Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng - Chương 2: Phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến - Phạm Thị Hải Miền
Nguồn sáng:
- Đèn Deuterium hay đèn Hydro: 200–380 nm
- Đèn Tungsten (vonfram): 350 – 2500 nm
Bộ đơn sắc:
- Kính lọc
- Lăng kính
- Cách tử 1200 vạch/mm
Cuvet đựng mẫu:
- Đo vùng tử ngoại: dùng Cuvet thạch anh
- Đo vùng khả kiến: dùng Cuvet thạch anh, thủy tinh, nhựa
Detector: Bộ phận chủ yếu là tế bào quang điện
Kỹ thuật định lượng bằng phổ UV-VIS:
a. Chọn bước sóng: chọn bước sóng ứng với cực đại hấp
thụ lớn nhất. Tại max, sai số bước sóng ít ảnh hưởng.
b. Chọn khoảng nồng độ thích hợp: khoảng nồng độ
trong đó quan hệ giữa A và C là tuyến tính.
c. Chọn dung môi:
- Dung môi không được hấp thụ ở vùng phổ cần đo.
Người ta thường dùng các loại dung môi như:
methanol, ethanol, hoặc các loại dung môi không màu
như chloroform, dioxane, benzen
- Dung môi không lẫn tạp chất.
- Dung môi không phân cực tốt hơn dung môi phân cực.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quang học kỹ thuật và ứng dụng - Chương 2: Phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến - Phạm Thị Hải Miền
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN 1. Cơ sở lý thuyết 2. Kỹ thuật thực nghiệm 3. Ứng dụng của phổ UV-VIS trong y sinh học 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Electron trong phân tử Electron lớp trong: không tạo liên kết Electron lớp ngoài (hoá trị) Tạo liên kết Không tạo liên kết σ π n 43 1 2 σ* σ π* π n Sơ đồ cácmức năng lượng và các bước chuyển năng lượng trong phổđiện tử σ σ* - tử ngoại xa π π*, n π* - tử ngoại gần, khả kiến n σ* - tử ngoại 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM Cấu tạo máy quang phổ hấp thụ UV-VIS Nguồn sáng: - Đèn Deuterium hay đèn Hydro: 200–380 nm - Đèn Tungsten (vonfram): 350 – 2500 nm Bộ đơn sắc: - Kính lọc - Lăng kính - Cách tử 1200 vạch/mm Cuvet đựng mẫu: - Đo vùng tử ngoại: dùng Cuvet thạch anh - Đo vùng khả kiến: dùng Cuvet thạch anh, thủy tinh, nhựa Detector: Bộ phận chủ yếu là tế bào quang điện Sơ đồ nguyên lý máy quang phổ hấp thụ UV-VIS hai chùm tia Kỹ thuật định lượng bằng phổ UV-VIS: a. Chọn bước sóng: chọn bước sóng ứng với cực đại hấp thụ lớn nhất. Tại max, sai số bước sóng ít ảnh hưởng. b. Chọn khoảng nồng độ thích hợp: khoảng nồng độ trong đó quan hệ giữa A và C là tuyến tính. c. Chọn dung môi: - Dung môi không được hấp thụ ở vùng phổ cần đo. Người ta thường dùng các loại dung môi như: methanol, ethanol, hoặc các loại dung môi không màu như chloroform, dioxane, benzen - Dung môi không lẫn tạp chất. - Dung môi không phân cực tốt hơn dung môi phân cực. 4. ỨNG DỤNG CỦA PHỔ UV-VIS TRONG Y SINH HỌC Máy quang phổ UV - VIS được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hóa học, sinh học, công nghệ thực phẩm, đồ uống cũng như môi trường. Phân tích các hoá chất vô cơ hay hữu cơ. Phân tích sự an toàn của thực phẩm. Phân tích máu huyết. Phân tích DNA/RNA, protein. Phân tích dược phẩm, nông dược. Phân tích lượng chlorine trong nước sinh hoạt. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HUỲNH QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH LÝ KHOANG MIỆNG TỔNG QUAN Các bệnh lý về miệng thường rất nguy hiểm do không chẩn đoán sớm. Bạch sản ở bờ lưỡi (A); Biểu mô này do hiện tượng tăng gai và tăng sừng (B) Viêm tăng sản nướu Ung thư Thiết bị Indentafi 3000 (R) Ultra Thiết bị Velscope Những thiết bị sử dụng tính chất phát huỳnh quang của mô miệng để phát hiện bệnh lý bằng mắt thường và bằng phương pháp ảnh huỳnh quang. CẤU TẠO NIÊM MẠC MIỆNG Niêm mạc: lót ẩm của đường tiêu hóa, đường mũi và khoang khác trong cơ thể tiếp xúc với bên ngoài. Trong khoang miệng màng được gọi là màng nhầy miệng hoặc niêm mạc miệng. Chức năng của niêm mạc miệng Bảo vệ Cảm giác Tiết ra Điều chỉnh nhiệt độ Một số Fluorophore chính trong niêm mạc miệng Fluorophores Bước sóng kích thích (nm) Bước sóng phát quang (nm) NADH 360 450 FAD 450 530 Keratin và các tế bào sừng 350-400 430 Porphyrin 490 630 Collagen và elastin crosslinks (Pentosidine) 335 380 (1) Đầu đèn gắn LED công suất (2) Thân đèn (3) Đuôi đèn (4) Kính lọc UV bandpass UG-1 (5) LED công suất (6) Pin 4,5V Đèn PIN huỳnh quang Khoang miệng khỏe mạnh Ảnh chụp bờ lưỡi chiếu bởi ánh sáng thường (A) và đèn PIN 380nm (B) Lưỡi bệnh nhân bị bạch sản (leukoplakia) dưới ánh sáng thường (A); ảnh huỳnh quang bước sóng kích thích 380nm sử dụng thiết bị Multispectral Digital Microscope Ảnh chụp lưỡi chiếu bởi ánh sáng thường (A) và đèn PIN380nm (B) Ung thư biểu mô tế bào vảy bụng lưỡi bên trái dưới ánh sáng thường(A); ảnh huỳnh quang sử dụng thiết bị Indentafi (R) 3000 Ultra Lưỡi bình thường và lưỡi được kích thích bởi đèn PIN Lưỡi được chụp bằng thiết bị Velscope => Trên lưỡi xuất hiện màu cam đỏ, màu này do các vi khuẩn pophyrin phát ra , những dấu chấm đen nhỏ, đó chính là các nhú dạng gai ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HUỲNH QUANG TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH DA LIỄU CẤU TRÚC SINH HỌC MÔ DA Các bệnh về da thường tập trung ở lớp biểu bì TÍNH CHẤT PHÁT QUANG CỦA DA Thành phần hấp thụ của mô da Thành phần phát quang của mô da Thành phần hấp thụ của mô da Thành phần phát quang của mô da TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA DA Thành phần hấp thụ chủ yếu trong lớp biểu bì là melanin. Lớp hạ bì hấp thụ chủ yếu trong phạm vi quang phổ nhìn thấy được do hemoglobin trong máu, carotene và bilirubin. Sự hấp thu của hemoglobin và nước của lớp hạ bì và chất béo của lớp biểu bì da xác định các tính chất hấp thu của toàn bộ da Bằng chứng thực nghiệm cho thấy tổn thương da bất thường có đặc tính quang học khác với da thường. A: Chụp thường B: Phóng đại 10x C: Phóng đại 50x 1. Ánh sáng thường 1. Ánh sáng thường 2. Kích thích 380 nm A: Chụp thường B: Phóng đại 10x C: Phóng đại 50x Propionibacterium Acnes là nguyên nhân gây ra huỳnh quang màu đỏ ở những bệnh nhân bị mụn. A: Ánh sáng thường B: Bước sóng 365nm Vùng chữ UVùng chữ T 3 HUỲNH QUANG DA VẨY NẾN Vảy nến ở đầu Vẩy nến ở cổ tay Da đầu bị nấm Da mụn ỨNG DỤNG KỸ THUẬT HUỲNH QUANG TRONG PHÁT HIỆN BỆNH SÂU RĂNG DENTAL CARIES 30 CAUSES STAGES DETECTION OF DENTAL CARIES 31 Visual-tactile examination X-ray Caries detection methods should be capable of detecting lesions at an early stage, when progression can be arrested or reserved, avoiding premature tooth treatment by restorations. However, none of the above mentioned methods fulfill this requirement. FLUORESCENCE CAMERA 32 Violet LED light stimulates porphyrins, special metabolites of cariogenic bacteria, to emit red light. Sound enamel gives off green light. Reliable recognition and visualisation of plaque and early enamel caries. Diagnostics, communication, therapeutic care and documentation. Safety (non-ionizing radiation). Quick time test. FLUORESCENCE IMAGES 33 Sound tooth: A – white light B – UVA light Dental plaque: A - white light B - UVA light C - white light, magnified 10x D - UVA light, magnified 10x Dental caries: A - white light B - UVA light C - white light, magnified 10x D - UVA light, magnified 10x FLUORESCENCE IMAGES 34 Hidden caries: A - white light B - white light after grinding C - white light, magnified 10x D - UVA light, magnified 10x Hidden caries is a carious lesion seen in dentine on a bitewing radiograph where clinically the enamel appears sound or only minimally demineralized (Figure A-C). Under UVA stimulation, a small red spot appeared (Figure D). To confirm the presence of a hidden caries, this area was ground from the surface to the dentin layer until the cavity appeared (Figure B) This is dentin caries at the depth of 1-2 mm. FLUORESCENCE SPECTRA 35 Sound teeth Caries teeth Sound teeth emit blue – green light on the white background. Caries teeth emit red light. 36 DESIGN OF FLUORESCENCE CAMERA Components: 380-nm LED with UV filter White LED Camera with 480-nm filter Electronic circuit Power supply: USB 2.0 (5V), battery 9V Transmission path: USB 2.0, via cable Handpiece weight: ~ 50 g (without battery and cable) Handpiece length: ~ 25 cm
File đính kèm:
- bai_giang_quang_hoc_ky_thuat_va_ung_dung_chuong_2_phuong_pha.pdf