện có nhiều quốc gia hơn bao giờ hết đảm bảo quyền bình đẳng 
về tài sản, hôn nhân, và các lĩnh vực khác. Ở nhiều quốc gia, khoảng cách giới trong giáo dục tiểu học đã không còn 
tồn tại, trong khi đó trong một phần 3 số quốc gia trên thế giới, số lượng học sinh nữ hiện nay đã vượt quá số lượng 
học sinh nam tại trường trung học. Và tại 60 quốc gia thì số lượng sinh viên nữ theo học đại học cao hơn số lượng sinh 
viên nam. Hiện nay, phụ nữ đang tận dụng giáo dục để được tham gia nhiều hơn và lực lượng lao động: hiện nay số 
lượng phụ nữ đã chiếm tới 40% lực lượng lao động toàn cầy và 43% số nông dân toàn cầu. Hơn nữa, hiện nay ở tất cả 
các khu vực trên thế giới, phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới.
Mặc dù đã đạt được những tiến độ nhất định, xong khoảng cách giới vẫn còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực. Tỷ lệ tử 
vong ở phụ nữ - so với nam giới - ở nhiều quốc gia thu nhập thấp và trung bình cao hơn tỷ lệ tử vong ở phụ nữ ở 
các quốc gia giàu có – đặc biệt là trong độ tuổi thơ ấu hoặc trong những năm sinh đẻ. Tại nhiều quốc gia khu vực 
Hạ Xahara Châu Phi và một số nơi trong khu vực Nam Á, cũng như trong các nhóm dân cư có hoàn cảnh khó khăn, 
số lượng các bé gái theo học các trường tiểu học và trung học còn thấp hơn số lượng các bé trai rất nhiều. Phụ nữ 
có nhiều khả năng làm việc tại các vị trí lao động không công trong gia đình hoặc trong khu vực phi chính thức hơn, 
trồng trọt trên những lô đất nhỏ hơn và trồng các loại cây lợi nhuận thấp hơn, hoạt động trong những công ty nhỏ 
hơn và trong những khu vực ít lợi nhuận hơn, và nhìn chung có thu nhập thấp hơn nam giới. Phụ nữ - đặc biệt là phụ 
nữu nghèo – có ít tiếng nói hơn trong các quyết định và có ít quyền kiểm soát các nguồn lực gia đình hơn. Và tại hầu 
hết các quốc gia, số lượng phụ nữ tham gia vào các vị trí chính trị thấp hơn số lượng nam giới, và tỷ lệ nữ giới đại 
diện ở các cấp cao hơn rất thấp. 
Báo cáo Phát triển Thế giới 2012: Bình đẳng giới và Phát triển đã lập luận rằng vấn đề quan trọng ở đây là xóa bỏ 
được những khoảng cách giới vẫn còn tồn tại dai dẳng này. Đây là vấn đề quan trọng vì bình đẳng giới là mục tiêu cốt 
lõi trong quá trình phát triển. Bình đẳng giới cũng tạo nên một nền kinh tế thông minh. Bình đẳng giới cao hơn có thể 
góp phần nâng cao năng suất, cải thiện kết quả của quá trình phát triển cho thế hệ tiếp theo, và làm cho các tổ chức 
được đại diện tốt hơn. 
Xây dựng trên cơ sở kiến thức kinh tế học về bình đẳng giới và phát triển ngày càng sâu rộng, Báo cáo xác định các 
khu vực khoảng cách giới còn thể hiện rõ nét nhất về cả mặt bản chất và tiềm năng phát triển – và những nơi mà chỉ 
riêng tốc độ tăng trưởng không thể giải quyết được vấn đề này. Sau đó, Báo cáo đã đưa tra được 4 lĩnh vực ưu tiên 
hành động công khai: 
• Giảm tỷ lệ tử vong quá cao ở phụ nữ và xóa bỏ khoảng cách về giáo dục ở những nơi còn tồn tại. 
• Cải thiện khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế cho phụ nữ. 
• Tăng cường tiếng nói và vai trò làm chủ của nữ giói trong gia đình và xã hội. 
• Hạn chế việc lặp đi lặp lại hiện tượng bất bình đẳng giới qua các thế hệ. 
Các chính sách cần tập trung vào các yếu tố quyết định cơ bản khoảng cách giới trong mỗi lĩnh vực ưu tiên. Trong 
một số lĩnh vực ưu tiên, chẳng hạn như tỷ lệ tử vong quá cao ở nữ giới trong thời còn nằm trong bụng mẹ và trong 
những năm đầu đời cũng như những năm sinh đẻ - cải thiện chất lượng cung cấp dich vụ (đặc biệt là nước sạch và vệ 
sinh môi trường, và chăm sóc sức khỏe bà mẹ) là vấn đề quan trọng hành đầu. Đối với những lĩnh vực ưu tiên khác, 
như khoảng cách giới trong thu nhập và năng suất lao động – các chính sách cần tập trung giải quyết các khó khăn 
bắt nguồn từ các hoạt động của thị trường và các tổ chức làm hạn chế sự tiến bộ. Các nhà hoạch định chính sách sẽ 
cần phải dành ưu tiên cho những hạn chế này và giải quyết chúng đồng thời một lúc hoặc giải quyết tuần tự.
Trong khi các chính sách trong nước là trọng tâm để đạt mục tiêu giảm bất bình đẳng giới, các đối tác phát triển nên 
tập trung hỗ trợ bổ sung những nỗ lực này trong các lĩnh vực ưu tiên, và hỗ trợ hành động công dựa trên bằng chứng 
thông qua các dữ liệu, đánh giá và học hỏi tốt hơn. Điều này sẽ đòi hỏi nhiều nguồn tài trợ và nhiều nỗ lực hơn nữa 
để khuyến khích đổi mới và học hỏi, và thúc đẩy các quan hệ hợp tác sâu rộng hơn. Các nguồn tài trợ cần phải được 
chỉ đạo đặc biệt để hỗ trợ các quốc gia nghèo nhất giảm được tỷ lệ tử vong quá cao ở phụ nữ và khoảng cách giới 
trong giáo dục. Cần phải có các khoản đầu tư để cải thiện được độ khả dụng của các dữ liệu tách biệt giới và hỗ trợ 
được nhiều thử nghiệm và đánh giá hệ thống hơn. Và các quan hệ đối tác cần thu hút sự tham gia của các khu vực tư 
nhân, các tổ chức phát triển và các tổ chức xã hội dân sự. 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_phat_trien_the_gioi_2012_tong_quan_binh_dang_gioi_va.pdf