Bài giảng Vật liệu điện - Chương 5: Sự phóng điện trong chất khí
1. Giới thiệu
Không khí là chất khí cách điện phổ biến nhất (ví dụ: cách
điện đường dây truyền tải và phân phối trên không)
Để sử dụng tốt không khí làm chất cách điện yêu cầu:
o Hiểu biết về đặc tính điện
o Các quá trình dẫn đến phóng điện vầng quang và đánh thủng
o Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến các quá trình phóng
điện
Trong các hệ thống kín, không khí và một số chất khí khác được
sử dụng ở áp suất cao: SF6, H2, CO2, N2
Ưu: chất cách điện khí có khả năng tự phục hồi sau khi bị
phóng điện
Nhược: độ bền điện thấp hơn chất lỏng và rắn.2. Phóng điện trong điện trường đều
Khi phóng điện xảy ra: chất khí chuyển từ chất cách điện sang
chất dẫn điện trên kênh phóng điện
Thời gian phóng điện dao động trong khoảng ns s
Dẫn điện trong chất khí là do sự chuyển động của các điện tích
(điện tử và ion) dưới tác động của điện trường
Sự phóng điện phụ thuộc rất lớn vào loại chất khí, áp suất và nhiệt
độ nhưng phụ thuộc rất ít vào vật liệu làm điện cực điện tích
chuyển động được tạo ra từ môi trường khí
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật liệu điện - Chương 5: Sự phóng điện trong chất khí
CHƯƠNG IV: SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 1. Giới thiệu 2. Phóng điện trong điện trường đều 3. Quá trình ion hóa 4. Ion hóa quang 5. Ion hóa nhiệt 6. Ion hóa do va chạm 7. Lý thuyết phóng điện thác điện tử (Nguyên lý PĐ Townsend) 8. Phóng điện trong khí điện âm 9. Định luật Paschen 1. Giới thiệu Không khí là chất khí cách điện phổ biến nhất (ví dụ: cách điện đường dây truyền tải và phân phối trên không) Để sử dụng tốt không khí làm chất cách điện yêu cầu: o Hiểu biết về đặc tính điện o Các quá trình dẫn đến phóng điện vầng quang và đánh thủng o Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến các quá trình phóng điện Trong các hệ thống kín, không khí và một số chất khí khác được sử dụng ở áp suất cao: SF6, H2, CO2, N2 Ưu: chất cách điện khí có khả năng tự phục hồi sau khi bị phóng điện Nhược: độ bền điện thấp hơn chất lỏng và rắn. 2. Phóng điện trong điện trường đều Khi phóng điện xảy ra: chất khí chuyển từ chất cách điện sang chất dẫn điện trên kênh phóng điện Thời gian phóng điện dao động trong khoảng ns s Dẫn điện trong chất khí là do sự chuyển động của các điện tích (điện tử và ion) dưới tác động của điện trường Sự phóng điện phụ thuộc rất lớn vào loại chất khí, áp suất và nhiệt độ nhưng phụ thuộc rất ít vào vật liệu làm điện cực điện tích chuyển động được tạo ra từ môi trường khí 3. Quá trình ion hóa Là quá trình biến phân tử hay nguyên tử khí trung tính thành ion Các quá trình ion hóa: o Ion hóa do va chạm (quan trọng nhất đối với sự phóng điện của chất khí) o Ion hóa quang o Ion hóa nhiệt 4. Ion hóa quang (photo-ionization) Dưới tác động của bức xạ, nguyên tử hay phân tử khí trung tính sẽ hấp thu Photon của bức xạ Năng lượng của Photon: ).(10.626,6 34 sJh hfW Phương trình kích thích *AAhf iVhf Phương trình ion hóa eAAhf iVhf Hằng số Planck Tần số của bức xạ Năng lượng ion hóa Nguyên tử ở trạng thái kích thích Với: i i V hcVhchfcf Ví dụ: một chất khí có năng lượng ion hóa khoảng 10 eV, tính bước sóng của bức xạ có thể gây ra ion hóa chất khí )(2,124 10.242,1 )(10.6,110 )/(10.3).(10.626,6 7 19 834 CUVnm m J smsJ 5. Ion hóa nhiệt Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử/nguyên tử khí kTWk 2 3 Khi Wk Vi: gây ion hóa chất khí do va chạm giữa các phân tử/nguyên tử khí chuyển động nhiệt Tại nhiệt độ phòng, Wk nhỏ không gây ra ion hóa nhiệt Ví dụ: tính Wk tại nhiệt độ phòng (300K) Hằng số Boltzmann (1,38.10-23 J/K = 8,617.10-5 eV.K-1 ) eVeV KKeVkTWk 10039,0 )(300).(10.617,8 2 3 2 3 15 6. Ion do va chạm Định nghĩa: quá trình tách điện tử do va chạm giữa điện tử tự do và nguyên tử hay phân tử trung tính Phương trình kích thích: Phương trình ion hóa: *AeAe iV Năng lượng ion hóa : năng lượng thu nhận của điện tử giữa hai lần va chạm eAeAe iV 6.1 Chuyển hóa năng lượng Hệ thống 02 phần tử có khối lượng m1 và m2 m1 V1 m2, V2 +) trước khi va chạm V1 > 0; V2 = 0 +) sau khi va chạm V1 V’1; V2 V’2 m1 V’1 m2, V’2 Sự va chạm giữa 02 phần tử có thể là: - Va chạm đàn hồi: tổng động năng của các phần tử trước khi va chạm vẫn được duy trì dưới dạng động năng sau khi va chạm - Va chạm không đàn hồi: một phần của tổng động năng trước khi va chạm chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác (ví dụ: nhiệt năng) a) Va chạm đàn hồi Phương trình bảo toàn động lượng 1'22'112211 VmVmVmVm Phương trình bảo toàn năng lượng 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2' 22 2' 11 2 2 2 11 2 VmVmVmVm Phần tử 1: 2' 11 ' 1 1 21 21' 1 2 1 VmW V mm mmV Phần tử 2: 2' 22 ' 2 1 21 1' 2 2 1 2 VmW V mm mV * TH1: m1 m2 1 ' 21 ' 2 ' 1 ' 1 ; 0;0 WWVV WV Va chạm giữa ion và phân tử/nguyên tử chuyển toàn bộ động năng sau va chạm * TH2: m1 << m2 0;02 ; ' 21 2 1' 2 1 ' 111 2 2' 1 WV m mV WWVV m mV Va chạm giữa điện tử và phân tử/nguyên tử điện tử tích lũy động năng b) Va chạm không đàn hồi Phương trình bảo toàn động lượng *'22'112211 VmVmVmVm Phương trình bảo toàn năng lượng ** 2 1 2 1 2 1 2 1 2' 22 2' 11 2 2 2 11 2 i WVmVmVmVm Wi: năng lượng chuyển đổi có thể ở dạng nhiệt hoặc năng lượng dùng để ion hóa 2'2 1 22' 1 2 112 1 V m mVVmWi Từ (*) 02 2 ' 1111' 2 V m VmVmV Thế vào (**) 2' 11 2 12' 1 2 112 1 VV m mVVmWi Xác định (Wi)max =? 0' 1 dV dWi 022020 '11 2 1' 1 VVm mV 21 22 11 max ' 1 21 11' 2 21 11' 1 ' 11 2 1' 1 2 1 ; 222 mm mVmW V mm VmV mm VmV VV m mV i Sau khi va chạm, hai phần tử di chuyển cùng vận tốc * TH1: m1 m2 2 11 max 4 1 VmWi * TH2: m1 << m2 2 11 max 2 1 VmWi - Các ion chỉ có thể chuyển ½ động năng thành W i - Các điện tử có thể chuyển toàn bộ động năng thành W i Nhận xét: chuyển động trong điện trường, điện tử tích lũy động năng khi va chạm không đàn hồi, điện tử chuyển toàn bộ động năng thành năng lượng để ion hóa các phần tử trung hòa tăng xác suất gây ion hóa tăng số lượng điện tử tự do 7. Lý thuyết phóng điện thác điện tử E = 0: điện tử chuyển động nhiệt hỗn loạn E > 0: điện tử chuyển động ngược chiều điện trường Mỗi khi va chạm với các phần tử trung hòa, điện tử sẽ truyền 1 phần năng lượng (va chạm không đàn hồi) Điện tử có năng lượng càng cao giữa 2 lần va chạm xác suất va chạm không đàn hồi tăng tăng va chạm gây ion hóa tăng số lượng điện tử tự do Năng lượng điện tử nhận được giữa 02 lần va chạm a. Giới thiệu ee qEFW Quãng đường tự do trung bình giữa 02 lần va chạm Đặc tính của e: Định luật khí lý tưởng Năng lượng mà điện tử nhận được giữa 2 lần va chạm tỉ lệ thuận với: o Cường độ điện trường E o e (e 1/p) ne 1 n: mật độ phân tử/nguyên tử p: áp suất chất khí pV RT n nRTpV 1 pe 1 Xác suất ion hóa va chạm (xác suất để 01 va chạm gây ion hóa) Số lần va chạm trên 1 đơn vị độ dài theo hướng di chuyển của điện tử tỉ lệ thuận với áp suất Xác suất để 1 điện tử gây nên 1 lần ion hóa do va chạm trên 1 đơn vị độ dài theo hướng di chuyển của điện tử (hệ số ion hóa va chạm thứ nhất) p EfPr pNc p Epf p EfNPN crc b. Quá trình phóng điện thác điện tử (phóng điện Townsend) Lượng tăng điện tử tự do trong khoảng dx xCN x C N x C N xCN CxN dx N dNdx N dN dxNdN e e e e e xe e xe e xee exp explnexp ln lnln lnln Tại x = 0 exp(0)=1 C=Nec (tổng số điện tử sinh ra tại cathode trong 1s) Ne(x) = Nec exp( x) Nec Ne(x) x dx Ne(x)+dNe - + - + Số lượng ion dương sinh ra trong đoạn dx dxxNdxNdN ecxe exp Số lượng ion dương sinh ra trong khoảng từ 0 đến x 1exp exp1exp xN xNdxxNxN ec x o x o ecec Tổng điện tử sinh ra giữa hai bản cực *exp dNN ecde Tổng ion dương sinh ra giữa hai bản cực **1exp dNN ecd ecded NNN Các ion dương chuyển động về phía cathode và đập vào cathode sinh ra các điện tử thứ cấp doec NNN Tổng số điện tử đầu tiên tại cathode được sinh ra do hiện tượng ion hóa tự nhiên (bức xạ, tia vũ trụ) Số điện tử do ion dương đập vào cathode sinh ra : hệ số ion hóa thứ hai (xác suất để sinh ra 1 điện tử do 1 ion dương va đập vào cathode ) 1exp1 1exp d NN dNN NNN o ec eco doec Tổng số điện tử đến anode trong 1 đơn vị thời gian 1exp1 exp exp d dN dNN o ecde Tổng dòng điện 1exp1 exp 1exp1 exp d di d dqNqNii o eo edee Điều kiện xảy ra phóng điện: i = mẫu số = 0 11exp 01exp1 d d 8. Phóng điện trong khí điện âm Một số chất khí có khả năng bắt giữ các điện tử chậm tạo thành ion âm Nguyên tử tạo thành khí điện âm thiếu 1 hoặc 2 điện tử ở lớp vỏ ngoài cùng (nguyên tố thuộc nhóm Halogen có độ âm điện lớn) Một phần điện tử sinh ra giữa hai bản cực bị bắt giữ bởi các khí điện âm số lượng điện tử tham gia quá trình ion hóa va chạm giảm quá trình ion hóa diễn ra yếu tăng cao điện áp phóng điện Ion âm sinh ra có độ linh động điện tích nhỏ không tham gia vào quá trình ion hóa va chạm Quá trình gắn kết điện tử vào phân tử khí: Hệ số gắn kết điện tử (): xác suất mà 1 điện tử bị bắt giữ trên 1 đơn vị độ dài theo phương chuyển động của điện tử hfSFeSF hfABeAB 66 Lượng gia tăng điện tử tự do trên đoạn dx xNN dxNdN ecxe xee exp Tổng số điện tử sinh ra trong 1s giữa 2 điện cực dNN ecde exp Số lượng ion dương sinh ra trên đoạn dx dxNdN xe 1exp exp1 exp xN xN dxxN dxNdNN ec x oec x o ec x o xe x o x Số lượng ion dương sinh ra trong khoảng từ 0 đến x Tổng số ion dương sinh ra giữa 2 bản cực 1exp dNN ecd Số lượng ion âm sinh ra trong khoảng từ 0 đến x 1exp exp xNN dxxNdxNdN ecx ecxe Tổng số ion âm giữa 2 điện cực 1exp dNN ecd (ít ảnh hưởng đến quá trình ion hóa va chạm) Các ion dương chuyển động về phía cathode và đập vào cathode sinh ra các điện tử thứ cấp 1exp dNN NNN eco doec 1exp1 dN NN ec o ec Tổng số điện tử tự do chuyển động về anode trong 1s 1exp1 exp exp dN dN dNN ec o ecde Tổng dòng điện 1exp1 exp 1exp1 exp d di d dqNqNii o eo edee Điều kiện xảy ra phóng điện: i = mẫu số = 0 11exp 01exp1 d d 9. Định luật Paschen Hệ số ion hóa thứ nhất */ p EfAe p pE B A, B: hệ số của chất khí Điều kiện xảy ra phóng điện thác điện tử (Townsend) **11ln 11exp 11exp d d d Từ * và ** Apd eApde pE B pE B 11ln 11ln // ApdpE B 11ln ln / Khi phóng điện: d UEE BDBD 11ln ln11ln ln 11ln ln / Apd Bpd Apd BpdU ApdU Bpd pE B BD BD pdfU BD Định luật Paschen: điện áp phóng điện là hàm của tích số giữa áp suất chất khí và khe hở điện cực Đường cong paschen của chất khí: pdfU BD Điểm cực tiểu Xác định UBD min: 11ln 11ln lnexp1 11ln ln 0 11ln ln 11ln ln 0 11ln ln 11ln 11ln 11ln ln 0 * 1 2 2 A epd eApdApd Apd B Apd B Apd A Apd Bdp Apd B pdd Ud BD 11ln 11ln ln * * * min A eBpdB pdA pdBU BD Ví dụ: tính điện áp phóng điện UBD của hệ thống điện cực bảng phẳng-bảng phẳng 1 d = 1 cm p = 1,013 bar t = 20oC A = 645 (1/bar.mm) B = 19 (kV/bar.mm) = 2.10-6 kVpdA pdBU BD 31 10.2 11ln 10013,1645ln 10013,119 11ln ln 6 kV A eBU BD 05,1 10.2 11ln 645 718,21911ln 6min
File đính kèm:
- bai_giang_vat_lieu_dien_chuong_5_su_phong_dien_trong_chat_kh.pdf