Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng

Mục tiêu:

Giúp người học áp dụng được các kiến thức về chăn nuôi gia cầm giống, gia cầm thương phẩm, (gà; ngan; vịt; chim bồ câu; chim trĩ).

Người học đồng thời áp dụng được các kỹ năng bao gồm các kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng hàng ngày, điều trị một số bệnh thông thường, tiêm phòng, vệ sinh thú y.

Ngoài ra, học phần này còn giúp người học rèn luyện thái độ thể hiện tinh thần tự học, tự nghiên cứu, thể hiện trách nhiệm của cá nhân về giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, môi trường chăn nuôi và tuân thủ pháp luật thú y trong chăn nuôi gia cầm.

 

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 1

Trang 1

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 2

Trang 2

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 3

Trang 3

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 4

Trang 4

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 5

Trang 5

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 6

Trang 6

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 7

Trang 7

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 8

Trang 8

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 9

Trang 9

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 52 trang xuanhieu 5520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng

Bài giảng Rèn nghề chăn nuôi 2 - Phạm Kim Đăng
BÀI GIẢNG MÔN RÈN NGHỀ CHĂN NUÔI 2 CN03804 
PGS.TS.Phạm Kim Đăng 
ThS. Giang Hoàng Hà 
THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 
Học kì 7 
Tín chỉ: 1 Tín chỉ 
( Lý thuyết: 0 – thực hành: 1 – Tự học: 3) 
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập . 
Thực hành trong trại chăn nuôi: 30 tiết 
Tự học: 45 tiết (theo kế hoạch cá nhân) 
Đơn vị phụ trách: 
Bộ môn: Sinh lý – Tập tính động vật 
Khoa Chăn nuôi 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
Mục tiêu: 
Giúp người học áp dụng được các kiến thức về chăn nuôi gia cầm giống, gia cầm thương phẩm, (gà; ngan; vịt; chim bồ câu; chim trĩ). 
Người học đồng thời áp dụng được các kỹ năng bao gồm các kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng hàng ngày, điều trị một số bệnh thông thường, tiêm phòng, vệ sinh thú y. 
Ngoài ra, học phần này còn giúp người học rèn luyện thái độ thể hiện tinh thần tự học, tự nghiên cứu, thể hiện trách nhiệm của cá nhân về giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, môi trường chăn nuôi và tuân thủ pháp luật thú y trong chăn nuôi gia cầm. 
Yêu cầu với sinh viên 
Sinh viên tham gia rèn nghề tại cơ sở với các nội dung thực hành, rèn nghề được giao theo buổi với sự hướng dẫn trực tiếp của Giảng viên. 
Cuối đợt rèn nghề, sinh viên nộp bài thu hoạch lại để làm căn cứ đánh giá điểm. 
Yêu cầu về đạo đức : Sinh viên đến học cần ăn mặc gọn gàng, có thái độ tôn trọng, lễ phép và cư sử đúng mực với thầy cô và bạn học. Tuân thủ việc sử dụng bảo hộ lao động khi vào trại, Không sử dụng điện thoại và nói chuyện riêng trong khi thực hiện công việc tại trại. 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
Yêu cầu với cơ sở vật chất 
Quy mô trại : Trại chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, chim bồ câu, chim trĩ) bao gồm khu chăn nuôi gia cầm sinh sản, gia cầm thịt, khu ấp trứng, úm gia cầm con và hệ thống dự trữ, bảo quản thuốc và vaxin. Các loại thức ăn chăn nuôi, dụng cụ thú y thiết yếu 
Hình thức trại: Trại kín có quạt hút, giàn phun nước hoặc trại hở, có hệ thống khử trùng, hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống xử lý chất thải. Có sân tập trung sinh viên bên ngoài trại. 
Trang bị bảo hộ: Có ủng cao su, quần áo bảo hộ lao động . 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
Nội dung: 
Thực hành qui trình chăm sóc, nuôi dưỡng gia cầm ở các giai đoạn từ ấp trứng đến trưởng thành, xuất bán. 
Thực hành kỹ thuật ấp trứng, phối tinh nhân tạo, chăm sóc, nuôi dưỡng gia cầm; Qui trình vệ sinh phòng bệnh và tiêm phòng dịch bệnh; Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở gia cầm. 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
Cách đánh giá và cho điểm 
Chấm điểm theo thang điểm: 10, điểm cuối kì là điểm trung bình cộng của những điểm thành phần sau: 
Điểm chuyên cần (đi đúng giờ, nghiêm túc trong quá trình rèn nghề): 40 % 
Điểm bài thu hoạch: 60 % 
GIỚI THIỆU MÔN HỌC 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 1 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giới thiệu các giống gia cầm và chim đang nuôi trong Trung tâm (Gà, vịt, chim bồ câu, chim trĩ) 
2. Giới thiệu quy trình chăn nuôi, đặc điểm hình thái, tập tính chim bồ câu, chim trĩ . 
- Thức ăn, dụng cụ cho ăn, dọn vệ sinh, dụng cụ làm vườn 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 2 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giới thiệu các loại thức ăn và cách dự trữ thức ăn cho gia cầm. trong đó giới thiệu về nhu cầu dinh dưỡng cho các giai đoạn, các đối tượng, các thông số trên vỏ bao (tên sản phẩm, nhà sản xuất, hạn sử dụng, chứng nhận TCCL) và cách cho ăn 
2. Thực hành cho ăn, dọn chuồng 
3. Thực hành ghi chép và phân tích mác thức ăn 
4. Giới thiệu và hướng dẫn thao tác can thiệp gia cầm ốm, làm vaccine hoặc các thủ thuật thú y nếu có 
- Các loại vỏ bao thức ăn. 
- Dụng cụ cho ăn, dọn vệ sinh, làm vườn. 
- Dụng cụ đỡ đẻ, phối, thiến hoặc điều trị nếu có 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 3 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giới thiệu kết cấu, bố trí và thiết kế chuồng trại chăn nuôi (chuồng nuôi bồ câu, chim trĩ, gà, vịt giai đoạn nhỏ và giai đoạn lớn), nêu rõ tính đặc thù và lưu ý cho từng loại chuồng trại. 
2. Thực hành đo vẽ chuồng trại (toàn trại, bố trí các khu vực và các kiểu chuồng trại cho từng giai đoạn) 
Các loại chuồng trại, thước đo 5m, 20m 
Dụng cụ cho ăn, dọn vệ sinh, làm vườn 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 4 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giới thiệu về nguyên tắc An toàn sinh học trong chăn nuôi và những lưu ý trong công tác bố trí, thiết kế khu vực chăn nuôi an toàn sinh học 
2. Thực hành quan sát khu Giống LCLC và so sánh với khu trại thực tập thí nghiệm chăn nuôi gia cầm 
Sơ đồ bố trí khu chăn nuôi theo các cấp độ ATSH, cách ly dịch bệnh. 
Dụng cụ cho ăn, dọn vệ sinh, làm vườn 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 5 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giới thiệu về thuốc khử trùng, phương pháp sử dụng thuốc khử trùng trong chăn nuôi 
2. Thực hành pha, phun thuốc khử trùng 
Thuốc khử trùng, bình phun, khu vực phun (1 ô chuồng trống hoặc 1 diện tích trống khoảng 10 m2). 
Dụng cụ cho ăn, dọn vệ sinh, làm vườn. 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
NỘI DUNG CÔNG VIỆC 
Bài 6 
DỤNG CỤ CHUẨN BỊ 
1. Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn làm bài nghiệm thu môn học, hẹn lịch nộp báo cáo nghiệm thu. 
2. Thực hành chăm sóc, nuôi dưỡng, dọn chuồng 
3. Tìm tài liệu và viết báo cáo nghiệm thu 
KIẾN THỨC TRANG BỊ 
Nguyên tắc: 
	Chuồng trại phải sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông và dễ dàng trong quản lý. 
NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI 
Yêu cầu: 
Có mái che. 
Có tường bao, 
nền bê tông, 
có máng ăn, máng uống 
có hố xử lý phân. 
Vị trí: Cao ráo, thoáng mát, Xa nhà ở, 
thuận lợi giao thông, thuận lợi quản lý và chăm sóc 
Hướng chuồng: Đông Nam hoặc Nam, xây ở phía cuối hướng gió 
Diện tích : (Căn cứ vào thực tế chăn nuôi để bố trí cho phù hợp) 
Gà con 1-3 tuần tuổi: 50 – 100 con/m2 
Gà từ 3 – 6 tuần tuổi: 10-50 con/m2 
Gà từ 6 tuần tuổi trở lên: 10 con/m2 (nuôi nhốt hoàn toàn), bãi chăn thả tập chung: 1 con/m2 
 Chống nóng. 
Lợp bằng lá hoặc trồng cây leo lên mái hoặc trồng cây bóng mát xung quanh, hoặc làm hệ thống vòi phun nước lên mái. 
Chuồng nuôi gà sinh sản nhốt lồng 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi gà thịt trại kín 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi gà thịt trại hở 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi gà thịt thả vườn 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi chim trĩ 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi bồ câu nhốt lồng 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Chuồng nuôi vịt 
Một số kiểu chuồng thực tế 
Các nhóm thức ăn (4 nhóm) 
Thức ăn giàu năng lượng 
Thức ăn giàu đạm 
Thức ăn giàu khoáng chất 
Thức ăn giàu vitamin 
SỬ DỤNG THỨC ĂN 
Ưu, nhược điểm của các phương pháp sử dụng thức ăn 
Các loại TA 
Ưu điểm 
Nhược điểm 
Thức ăn hỗn hợp dạng viên 
- Tiện, dễ sử dụng, bảo quản và vận chuyển 
Đắt, chất lượng tùy thuộc CTy 
Thức ăn tự phối trộn 
Tận dụng, dễ làm 
Chất lượng tùy thuộc công thức, cách làm 
Thức ăn nấu chín 
Tận dụng, dễ làm, dễ tiêu hóa 
Chất lượng tùy thuộc cách nấu, vất vả, 
Thức ăn lên men đồng bộ 
Tận dụng, dễ làm, chất lượng TA ổn định, tiêu hóa tốt, tăng trọng nhanh, chi phí thấp, sản phẩm thịt tốt 
Mất công trộn, ủ, lên men 
Cách dự trữ thức ăn 
Thức ăn khô (đậm đặc, ngô, sắn)nên được dự trữ trong nhà cho khoảng 1 tuần ăn của lợn. 
Rau xanh nên có ruộng trồng để chủ động thu hái) 
Dùng nhiệt để nấu chín thức ăn cho ăn. 
Dùng men ủ bột ngũ cốc để lên men ngũ cốc rồi trộn với đạm dễ tiêu cho ăn. 
Phối trộn ngũ cốc và đạm cho ăn. 
Cách chế biến thức ăn 
AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂ NUÔI 
I. Định nghĩa. 
	Là các biện pháp nhằm ngăn chặn tối đa sự tiếp xúc giữa động vật cảm thụ và mầm bệnh 
II. Các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học khi chưa có dịch xảy ra 
Phương pháp chăn nuôi tốt 
Điều kiện chăn nuôi 
Môi trường chăn nuôi 
Kiểm soát mầm bệnh 
1. Phương pháp chăn nuôi tốt 
Cung cấp đầy đủ nước sạch để uống và vệ sinh. 
Cho ăn thức ăn đủ dinh dưỡng, phù hợp và có chất lượng tốt 
Mật độ nuôi hợp lý 
Phòng bệnh và tẩy giun sán định kỳ 
2. Điều kiện chăn nuôi 
3. Môi trường chăn nuôi 
Gà vịt được nuôi nhốt trong hàng rào được bảo vệ 
36 
Môi trường chăn nuôi tốt 
Môi trường chăn nuôi không tốt 
4. Kiểm soát mầm bệnh 
Khi chăm sóc cần quan 
 sát những con có biểu hiện ốm 
Nhốt cách ly những con 
có biểu hiện ốm 
38 
Dụng cụ, phương tiện chăn nuôi 
Có dụng cụ, phương tiện chăn nuôi chuyên biệt. 
39 
 Không thả rông chó, mèo vào trong khu chăn nuôi 
 Ngăn chặn động vật hoang, chuột, bọ, kiến, gián, muỗi vào trại chăn nuôi. 
Diệt chuột thường xuyên. 
Làm lưới chắn côn trùng 
Ngăn chặn, tiêu diệt chim, thú hoang vào trại 
Kiểm soát động vật và các loại côn trùng. 
40 
Xe đạp, xe máy trước khi vào sân trang trại phải được cọ rửa sạch sẽ và phun thuốc sát trùng. 
Kiểm soát dụng cụ chuyên trở 
41 
Kiểm soát gia súc, gia cầm mới mua 
Động vật mới mua 
Nhốt cách ly it nhất 2 
 tuần và theo dõi hàng ngày 
Nếu sau 2 tuần vẫn 
thấy khoẻ mạnh thì 
có thể nhốt nhốt chung 
Tiêu độc khử trùng 
Trước cửa trại có hố sát trùng hoặc buồng sát trùng. 
Khử trùng định kỳ: 1 tuần 1 – 2 lần trong trại 
Khử trùng định kỳ: 3 – 4 tuần 1 lần xung quanh trại. 
III. Các biện pháp hạn chế tối đa mầm bệnh khi có dịch xảy ra 
44 
Nhốt gia cầm 
trong hàng rào 
 được bảo vệ 
Nhốt gia cầm 
trong chuồng 
Nuôi nhốt cách ly hoàn toàn 
45 
Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thường xuyên 
Tiêu độc khử trùng chuồng trại tốt 
Xử lý phân rác, chất độn, chất thải 
Không mua bán, nhập thêm động vật 
Ngăn chặn cơ giới 
Không cho người và phương tiện lạ vào chuồng trại mà không có bảo hộ và tẩy trùng kỹ. 
Tuyên truyền, giáo dục 
Thông báo và xử lý kịp thời, đúng cách 
Phương pháp chôn gia súc, gia cầm bệnh 
- Vị trí hố chôn phải cách nhà dân ít nhất 100m, cách xa sông ít nhất 50m và mực nước ngầm ít nhất 5m. 
- Hố chôn phải có thể tích ít nhất 1m 3 , có chiều sâu ít nhất 1,5m; 
- Lớp vôi bột rắc đáy hố ít nhất 5cm, đồng thời rắc đều trên thành hố; sau đó phủ lên thành và đáy hố tấm nhựa chống thấm rồi tiếp tục rắc vôi lên tấm lót. 
- Phải cắm thẳng ống thông hơi dài ít nhất 1m xuống hố, với số lượng 1ống/1,2m bề mặt. 
- Đất đắp hố phải cao hơn mặt đất, tránh nước mưa chảy vào, đồng thời phải phủ lên lớp đất mặt rơm rạ, dừa khô. 
- Sau khi hoàn thành việc chôn súc vật, phải theo dõi độ sụt lún và che bạt lên hố khi trời mưa, nhằm tránh nước chảy vào. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ren_nghe_chan_nuoi_2_pham_kim_dang.pptx