Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương 5: Biến đổi Z và áp dụng cho biểu diễn và phân tích hệ thống rời rạc - Lê Vũ Hà
• Các điều kiện hội tụ sau cho biến đổi z có được từ việc sử dụng điều kiện Cauchy:
trong đó:
Rx- = lim |x(n)|1/n
Rx+ = 1/lim |x(-n)|1/n
• ROC của biến đổi z là miền nằm trong giới hạn bởi hai đường trong đồng tâm tại gốc và có bán kính lần lượt là Rx- và Rx+ trong mặt phẳng z.
• ROC của biến đổi z cho một số dạng tín hiệu:
• Tín hiệu nhân quả có độ dài hữu hạn: ROC là toàn bộ mặt phẳng z trừ điểm gốc (Rx_ = 0. Rx+ = oo).
• Tín hiệu nhân quả có độ dài vô hạn: ROC là toàn bộ phần mặ|t phẳng z nằm bên ngoài đường tròn bán kính Rx_ (Rĩ+ — oc).
• Tín hiệu phản nhân quả có độ dài hữu hạn: ROC là toàn bộ mặt phẳng z (Rx+ = 00, Rx- không tồn tại).
• Tín hiệu phản nhân quả có độ dài vô hạn: ROC là toàn bộ phần mặt phẳng z nằm bên trong đường tròn bán kính Rx+ (Rx_ không tồn tại).
• ROC của biến đổi z một phía giống như ROC của biến đổi z hai phía cho tín hiệu nhân quả.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hieu_va_he_thong_chuong_5_bien_doi_z_va_ap_dun.pdf