Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam

NHẬN THỨC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

TẠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TÓM TẮT BÁO CÁO

Việt Nam chỉ có thể đạt được mục tiêu trở thành

nước có thu nhập trung bình, phát triển bao trùm, và

dân chủ nếu xoá được các khoảng cách giới về kinh

tế và xã hội. Bình đẳng giới về việc làm được coi là

một yếu tố then chốt để đạt được mục tiêu phát triển

này. Nhưng điều gì đang cản trở bình đẳng giới tại thị

trường lao động Việt Nam? Báo cáo này sẽ trả lời câu

hỏi trên để cung cấp thông tin cho những nhà hoạch

định chính sách.

Qua hai thập niên tăng trưởng kinh tế ấn tượng, một số

nghiên cứu đã tìm hiểu về một số dạng bất bình đẳng

giới ở Việt Nam, nhưng rất ít nghiên cứu tìm hiểu về

những yếu tố gây ra những bất bình đẳng này. Một số

nghiên cứu gần đây đã chỉ ra những khoảng cách giới

trong tiếp cận giáo dục đại học, học nghề, cơ hội việc

làm, và thu nhập ở Việt Nam (Bộ Giáo dục và Đào tạo

2015; Viện Khoa học Lao động và Xã hội (KHLĐXH)

và Viện Phát triển Phụ nữ Hàn Quốc 2014; Ngân hàng

Thế giới 2011; Cunningham, Buchhave và Alidadi

2018; Tổ chức Lao động Quốc tế 2015). Những nghiên

cứu này cho thấy phụ nữ có ít cơ hội tiếp cận giáo dục

và việc làm hơn nam giới, đồng thời chỉ ra những nhóm

phụ nữ gặp nhiều bất lợi hơn, như nhóm phụ nữ dân

tộc thiểu số và phụ nữ khuyết tật. Tuy nhiên, những rào

cản gây nên bất bình đẳng giới tại thị trường lao động

chưa được nghiên cứu nhiều, vì thế có rất ít bằng chứng

để hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách tìm giải pháp

giải quyết tình trạng này.

Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực tăng cường hỗ trợ

người dân tìm việc làm. Nguồn hỗ trợ chính của Chính

phủ cho quá trình tìm việc chính là các trung tâm dịch

vụ việc làm (TTDVVL), một tổ chức nhà nước chịu

trách nhiệm giới thiệu thông tin việc làm và hướng

dẫn tìm việc, cũng như quản lý trợ cấp bảo hiểm thất

nghiệp. Hệ thống TTDVVL được phân cấp mạnh,

nghĩa là mỗi tỉnh sẽ tự xác định vai trò, trách nhiệm,

và chức năng của TTDVVL của mình. Các trung tâm

không thu thập hay chia sẻ thông tin nhất quán toàn

quốc về người thụ hưởng, dịch vụ, và kết quả với địa

phương khác, vì thế không có cơ sở dữ liệu ai đang sử

dụng dịch vụ và nữ giới chiếm tỷ lệ bao nhiêu. Nguồn

hỗ trợ thứ hai là các cơ sở dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề

cũng được phân cấp. Các bộ và sở, khu vực tư nhân

cung cấp dịch vụ này nhưng không thu thập và chia sẻ

thông tin về người sử dụng và dịch vụ của họ. Cơ chế

này khiến rất khó nắm bắt được mức độ hỗ trợ của các

cơ sở dạy nghề đối với phụ nữ và cần cải thiện như thế

nào để đáp ứng nhu cầu của phụ nữ tốt hơn. Việt Nam

cần tập trung vào các chính sách giảm các rào cản tham

gia thị trường lao động trên cơ sở giới để đảm bảo vừa

phát triển kinh tế, nâng tăng mức sống cho người dân,

vừa đạt các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. Bất

bình đẳng giới trên thị trường lao động ở một quốc gia

là vấn đề cần được xử lý vì ít nhất ba lý do sau đây. Thứ

nhất, nếu tận dụng được toàn bộ tiềm năng của phụ

nữ trên thị trường lao động, hiệu quả kinh tế vĩ mô có

thể tăng. Thứ hai, việc làm có thể trực tiếp giúp phụ nữ

phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và các lợi ích liên

quan. Thứ ba, nâng cao cơ hội việc làm cho phụ nữ có

tác động thúc đẩy tích cực tới quyền tự quyết, khả năng

kiểm soát, và quyền lực của phụ nữ, là những yếu tố

quan trọng với hạnh phúc và thành công của họ (xem

thêm ví dụ trong báo cáo của Cunningham, Buchhave

và Alidadi 2018).

Câu hỏi nghiên cứu

Để giúp bổ sung những khoảng trống kiến thức nói

trên, nghiên cứu này sử dụng ba phương pháp định

đính để tìm hiểu về quan điểm của các bên liên quan về

cơ chế gây ra bất bình đẳng giới tại thị trường lao động

Việt Nam và các chính sách liên quan: (1) phỏng vấn

theo đoạn đời từng cá nhân; (2) thảo luận nhóm tập

trung; và (3) phỏng vấn chuyên gia. Nghiên cứu trả lời

ba câu hỏi chung sau đây:

1. Những hạn chế nào gây ra bất bình đẳng giới tại thị

trường lao động Việt Nam?

2. Thông tin nào được sinh viên và người tìm việc

phân theo nam/nữ sử dụng để hỗ trợ họ quyết định

về ngành học, kỹ năng cần học, và để tìm việc?

3. Mức độ hiệu quả của các cơ sở dạy nghề và hệ thống

TTDVVL hiện nay trong việc giải quyết các hạn chế

trên cơ sở giới?

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 1

Trang 1

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 2

Trang 2

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 3

Trang 3

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 4

Trang 4

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 5

Trang 5

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 6

Trang 6

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 7

Trang 7

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 8

Trang 8

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 9

Trang 9

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang xuanhieu 3840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam

Báo cáo Nhận thức về bất bình đẳng giới tại thị trường lao động Việt Nam
 129380. Ngân hàng Thế giới: Washington, 
DC.
Cunningham, Wendy, Helle Buchhave, và Farima 
Alidadi. 2018. Triển vọng Việc làm ở Việt 
Nam dưới Góc nhìn Giới. Báo cáo Chính sách. 
Washington DC: Ngân hàng Thế giới. 
Cục Thống kê Hà Nội. 2017. Phát triển Kinh tế Xã hội 
của Hà Nội năm 2017. Báo cáo số 536/BC-CTK, 
20/12.
Cục Thống kê Quảng Nam. 2017. Báo cáo Tình hình 
Kinh tế - Xã hội của Tỉnh. Số 508/CTK-TH, 
20/12. 
Cục Thống kê Tỉnh Điện Biên. 2017. Phát triển Kinh tế - 
Xã hội năm 2017. Báo cáo 604, CTK-TH.
DAAD. 2017. Việt Nam. Dữ liệu và Phân tích về Địa 
điểm Trường Đại học và Khoa học. https://www.
daad.de/medien/derdaad/analysenstudien/
bildungssystemanalyse/Vietnam_daad_bsa.pdf 
(tiếng Đức).
Dausien, Bettina. 2013. “Nghiên cứu Tiểu sử”— Phản 
ánh Nhu cầu và Tác động của Mô hình Khoa 
học Xã hội—BIOS. Tạp chí Nghiên cứu Tiểu sử, 
Phân tích Lịch sử bằng Lời và Khoá học Cuộc sống 
26 (2): 163–176. https://doi.org/10.3224/bios.
v26i2.19674 (bằng Tiếng Đức).
Demombynes, Gabriel; Testaverde, Mauro. 2012. Cơ 
cấu Việc làm và Thu nhập từ Kỹ năng ở Việt Nam: 
Ước tính Sử dụng Khảo sát Lực lượng Lao động. 
Washington DC: Ngân hàng Thế giới.
Edgell, Stephen. 2012. Xã hội học về Công việc. Sự Liên 
tục và Thay đổi trong Công việc được Trả Lương 
và Không được Trả lương. London/Thousand 
Oaks, CA: Nxb Sage. 
40
Georgas, James. 2003. “Sự Giao động và Thay 
đổi giữa các Nền văn hoá.” Đọc trực tuyến 
về Tâm lý và Văn hoá 6( 3). https://doi.
org/10.9707/2307-0919.1061.
Gialamas, Angela, Murthy N. Mittinty, Michael G. 
Sawyer, Ste-phen R. Zubrick, và John Lynch. 
2015. “Bất bình đẳng Xã hội trong Chất lượng 
Chăm sóc Trẻ em và Tác động lên Sự phát triển 
của Trẻ khi Nhập học: Phát hiện từ Nghiên 
cứu Dữ liệu Bảng về Trẻ em Úc.” JECH Online 
First, xuất bản ngày 31/3/2015 số 10.1136/
jech-2014-205031.
Gilbert, P., K. McEwan, R. Bellew, A. Mills, và C. Gale. 
2009. “Mặt tối của Cạnh tranh: Cách thức Thái 
độ Cạnh tranh và Tránh Mặc cảm Gây Trầm 
cảm, Lo âu, Căng thẳng và Tự Hại Bản thân .” 
Tạp chí Psychol Psychother 82 (2): 123–36.
Gildemeister, Regine. 2010. “Định hình Giới. Thực 
tiễn Xã hội về Phân biệt Giới.” Trong: Becker, 
Ruth, Beate Kortendiek, (biên tập) với cộng tác 
của Budrich, Barbara, Ilese Lenz, Sigrid Metz-
Göckel, Ursula Müller, và Sabine Schäfer. Sổ tay 
Nghiên cứu Phụ nữ và Giới: Lý thuyêt, Phương 
pháp, Kinh nghiệm. 3. Phiên bản mở rộng và sửa 
đổi. WiesbadenS. 137–45.
Glaser, Barney G., và Anselm L. Strauss. 1967. Phát hiện 
Lý thuyết Nền tảng: Chiến lược Nghiên cứu Định 
tính. Chicago. Nhà xuất bản Transaction New 
Brunswick (Mỹ.) và Luân Đôn (Anh) 
Gläser, Jochen, và Grit Laudel. 2015. Phỏng vấn Chuyên 
gia và Phân tích Nội dung Định tính. 4. Auflage. 
Wiesbaden. (tiếng Đức).
Hagemann-White, Carol. 1988. “Chúng ta Không phải 
Lưỡng tính Sinh ra.” Trong: Hagemann-White, 
Carol, và Maria Rerrich, (Biên tập). Bức tranh 
Đàn ông Phụ nữ. Đàn ông và Nam tính trong 
Thảo luận Nữ quyền. Bielefeld: AJZ, 224–35.
Haller, Peter, và Elke Jahn. 2014. Việc làm Tạm thời 
ở Đức. Tính Năng động Cao và Thời gian Làm 
việc Ngắn. Báo cáo ngắn của IAB, 13/2014, 
Nuremberg.
Herriger, Norbert. 2002. Trao quyền trong Công tác Xã 
hội.5. Phiên bản cập nhật. Stuttgart. (tiếng Đức).
Hội đồng Tư vấn Kinh tế. 2014. Kinh tế học của Nghỉ 
có Lương và Nghỉ Không Lương. Washington, 
DC: Văn phòng Điều hành của Tổng thống Hoa 
Kỳ.
Joseph, Lathisha L. 2012. “Tác động đến Ảnh hưởng 
và Tham gia Phát triển Sự nghiệp. Luận án 
Tiến sĩ (Truy cập mở), Đại học Florida.” (bằng 
Tiếng Đức) 
viewcontent.cgi?article=3209&context=etd.
Korabik, Karen, Donna S. Lero, và Denise L. Whitehead. 
2007. Sổ tay Nghiên cứu Hài hoà Gia đình và 
Công việc: Nghiên cứu, Lý thuyết, và Thực hành 
Tốt. Tạp chí Academic, Elsevier Inc.
Lott, Yvonne. 2017. Linh hoạt – Câu hỏi Công 
bằng. Báo cáo tài trợ nghiên cứu từ Quỹ 
Hans-Böckler-Stiftung. 
Mangold, Werner. 1973. “Thảo luận Nhóm”. Trong: 
König, Ralf (Biên tập): Sổ tay Nghiên cứu Xã hội 
Thực nghiệm. Stuttgart, S.228–59 (bằng Tiếng 
Đức).
Mead, George Herbert. 1934. Trí não, Bản Thân, và Xã 
hội. Chica-go: Tạp chí Đại học Chicago. 
Meuser, Michael. 2006. “Đôi bạn nghề.” Trong: Những 
câu hỏi quan trọng 2006.
Morton, Matthew, Jeni Klugman, Lucia Hanmer, và 
Dorothe Sing-er. 2014. Vấn đề Giới tại Nơi làm 
việc: Báo cáo Phụ lục Báo cáo Phát triển Thế giới 
về Việc làm. Washington, DC: Ngân hàng Thế 
giới.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế và Bộ Kế 
hoạch và Đầu tư. 2016. Việt Nam 2035 – Hướng 
tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ. 
Washington, DC: Nhóm Ngân hàng Thế giới. 
Ngân hàng Thế giới. 2011. Báo cáo Đánh giá Giới ở Việt 
Nam. Hà Nội: Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới. 2017. Khung Quan hệ Đối tác Quốc 
gia cho Nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt 
Nam. Washington, DC: Nhóm Ngân hang Thế 
giới.
Ngân hàng Thế giới. 2019a. Đề xuất Sửa đổi Bộ Luật 
Lao động nhằm Thúc đẩy Bình đẳng Giới. Báo 
cáo Chính sách. Wash-ington DC: Ngân hàng 
Thế giới. 
Ngân hàng Thế giới. 2019b. Tỷ lệ Tham gia Lực 
lượng Lao động: các Quốc gia và Nền Kinh tế. 
Washington DC: Ngân hàng Thế giới.
Osborne, Helen. 2017. “Tinh thần Doanh nghiệp Vi mô 
và Giới.” Tài liệu không công bố. Ngân hàng Thế 
giới. 
Peters, T. 2015. Tinh thần Lãnh đạo. Wiesbaden. (bằng 
Tiếng Đức).
Puhlmann, Angelika. 2005. Vai trò của Cha Mẹ trong 
Lựa chọn Nghề nghiệp của Con. Bài nghiên cứu 
của BIBB (bằng Tiếng Đức)
Pupos, V. 2014. “Việt Nam.” Trong Giữa Linh hoạt và Ổn 
định: Sự Gia tăng của Việc làm Phi Tiêu chuẩn ở 
Một số Nước AsSEAN, biên soạn bởi M. Serrano: 
136–66. Jakarta. 
41
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF). 2012. Trẻ 
em và Mục tiêu Phát triển Bền vững. Góc nhìn: 
Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỉ và Trẻ em 
Việt Nam. https://www.unicef.org/Vietnam/
research-and-reports.
Quỹ Thanh niên Quốc tế. 2013. Nghiên cứu Điển hình 
về Tư vấn Hướng nghiệp. Chuẩn bị cho Thanh 
niên vào Thế kỷ 21. 
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc. 2016. Báo cáo Khảo sát 
Thực trạng và Cơ chế Quản lý các Nhóm trẻ, Lớp 
Mẫu giáo Tư thục Độc lập ở Việt Nam. Hà Nội: 
UNICEF. 
Sak, Ramazan, Tim Rohrmann, Íkbal Tuba, Şahin 
Sak, và Gabriele Schauer. 2018. Quan điểm của 
Cha Mẹ về Người Lao động Nam ECEC: So 
sánh giữa các Quốc gia.” Tạp chí Nghiên cứu 
Giáo dục Trẻ em Giai đoạn Đầu đời Châu Âu 
30 (1): 1–13. https://doi.org/10.1080/13502
93X.2018.1556535.
Seddigh, Ruohollah, Esmat Abdollahpour, Somayeh 
Azarnik, Behnam Shariati, và Amir-Abbas 
Keshavarz-Akhlaghi. 2016. “Vẫn Thi Đại học 
dù Trượt nhiều lần: Nghiên cứu Định lượng về 
Kinh nghiệm Thí sinh.” Tạp chí Giáo dục Y tế 
Quốc tế 2016/7: 345–53. 
Shell Youth Study. 2015. Nghiên cứu Thanh niên 
Shell 17. https://www.shell.de/ueber-uns/
die-shelljugendstud-ie/multimedialeinhalte/_
jcr_content/par/expandablelist_643445253/
expandablesection.stream/1456210165334d
0f5d09f09c6142df03cc804f0fb389c2d39e167
115aa86c57276d240cca4f5f/flyer-zur-shell-
jugendstudie-2015-auf-deutsch.pdf (bằng tiếng 
Đức).
Schmillen, Achim, và Truman G. Packard. 2016. Thể 
chế, Quy định, và Can thiệp ở Thị trường Lao 
động Việt Nam. Nghiên cứu chính sách số 7587. 
Ngân hàng Thế giới. 
Schoyerer, Gabriel, và Nina Weimann-Sandig. 2015. 
“Dịch vụ Chăm sóc Gia đình Ban ngày ở Đức: 
Khác biệt giữa Tầm nhìn và Thực tế.” Tạp chí 
Giáo dục Mầm non (JECER) 4: 2–21. 
Smith, William, Nguyễn Ngọc Anh, và Đỗ Quỳnh 
Chi. 2016. Triển vọng Nghề nghiệp ở Việt Nam. 
Bài nghiên cứu DEPO-CEN. 
depocenwp.org/upload/pubs/2016/032016.pdf.
Tillmann, Kristen. 2015. “Ảnh hưởng của Cha Mẹ 
đến Nguyện vọng Nghề nghiệp của Sinh 
viên.” Nghiên cứu Sinh viên. Đại học Georgia 
Southern. 
The Economist . 2015. “Lợi ích của Chế độ 
T h ai s ản ch o Nam .” T he E conomi s t , 
May 14 . . https : / /w w w.economist .com/
t h e - e c o n o m i s t - e x p l a i n s / 2 0 1 5 / 0 5 / 1 4 /
the-benefits-of-paternity-leave.
Tổ chức Lao động Quốc tế. 2014. Khảo sát Lực lượng 
Lao động Việt Nam. 
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). 2015. Bình đẳng Giới 
trong Tuyển dụng và Thăng tiến ở Việt Nam. Hà 
Nội: ILO.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). 2016. Tổ chức Công 
nhân trong Nền Kinh tế Phi chính thức. ILO. 
Tóm tắt chính sách. 
Tổ chức Lao động Quốc tế. 2018. Việc làm và Môi 
trường Bền vững ở Châu Á Thái Bình Dương. 
Tổ chức Lao động Quốc tế. (Tháng 4/2020)_COVID-19 
và Thị trường Lao động Việt Nam. 
Tổ chức Phụ nữ Liên Hiệp Quốc và Chương trình Phát 
triển Liên Hiệp Quốc. (Tháng 6/2020): Báo cáo 
Tóm tắt. Tác động Kinh tế - Xã hội của COVID-19 
lên Hộ Gia đình dễ Tổn thương và Doanh nghiệp 
ở Việt Nam: Đánh giá Nhạy cảm Giới
Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tỉnh Điện Biên. 2017. 
Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tỉnh Điện Biên. 
Báo cáo số 322/BC-TTGTVL.
Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. 2016. Báo 
cáo Năm năm Thực hiện Chương trình Quốc gia 
về Bình đẳng Giới ở Tp. Hồ Chí Minh, Giai đoạn 
2011-2015 và Kế hoạch Giai đoạn 2016-2020. 
Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. 2017. Báo 
cáo Tình hình Phát triển Kinh tế Xã hội Thành 
phố Năm 2017 và Kế hoạch Năm 2018. Báo cáo 
số 217/BC-UBND. 
Viện Khoa học Lao động và Xã hội và Viện Phát triển 
Phụ nữ Hàn Quốc (KWDI). 2014. Vấn đề giới 
trong đào tạo nghề - phát hiện chính từ phân 
tích số liệu khảo sát quốc gia. Hà Nội: ILSSA và 
KWDI.
Vu, Koung. 2016. Cải cách Kinh tế và Tăng trường: So 
sánh Việt Nam và Trung Quốc. https://www.
researchgate.net/publication/266574442.
Weimann-Sandig, Nina. 2014. Tham gia tại Nơi làm 
việc trong những Ngành nghề Áp lực giữa Toàn 
cầu hoá và Đại diện Hiệu quả của các Lợi ích. 
Tiềm năng kích hoạt và giới hạn của việc tổ chức 
lại quyền đồng quyết định trong các tiện ích 
công cộng. Nghiên cứu Điển hình Xã hội học. 
Hamburg. (tiếng Đức).
West, Candace, và Don H. Zimmerman. 1987. “Thực 
hiện Giới.” Giới và Xã hội: Công bố Chính thức 
của các Nhà Xã hội học về Phụ nữ trong Xã hội 
1: 125–51. 
42
PHỤ LỤC 1. THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA 
THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHỎNG VẤN NGƯỜI 
AM HIỂU 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thảo luận nhóm tập trung
Sinh viên nữ Đại học Tôn Đức Thắng 
Sinh viên nam Đại học Tôn Đức Thắng 
Nữ thất nghiệp có trình độ 
Nam thất nghiệp, thu nhập từ vợ 
Mẹ đơn thân 
Nữ khuyết tật 
Giám đốc điều hành và giám đốc quản trị nguồn nhân lực 
Sinh viên/học viên nữ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh 
Sinh viên/học viên nam tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh 
Sinh viên nữ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập 
Sinh viên nam tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập 
Phỏng vấn những người am hiểu tình hình
Quản lý nữ cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập: Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh 
Quản lý nam cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngDoanh nghiệp dịch vụ việc làmoài công lập 
Quản lý nam Trung tâm dịch vụ việc làm TP. Hồ Chí Minh 
Quản lý Doanh nghiệp dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 1 của Trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh 
hách hàng nữ 2 của Trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh
Khách hàng nam của Trung tâm dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh 
Khách hàng nữ 1 Doanh nghiệp dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 2 Doanh nghiệp dịch vụ việc làm
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Thảo luận nhóm tập trung
Nữ, thất nghiệp, có trình độ 
Mẹ đơn thân 
Phụ nữ quay trở về nông thôn 
Nữ dân tộc Thái 
Nam dân tộc Thái 
Nữ dân tộc H’Mong 
Nam dân tộc H’Mong 
Sinh viên nữ tại trường dạy nghề 
Sinh viên nam tại trường dạy nghề 
Phụ huynh có con từ 16–22 tuổi (nông thôn) 
Phỏng vấn người am hiểu tình hình
Quản lý nam trường nghề (công lập)
Quản lý Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 1 của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 2 của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nam của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Phó Phòng việc làm Sở LĐTBXH Điện Biên 
Mẹ đơn thân có con từ 16–22 tuổi
43
QUẢNG NAM
Thảo luận nhóm tập trung
Sinh viên nữ tại trường Đại học Quảng Nam 
Sinh viên nam tại trường Đại học Quảng Nam 
Nữ, thất nghiệp, có trình độ (nông thôn)
Nam, thất nghiệp, dựa thu nhập của vợ (thành thị)
Mẹ đơn thân (thành thị)
Nữ khuyết tật (nông thôn)
Giám đốc điều hành và giám đốc quản trị nguồn nhân lực 
Phụ nữ quay trở về nông thôn 
Sinh viên nam tại trường Cao đẳng công nghệ 
Sinh viên/học viên nữ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Cao đẳng Phương Đông 
Sinh viên/học viên nam tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Cao đẳng Phương Đông 
Cha mẹ có con từ 16–22 tuổi (nông thôn)
Phỏng vấn người am hiểu tình hình
Quản lý Cao đẳng Công nghệ Quảng Nam 
Quản lý Cao đẳng Phương Đông 
Quản lý nam, Trung tâm Dịch vụ Việc làm
Cán bộ nữ Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nam của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 1 của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Khách hàng nữ 2 của Trung tâm dịch vụ việc làm 
Trưởng Phòng Lao động Việc làm Sở LĐTBXH Quảng Nam 
Hà Nội 
Thảo luận nhóm tập trung
Sinh viên nữ (đại học) 
Nữ học viên cao học có gia đình 
Sinh viên nam (đại học) 
Nữ, thất nghiệp, có trình độ (nông thôn)
Nam, thất nghiệp, dựa thu nhập của vợ (thành thị)
Mẹ đơn thân (nông thôn)
Nữ, khuyết tật 
Giám đốc điều hành và giám đốc quản trị nguồn nhân lực 
Nữ, quay trở về nông thôn 
Sinh viên nữ tại Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 
Sinh viên/học viên nam tại Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 
Sinh viên nữ tại Cao đẳng nghề Công thương Việt Nam 
Sinh viên nam Cao đẳng nghề Công thương Việt Nam 
Phụ huynh có con từ 16–22 tuổi (thành thị) 
Phỏng vấn người am hiểu tình hình
Quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập 
Quản lý, nam, cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập 
Quản lý, nam, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 
Quản lý, nam, Công ty cung ứng nhân lực VHR 
Khách hàng nam của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 
Khách hàng nữ 1 của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 
Khách hàng nữ 2 của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội 
Khách hàng nam Công ty cung ứng nhân lực VHR 
Khách hàng nữ 1 Công ty cung ứng nhân lực VHR 
Khách hàng nữ 2 Công ty cung ứng nhân lực VHR 
44
HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM 
Nhà xuất bản Hồng Đức
- Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 
- Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com
- Điện thoại: 04.3 9260024 – Fax: 04.3 9260031 
Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc
Biên tập: Nguyễn Phương Mai
Trình bày: Hoanghaivuong
Ảnh bìa 1: World Bank
In 300 cuốn, khổ 21cm x 28cm tại Công ty TNHH đầu tư và phát triển in Công nghiệp Xuân An, 
199 ngõ Quan Thổ 1, P. Ô Chợ Dừa, Q. Đống Đa, Hà Nội
Số XNĐKXB: 4217-2020/CXBIPH/32 - 78/HĐ
Số QĐXB của NXB: 736/QĐ-NXBHĐ
Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-318-051-0
In xong và nộp lưu chiểu năm 2020. 
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Với sự hỗ trợ của:
8 Đào Tấn, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: +84 24 37740100 
Fax: +84 24 37740111
Website: www.dfat.gov.au 
Tầng 8, 63 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: +84 24 39346600
Fax: +84 24 39346597
Website: www.worldbank.org/en/country/vietnam

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_nhan_thuc_ve_bat_binh_dang_gioi_tai_thi_truong_lao_d.pdf