Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ

2. Căn

cứ xác

định

một

khoản

nợ

HĐ hoặc thỏa thuận giữa

các bên

Bản án, quyết định của cơ

quan nhà nước có thẩm

quyền

Hành vi pháp lý đơn

phương làm phát sinh

nghĩa vụ trả nợ.

Căn cứ khác

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 1

Trang 1

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 2

Trang 2

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 3

Trang 3

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 4

Trang 4

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 5

Trang 5

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 6

Trang 6

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 7

Trang 7

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 8

Trang 8

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 9

Trang 9

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 5960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ

Bài giảng Thu hồi công nợ cho doanh nghiệp - Phần I: Tổng quan về thu hồi công nợ
THU HỒI CÔNG NỢ CHO DOANH NGHIỆP
 Phương pháp đàm phán – thương lượng
 Dung Trình
 Nội Chương
Phần I. TỔNG QUAN VỀ THU HỒI CÔNG NỢ
Phần II. ĐÀM PHÁN, THƯƠNG LƯỢNG, NHỜ TÁC ĐỘNG
CỦA NGƯỜI THỨ BA TRONG THU HỒI NỢ
PHẦN III. THU HỒI NỢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁP LÝ
Phần IV. HỎI VÀ ĐÁP
Phần I. TỔNG QUAN VỀ THU HỒI CÔNG NỢ
I. Bản chất của các khoản nợ
II. Công việc thu hồi nợ
 I. BẢN CHẤT CỦA
 CÁC KHOẢN NỢ
 3. Nợ quá
1. Khái niệm 2. Căn cứ hạn và
 chung xác định các nguyên
 khoản nợ nhân nợ quá
 hạn
 1. Khái niệm chung
 Nợ là gì?
Là nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản của tổ chức,
cá nhân này phải trả cho tổ chức, cá nhân
khác.
 HĐ hoặc thỏa thuận giữa
 các bên
2. Căn Bản án, quyết định của cơ
cứ xác quan nhà nước có thẩm
định quyền
một Hành vi pháp lý đơn
khoản phương làm phát sinh
nợ nghĩa vụ trả nợ.
 Căn cứ khác
 HĐ hoặc thỏa thuận giữa các bên
 Đã cung cấp hàng hóa,
 dịch vụ nhưng khách
 hàng không thanh toán
 tiền
1. Hợp đồng
mua bán hàng
hóa, dịch vụ: Đã nhận tạm ứng của
 khách hàng nhưng không
 cung cấp hàng hóa, dịch
 vụ theo như thỏa thuận
 Đến hạn không trả
2. Hợp đồng vay
 tiền gốc hoặc lãi,
tiền hoặc thuê,
 không trả lại tài sản
mượn tài sản
 thuê, mượn
3. Hợp đồng gửi Khi cần, đến hạn
giữ tiền, tài sản không trả lại tiền, tài
 sản hoặc làm mất
4. HĐ hoặc thỏa Không chuyển tiền,
thuận nhờ chuyển tài sản cho người
tiền, tài sản cho thứ ba và cũng
người thứ ba không trả lại cho
 người nhờ chuyển
 Người lao động không
5. Hợp đồng lao
 làm theo gian
động: Có thỏa thuận việc thời
 sau khi
hỗ trợ đào tạo và thỏa thuận đào
 Hoàn
cam kết thời gian tạo lại tiền đào
 .
làm việc tối thiểu sau tạo
đào tạo
 Nhân viên công ty nhận
 tiền, tài sản của KH
6. Thỏa thuận
 nhưng không giao cho
thu/nhận hộ tiền
 công ty.
hoặc tài sản nhưng
không trả cho chủ Người thân nhận hộ
sở hữu. tiền, tài sản không trả
 cho chủ sở hữu
Hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa
vụ trả nợ, căn cứ khác...
1. Hứa thưởng
2. Trúng thưởng: Lo to, xổ số
3. Bồi thường thiệt hại do gây ra tai nạn, thiệt hại
cho người khác
4. Khuyến mại
5. Thừa kế
3. Nợ quá hạn và nguyên nhân nợ quá hạn
 Nợ quá hạn là gì?
Là khoản nợ chưa được khách nợ thanh toán cho
chủ nợ khi đã quá thời hạn phải thanh toán theo
thỏa thuận giữa chủ nợ và khách nợ hoặc đã quá
thời hạn phải thanh toán theo quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
 Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ quá hạn
- Khách nợ mong muốn trả nợ nhưng không có
 khả năng trả nợ (Không có tiền, tài sản).
- Khách nợ cố tình chây ì không thanh toán (Có
 tiền, tài sản nhưng cố tình không trả nợ)
- Khách nợ và chủ nợ có vướng mắc về quyền
 và nghĩa vụ của các bên.
- Khách nợ lừa đảo/lạm dụng tín nhiệm chiếm
 đoạt tài sản, cố tình chiếm giữ tài sản
 1. Thu là gì?
 hồi nợ
 II. 2. Ý nghĩa của việc thu hồi nợ
CÔNG
 VIỆC 3. Hồ sơ thu hồi nợ
 THU
 4. Nội dung thu hồi nợ
HỒI NỢ
 5. Người phụ trách thu hồi nợ
 6. Làm gì để hoạt động thu nợ
 đạt hiệu quả
 1. Thu hồi nợ là gì?
Là yêu cầu khách nợ thanh toán cho chủ nợ
các khoản tiền, tài sản đến hạn/quá hạn mà
khách nợ phải trả cho chủ nợ theo HĐ hoặc
thỏa thuận giữa chủ nợ và khách nợ hoặc
theo QĐ của cơ quan NN có thẩm quyền
hoặc do hành vi pháp lý đơn phương
 2. Ý nghĩa của việc thu hồi nợ?
- Đảm bảo sự lành mạnh về tài chính của
 doanh nghiệp, cá nhân.
 - Đảm bảo lợi nhuận của Doanh nghiệp,
 cá nhân.
 - Đảm bảo tính chuyên nghiệp, nghiêm
 túc, lành mạnh trong hoạt động kinh
 doanh
- Quyết định sự sống còn của DN, cá
 nhân.
 Phá sản là gì?
 Theo từ điển mở Wikipedia: Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng
 một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp
 không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn. Khi đó, tòa án hay một cơ
 quan tài phàn có thẩm quyền sẽ tuyên bố công ty hay xí nghiệp đó bị phá sản. Có hai
 loại phá sản: phá sản đơn và phá sản gian lận. Phá sản đơn là khi người chủ công ty bất
 cẩn, thiếu tính toán, quản lý tồi, vay mượn tuỳ tiện, kế toán không minh bạch, không
 tôn trọng những nghĩa vụ đã cam kết, không khai báo cho toà án hay cơ quan có thẩm
 quyền về tình hình ngừng chi trả theo đúng thời hạn luật pháp quy định. Phá sản gian
 lận là khi người chủ công ty có ý gian trá trong kế toán, che giấu bớt tài sản nơ, khai
 tăng tài sản có. Phá sản gian lận bị phạt nặng hơn phá sản hơn.[1]
 Việc phá sản có thể do chủ công ty tự nộp đơn xin phá sản, hay do một hoặc nhiều chủ
 nợ có đơn yêu cầu. Tài sản, tiền vốn của công ty có thể được mang bán đấu giá để thanh
 toán nợ.[1] Một số quốc gia, cá nhân cũng có quyền tuyên bố phá sản.
Điểm b, khoản 4, Điều 15 của Luật phá sản thì doanh nghiệp phá sản
khi “mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn».
10 nguyên ngân dẫn đến phá sản doanh nghiệp: Doanh nghiệp bị xù
 nợ
Nhiều doanh nghiệp coi việc bị xù nợ là khó biết trước và khó mà tránh
được. Điều đó hoàn toàn không đúng vì phần lớn các món nợ bị mất
đều có nguyên nhân từ một quyết định sai lầm của doanh nghiệp.
Chẳng hạn doanh nghiệp không thu thập đủ thông tin cần thiết về khách
hàng, doanh nghiệp bỏ qua lời khuyến cáo từ trước, vẫn tiếp tục cung
ứng hàng khi khách hàng vẫn còn nợ cũ tồn đọng. Đặc biệt với những
khách hàng mới và với những thương vụ lớn cần phải có những biện
pháp an toàn hay phòng ngừa. Các doanh nghiệp ít bị xù nợ vì rất quan
tâm đến khả năng tài chính của khách hàng. Họ sẵn sàng từ chối một
hợp đồng kinh doanh khi thấy nghi ngờ hoặc rủi ro mất nợ là quá lớn.
Các doanh nghiệp đang có khó khăn về kinh doanh, doanh thu thường dễ
dãi tiếp nhận các hợp đồng. Chính sự dễ dãi, coi thường này có thể dẫn
đến bị mất nợ và trở thành một cú đòn quyết định gây nên phá sản.
Lời khuyên thứ tư. Hợp đồng tốt nhất của doanh nghiệp chính là hợp
đồng kinh doanh mà doanh nghiệp không mạo hiểm và từ chối thực
hiện.
 3. Hồ sơ thu hồi nợ
- Hợp đồng hoặc giấy tờ có giá trị tương đương
 chứng minh quyền đòi nợ hoặc băng ghi âm, ghi
 hình
- Giấy tờ chứng minh chủ nợ đã hoàn thành
 nghĩa vụ khác trước khi phát sinh quyền đòi nợ.
- Các văn bản xác nhận nợ giữa hai bên (nếu có).
- Các thư từ, văn bản trao đổi giữa chủ nợ và
 khách nợ liên quan đến khoản nợ cần thu hồi.
 4. Nội dung thu hồi nợ
- Xác định giá trị khoản nợ, đôn đốc khách
 nợ trả nợ, thu nợ
- Liên hệ, làm việc với tổ chức hoặc cá nhân
 có liên quan để thu nợ
- Quy trình thu hồi nợ và các biện pháp áp
 dụng trong quá trình thu hồi nợ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thu_hoi_cong_no_cho_doanh_nghiep_phan_i_tong_quan.pdf