Bài giảng Thiết bị điện cao áp - Chương 1: Lịch sử phát triển máy biến áp - Nguyễn Văn Dũng
Thử thách trong tương lai
• Công nghệ đã “trưởng thành”. Hiện cải tiến rất
nhỏ:
– Vật liệu tốt hơn
– Giảm tổn thất
• Quản lý trạm biến áp hiện hành
– Theo dõi tình trạng MBA
– Đánh giá tuổi thọ
– Bảo trì
– Nâng cấp, làm mới, hiện đại hóa
• Gia tăng phụ tải
Thử nghiệm dầu cách điện và pD (1
năm/lần) (110-500 kV)
• Đo điện áp đánh thủng
• Đo hàm lượng nước
• Trị số axit
• Đo tổn hao điện môi (tan )
• Đo phóng điện cục bộ
• Đo hàm lượng khí hào tan (DGA)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết bị điện cao áp - Chương 1: Lịch sử phát triển máy biến áp - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết bị điện cao áp - Chương 1: Lịch sử phát triển máy biến áp - Nguyễn Văn Dũng
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY BIẾN ÁP THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP - TS. NGUYỄN VĂN DŨNG Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2019 Khoa Công Nghệ Mốc thời gian quan trọng Giai đoạn 1880-1900 Máy biến áp hiện đại Các giai đoạn phát triển máy biến áp hiện đại Mốc thời gian Cải tiến kỹ thuật Đến 1915 Cách điện màn chắn được chế tạo từ giấy tẩm nhựa epoxy Đến 1930 Cách điện màn chắn được chế tạo từ giấy không sulfate. Ổn định cơ học và dễ chế tạo hơn so với giấy tẩm epoxy Đến 1950 Mạch từ được chế tạo từ thép dị hướng (cán nguội) phổ biến. Giảm tổn hao sắt từ đáng kể. Thập niên 90 Thép chế tạo mạch từ được xử lý laser (giảm tổn hao sắt từ). Sử dụng dây quấn từ cáp hoán vị liên tục (continuos transpose cable-CTC) 1998 ABB phát minh máy biến áp khô (Dryformer) với điện áp vận hành đến 245 kV. CTC cable • Giảm tổn hao do dòng điện xoáy • Nhiệt độ phân bố đều hơn trong dây quấn Máy biến áp khô (Dryformer) Máy biến áp phân phối (distribution transformer) Máy biến áp lực (power transformer) Máy biến áp lực trong HTĐ nước ta Cấp điện áp (kV) Số lượng Hư hỏng/năm 22 ? ? 66 110 220 500 Thử thách trong tương lai • Công nghệ đã “trưởng thành”. Hiện cải tiến rất nhỏ: – Vật liệu tốt hơn – Giảm tổn thất • Quản lý trạm biến áp hiện hành – Theo dõi tình trạng MBA – Đánh giá tuổi thọ – Bảo trì – Nâng cấp, làm mới, hiện đại hóa • Gia tăng phụ tải Mạch tương đương MBA Thử nghiệm dầu cách điện và pD (1 năm/lần) (110-500 kV) • Đo điện áp đánh thủng • Đo hàm lượng nước • Trị số axit • Đo tổn hao điện môi (tan ) • Đo phóng điện cục bộ • Đo hàm lượng khí hào tan (DGA) Thử nghiệm máy biến áp định kỳ (3 năm/lần) • Kiểm tra bên ngoài • Điện trở cách điện các cuộn dây • Trị số tan các sứ đầu vào • Trị số tan các cuộn dây • Điện trở một chiều các cuộn dây • Kiểm tra động cơ làm mát, bơm lọc dầu và động cơ bộ đổi nấc • Kiểm tra biến dòng chân sứ Tiêu chuẩn áp dụng cho MBA • Tiêu chuẩn quốc tế • Qui định của EVN Tiêu chuẩn quốc tế • Một số tổ chức nghề nghiệp ban hành các tiêu chuẩn: IEC, NEMA vàIEEE. • IEC 60076 • Qui định về thông số, cấu trúc, thử nghiệm và vận hành MBA • MBA lực (power transformer): – 3 pha công suất lớn hơn 5 kVA – 1 pha công suất lớn hơn 1 kVA IEC 60076 Cấu trúc MBA Máy biến áp khô Máy biến áp khô cách điện bằng epoxy
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_bi_dien_cao_ap_chuong_1_lich_su_phat_trien_m.pdf