Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông

3.2.1. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

• Khái niệm:

 Phương pháp thu thập thông tin từ thực tế xã hội;

 Dùng các tri giác: Nghe, nhìn, ghi chép

 Thu nhận các thông tin.

• Xây dựng kế hoạch quan sát: Kỹ thuật quan sát và tiến trình quan sát.

 Xác định vấn đề, nội dung, tiêu chí, mục đích;

 Thiết lập một chương trình/kế hoạch quan sát;

 Chọn thời gian, địa điểm, đối tượng quan sát;

 Chuẩn bị công cụ: Bảng kiểm, phiếu quan sát.

 Chuẩn bị trang thiết bị: Máy quay, ghi âm,.

 Chọn cách thức quan sát;

 Lên kế hoạch xử lý và phân tích kết quả quan sát

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang xuanhieu 6080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Lê Ngọc Thông
iễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc.
• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu cầu từng bài.
6
v1.0014104216
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Phương pháp nghiên cứu xã hội học3.2
Phương pháp nghiên cứu điều tra xã hội học3.3
Một số khái niệm trong phương pháp nghiên cứu xã hội học3.1
Xã hội hóa kết quả điều tra nghiên cứu xã hội học3.4
7
v1.0014104216
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
Khoa họcBản chất của khoa học Tiêu chí của một khoa học
Phương pháp
nghiên cứu
khoa học
Nghiên cứu
xã hội học
Phương pháp Phương pháp luận
Phương pháp luận
xã hội học
8
v1.0014104216
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
• Mục đích nghiên cứu là gì? Nhằm vào việc gì? Phục vụ cho điều gì?
• Cấu trúc của phương pháp luận nghiên cứu khoa học
• Cách tiếp cận cơ bản của XHH
 Cơ cấu – chức năng;
 Xung đột – mâu thuẫn xã hội;
 Tương tác biểu trưng.
1. Luận đề 2. Luận cứ
3. Luận chứng
Lý thuyết hậu hiện đại
9
v1.0014104216
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 
(tiếp theo)
• Các bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học
Quan sát sự vật, hiện tượng
Phát hiện và đặt vấn đề
nghiên cứu
Đặt giả thuyết nghiên cứu
(hay luận đề)
Xây dựng luận chứng
Tìm luận cứ lý thuyết và
thực tiễn
Xử lý thông tin, phân tích
Tổng hợp kết quả, kết luận, 
khuyến nghị
Phương pháp (Methods)
“Tác giả đã làm gì”
(What did you do?)
• Thiết kế nghiên cứu;
• Đối tượng nghiên cứu;
• Phương pháp đo lường;
• Phương pháp phân tích dữ liệu.
10
v1.0014104216
3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 
(tiếp theo)
• Các yếu tố cơ bản của mô hình nghiên cứu
Mục tiêu, đối tượng
(biến phụ thuộc)
Nhân tố tác động 1
(biến độc lập 1)
Nhân tố tác động x
(biến độc lập x)
Nhân tố tác động n
(biến độc lập n)
Nhân tố tác động 3
(biến độc lập 3)
11
v1.0014104216
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
3.2.1. Phương pháp 
quan sát
3.2.2. Phương pháp 
thực nghiệm
3.2.3. Phương pháp 
phỏng vấn
3.2.4. Phương pháp 
An-két
3.2.5. Phương pháp 
phân tích tài liệu
12
v1.0014104216
3.2.1. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
• Khái niệm:
 Phương pháp thu thập thông tin từ thực tế xã hội;
 Dùng các tri giác: Nghe, nhìn, ghi chép
 Thu nhận các thông tin.
• Xây dựng kế hoạch quan sát: Kỹ thuật quan sát và tiến trình quan sát.
 Xác định vấn đề, nội dung, tiêu chí, mục đích;
 Thiết lập một chương trình/kế hoạch quan sát;
 Chọn thời gian, địa điểm, đối tượng quan sát;
 Chuẩn bị công cụ: Bảng kiểm, phiếu quan sát...
 Chuẩn bị trang thiết bị: Máy quay, ghi âm,...
 Chọn cách thức quan sát;
 Lên kế hoạch xử lý và phân tích kết quả quan sát.
13
v1.0014104216
3.2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
• Khái niệm: Phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua việc kiểm tra giả thuyết
này hay giả thuyết khác, để có những tri thức mới có giá trị lý luận hoặc thực tiễn.
• Yêu cầu:
 Cần xác định được mối quan hệ nhân – quả;
 Phải đặt được giả thuyết;
 Đảm bảo tính khách quan;
 Cần có kinh nghiệm, hiểu tâm lý.
Loại hình
Thực nghiệm ở hiện trường
Thực nghiệm trong phòng thực nghiệm
Thực nghiệm kiểm tra
Thực nghiệm tự nhiên
14
v1.0014104216
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
• Khái niệm: Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua đối thoại theo một
chủ đề, một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu với khách thể nghiên cứu.
• Yêu cầu
 Nghệ thuật đặt câu hỏi;
 Nghệ thuật lắng nghe;
 Sáng tạo.
Phân loại
Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu
Phỏng vấn có và không tiêu chuẩn hóa
Phỏng vấn nhóm tập trung
15
v1.0014104216
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN (tiếp theo)
• Ưu điểm
 Thu được thông tin trực tiếp, bổ ích, lọai bỏ được các sai số trung gian.
 Nhà nghiên cứu có thể kiểm tra thăm dò đối tượng khi thấy thông tin chưa đủ độ
tin cậy.
 Thu được thông tin nhiều mặt.
• Nhược điểm
 Tốn thời gian, công sức, kinh phí (xử lý tốn kém, phức tạp).
 Thái độ của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin.
16
v1.0014104216
3.2.4. PHƯƠNG PHÁP AN-KÉT
• Khái niệm: Phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng hỏi (phiếu
trưng cầu ý kiến).
• Các loại câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp, câu hỏi chức năng
• Yêu cầu
 Quy chuẩn: Thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính logic hợp lý.
 Chọn mẫu đại diện nghiêm ngặt.
 Tập huấn cho cộng tác viên.
• Ưu điểm
 Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều người).
 Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao.
 Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.
• Nhược điểm
 Tốn thời gian công sức soạn thảo bảng hỏi.
 Khó khăn khi thu hồi lại bảng hỏi, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính đại diện của
thông tin.
 Nhiều câu hỏi không trả lời, hạn chế tính đầy đủ của thông tin
17
v1.0014104216
3.2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
• Khái niệm: Phương pháp thu thập thông tin xã hội dựa trên sự phân tích nội dung
những tài liệu đã có sẵn như tài liệu viết, tài liệu thống kê, tài liệu điện quang, tài liệu
ghi âm
• Các phương pháp: Phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng, phân
tích theo nhóm các dấu hiệu, phạm trù, tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các nhóm
chỉ báo.
• Yêu cầu chính xác, linh hoạt về:
 Lựa chọn tài liệu;
 Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản;
 Có thái độ phê phán đối với tài liệu.
• Ưu điểm
 Tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí, nhân lực.
 Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu những đối
tượng quá khứ, hiện tại.
• Nhược điểm
 Tài liệu ít được phân chia theo dấu hiệu đang cần.
 Thông tin dễ bị chủ quan hóa.
 Khó tổng hợp thông tin, đòi hỏi phải có trình độ cao, tính bảo mật cản trở,
18
v1.0014104216
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
3.3.1. Quy trình nghiên 
cứu khoa học
3.3.2. Xác định vấn đề
nghiên cứu XXH
3.3.3. Xây dựng khung 
lý thuyết nghiên cứu 
XHH
3.3.4. Chọn phương 
pháp điều tra
3.3.7. Tổ chức điều tra 
nghiên cứu XHH
3.3.8. Xử lý – phân 
tích dữ liệu điều tra
3.3.5. Xây dựng bảng 
câu hỏi
3.3.6. Chọn mẫu trong 
nghiên cứu XHH
19
v1.0014104216
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
• Mục đích: Trang bị cho học viên hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp điều tra
xã hội học, quy trình của một cuộc điều tra xã hội học, kỹ thuật của một cuộc điều tra
xã hội học, nắm được các bước điều tra, các thao tác chính trong từng giai đoạn.
• Yêu cầu
 Giảng dạy theo phương pháp cùng tham gia.
 Trang bị cho người học các tri thức cơ bản về: Các phương pháp điều tra xã hội
học, các bước của một cuộc điều tra XHH, các kỹ năng vận dụng các phương
pháp, các quy trình điều tra XHH.
 Giúp học viên xây dựng khả năng nghiên cứu thực tiễn xã hội tại địa phương.
Quy trình nghiên cứu xã hội học
Chuẩn bị 
điều tra XHH
Tiến hành 
điều tra XHH
Phân tích và
XHH kết quả
20
v1.0014104216
3.3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Xác định vấn đề
cần nghiên cứu
Xây dựng khung 
lý thuyết, giả thiết
Chọn phương pháp 
điều tra
Chọn mẫu điều tra
Xây dựng bảng 
câu hỏi điều tra
Kết thúc công 
tác chuẩn bị
Xã hội hoá kết 
quả nghiên cứu
Trình bày báo cáo 
kết quả nghiên cứu
Kiểm định giả
thuyết nghiên cứu
Tập hợp tài liệu
xử lý và phân tích
Xử lý và phân 
tích thông tin
Tiến hành thu thập 
thông tin
Công tác tiền trạm
Lựa chọn và tập 
huấn điều tra viên
Lập biểu đồ
tiến độ điều tra
Chuẩn bị kinh 
phí điều tra
Chọn thời điểm 
điều tra
Thực tế xã hội
21
v1.0014104216
3.3.2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 
• Xác định vấn đề nghiên cứu:
• Yêu cầu của một đề tài nghiên cứu;
• Đặt tên đề tài nghiên cứu.
• Mục đích, nội dung;
• Đối tượng nghiên cứu;
• Địa bàn nghiên cứu.
• Đơn đặt hàng 
• Tự đề xuất 
• Ngẫu nhiên
Nguồn Xác định Đề tài
Nghiên cứu cái gì
22
v1.0014104216
3.3.3. XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
• Căn cứ xây dựng: Đề tài, các lý thuyết, yếu tố khác;
• Xây dựng giả thuyết nghiên cứu;
• Thao tác hóa khái niệm:
 Quá trình chuyển khái niệm từ: Phức tạp, trừu tượng cụ thể, đơn giản;
cũ mới;
 Liên kết các khái niệm;
 Thực hiện các phép biến đổi đối với khái niệm;
 Thực hiện các thao tác lô gic đối với khái niệm;
 Tạo cơ sở để thu thập thông tin.
Dùng phương pháp định lượng đo đạc khái niệm trừu tượng trong nghiên cứu.
• Xây dựng mô hình: Thể hiện các yếu tố, đại lượng, các chỉ báo đo lường và mối
quan hệ giữa chúng.
Dự đoán kết quả
nghiên cứu
Giả thuyết mô tả
Giả thuyết giải thích
Giả thuyết xu hướng
23
v1.0014104216
3.3.4. CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Phương pháp trưng cầu ý kiến và phương pháp chuyên gia
Phương pháp trưng cầu ý kiến Phương pháp chuyên gia
Khái 
niệm
Phương pháp tìm hiểu về dư luận 
xã hội, về ý kiến công chúng. Các 
nhà quản lý đã dựa vào tính năng 
của phương pháp trưng cầu ý kiến 
để tìm hiểu ý kiến của nhân dân về
một số vấn đề liên quan đến lĩnh 
vực quản lý nhà nước. 
Phương pháp thu thập thông tin gián 
tiếp qua những người trung gian 
(người có hiểu biết sâu về vấn đề
nghiên cứu – các chuyên gia).
Cách 
thực 
hiện
• Trưng cầu tại nhà hay tại nơi 
làm việc. 
• Trưng cầu qua bưu điện 
• Trưng cầu qua báo chí. 
• Trưng cầu theo nhóm. 
• Phỏng vấn những người có am hiểu 
hoặc có liên quan đến những thông 
tin về sự kiện.
• Gửi phiếu điều tra (thiết lập bảng 
câu hỏi) để thu thập thông tin liên 
quan.
• Thảo luận dưới các hình thức 
hội nghị.
24
v1.0014104216
3.3.5. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
• Khái niệm: Tập hợp gồm nhiều câu hỏi sắp xếp theo một trật tự logic, tâm lý và nội
dung đề ra.
• Kết cấu
 Mở đầu: Giới thiệu cơ quan thu thập thông tin, mục đích, kêu gọi sự hợp tác,
hướng dẫn trả lời.
 Phần nội dung chính gồm các câu hỏi nhằm tạo nên luận cứ chứng minh hay bác
bỏ giả thuyết.
 Phần kết luận: Câu hỏi về cá nhân đối tượng được phỏng vấn, cảm ơn về sự
hợp tác.
• Nội dung câu hỏi
 Mô tả hiện trạng;
 Nguyên nhân;
 Hậu quả;
 Đánh giá, thái độ, niềm tin, mong muốn;
 Giải pháp.
25
v1.0014104216
3.3.5. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI
• Vai trò
 Là công cụ chủ yếu cho nghiên cứu định lượng trong xã hội học thực nghiệm;
 Bảng hỏi là sự thể hiện bề ngoài của chương trình nghiên cứu;
 Là công cụ để lưu giữ thông tin và thực hiện việc đo đạc các hiện tượng xã hội;
 Là cơ sở dữ liệu để ta tiến hành xử lý thông tin.
• Các loại câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp, câu hỏi chức năng
• Lưu ý với câu hỏi đóng:
 Các phương án trả lời phải là một hệ thống đầy đủ tất cả các khía cạnh của hiện
tượng nghiên cứu.
 Trong đa số các trường hợp, các phương án trả lời cần phải loại trừ lẫn nhau.
 Đối với loại câu hỏi mà chỉ có 2 câu trả lời loại trừ lẫn nhau, nhất thiết không nên
đặt câu hỏi dưới dạng phủ định.
26
v1.0014104216
3.3.5. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI (tiếp theo)
Các loại thang đo trong bảng hỏi
Thang đo theo hệ thống số Thang đo theo thứ bậc
Thang đo bằng số thực với một điểm 0 
và các khoảng cách bằng nhau giữa 
mỗi mức đo. 
Phạm vi sử dụng – các hiện tượng dễ 
cân, đong, đo, đếm: Số năm đi học, thu 
nhập bằng tiền
Không cần mã hoá câu trả lời mà 
thường để các ô trống để điều tra viên 
điền đúng câu trả lời.
Thang đo sắp xếp theo thứ tự từ thấp 
đến cao.
Mỗi điểm trên thang đo là tuỳ ý, khi hỏi 
về ý kiến của người phỏng vấn về nhận 
định hay thái độ đối với một vấn đề. 
27
v1.0014104216
3.3.6. CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
• Đối tượng điều tra nghiên cứu
 Tổng thể nghiên cứu: Tập hợp đối tượng nghiên cứu.
 Các đơn vị nghiên cứu: Từng người hoặc nhóm người, số lượng nghiên cứu là
kích thước của tổng thể.
• Chọn mẫu
 Một phần tổng thể được lựa chọn theo những cách thức nhất định, với dung
lượng hợp lý.
 Tập hợp các yếu tố (hoặc các đơn vị) chọn từ tổng thể.
 Dung lượng mẫu tối thiểu là số lượng ít nhất các đơn vị nghiên cứu được chọn ra
để khảo sát cho kết quả phản ánh được tổng thể với sai số chấp nhận được.
28
v1.0014104216
3.3.6. CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
Một số cách chọn mẫu
Quá trình Mẫu tối ưu
Một số cách chọn mẫu
Ngẫu nhiên Phi ngẫu nhiên
• Xác định tổng thể chung;
• Xác định khung (danh 
sách) chọn mẫu;
• Lựa phương pháp chọn 
mẫu; 
• Xác định quy mô mẫu;
• Xác định các chỉ thị để
nhận diện được đơn vị
mẫu trong thực tế; 
• Kiểm tra việc chọn mẫu.
• Quy mô mẫu (số 
lượng các đơn vị
nghiên cứu) lớn 
hoặc bằng 30 và
lớn tới mức ngân 
quỹ, thời hạn và
yếu tố nhân sự
cho phép.
• Bảo đảm sai số
chọn mẫu nhỏ
hợp lý.
• Mẫu ngẫu nhiên 
đơn giản; 
• Mẫu ngẫu nhiên hệ
thống;
• Mẫu ngẫu nhiên cả
khối;
• Mẫu ngẫu nhiên
phân tầng;
• Mẫu ngẫu nhiên 
nhiều giai đoạn.
• Mẫu phi ngẫu nhiên 
thuận tiện; 
• Mẫu phi ngẫu nhiên 
phán đoán;
• Mẫu phi ngẫu nhiên 
định ngạch.
29
v1.0014104216
3.3.7. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
• Thực chất là cụ thể hóa các nội dung trên.
Các giai đoạn
Tổ chức nghiên cứu XHH
Quy trình nghiên cứu
Chọn vấn đề nghiên cứu
Chọn cán bộ nghiên cứu
Lập kế hoạch nghiên cứu
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn thu thập thông tin
Giai đoạn xử lý, phân tích 
thông tin, trình bày kết quả
• Công bố kết quả:
 Tổ chức nghiệm thu;
 Công bố kết quả nghiên cứu.
30
v1.0014104216
3.3.8. XỬ LÝ – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐIỀU TRA
• Công cụ: Chương trình chuyên dụng phục vụ cho xử lý và phân tích số liệu thống kê
rất thông dụng trên thế giới: SAS, SPSS và STATA.
• Loại hình: Phân tích định tính và định lượng.
• Nội dung:
 Phân tích thống kê mô tả;
 Phân tích so sánh trung bình;
 Phân tích độ tin cậy thang đo;
 Phân tích nhân tố khám phá;
 Phân tích phương trình hồi quy;
 Phân tích đa hướng;
 Phân tích phân cụm;
 Phân tích liên hệ 2 chiều.
31
v1.0014104216
3.3.8. XỬ LÝ – PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐIỀU TRA (tiếp theo)
• Sự khác biệt giữa 2 phương pháp định tính và định lượng.
Đặc điểm so sánh Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Đặc tính của phương pháp Phát hiện quy luật Phát hiện vấn đề
Quy mô mẫu nghiên cứu Nhiều Ít
Tính hiển thị Con số Chữ, hình ảnh, sơ đồ
Thang đo Tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất Tần suất vấn đề
Tính diễn đạt
Cho biết các mức độ
(trung bình, trung vị)
Mối quan hệ giữa các 
dữ liệu
32
v1.0014104216
3.4. XÃ HỘI HÓA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI
• Ý nghĩa
Công bố cũng chứng tỏ mình là người đầu tiên nghiên cứu vấn đề này, coi như
khẳng định bản quyền. Công bố cũng là thước đo để xác định nhà nghiên cứu có
thực sự nghiên cứu hay không, có đáng được nhận lương hay không.
• Tiến trình:
 Tổ chức nghiệm thu: Thành lập hội đồng nghiệm thu gồm các chuyên gia và các
thành phần theo luật định;
 Công khai, XHH kết quả nghiên cứu.
• Các hình thức công bố
 Các bài báo đăng trên các tập san, tạp chí;
 Các báo cáo khoa học đăng trên tuyển tập khoa học chuyên ngành, tạp chí,
tập san;
 Các sách chuyên khảo.
33
v1.0014104216
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã xem xét những vấn đề sau:
• Một số khái niệm;
• Các phương pháp và kỹ thuật điều tra xã hội học;
• Các giai đoạn trong nhân viên điều tra điều tra xã
hội học.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_3_phuong_phap_nghien_cuu.pdf