Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội

2.1.1. Khái niệm hoạch định

Hoạch định hay còn gọi là công tác lập kế hoạch

gồm nhiều quan niệm khác nhau:

Thứ nhất: Hoạch định là quá trình xác định những mục

tiêu của tổ chức và phương thức tốt nhất để đạt được những

mục tiêu đó.

Thứ hai: Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với

những thay đổi và tính không chắc chắn bằng việc trù liệu

những cách thức hành động trong tương lai.

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang xuanhieu 7251
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội

Bài giảng Quản trị công tác xã hội - Chương 2: Công tác hoạch định trong Công tác xã hội
rong đó nhân viên xã hội làm việc với thân chủ để
xác định các dịch vụ cần thiết, tìm kiếm và kết nối các nguồn
lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịch vụ đó
tới thân chủ một cách có hiệu quả (Social Work Practice, 1995)
Đối tượng của quản lý trường hợp
+ Người khuyết tật
+ Người già
+ Bệnh nhân HIV/AIDS
+ Bệnh nhân với vấn đề sức khỏe tâm thần
+ Người khuyết tật phát triển
+ Trẻ gặp vấn đề tại nhà trường
+ Những người mẹ trẻ vị thành niên, mẹ đơn than
+ Người nghiện
+ 
14/03/2021
7
Những vấn đề thường gặp của thân chủ
+ Tâm lý không ổn định
+ Không đủ khả năng đảm bảo cuộc sống vật chất
+ Các vấn đề sức khỏe
+ Đời sống tinh thần sa sút
+ Bất ổn, căng thẳng tâm lý, trầm cảm
 cần sự trợ giúp để tìm ra giải pháp, các dịch vụ đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt trong khoảng thời gian dài.
Mục đích của QLTH
+ Nối kết TC với các nguồn lực của các cá nhân và cộng đồng để 
họ có thể giải quyết vấn đề của mình
+ Tăng cường khả năng tự giải quyết và đối phó với vấn đề của 
tổ chức
+ Thiết lập và thúc đẩy hệ thống cung cấp dịch vụ hoạt động hiệu 
quả, huy động nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tổ 
chức, góp phần cho sự phát triển và hình thành chính sách xã 
hội
Nhân viên xã hội cần phải xác định được các nguồn lực từ chính cá nhân TC, 
gia đình TC, và cộng đồng. NVXH cần phải điều phối tổ chúc một cách khoa 
học để thân chủ có thể tiếp cận các dịch vụ này một cách hiệu quả nhất.
2.3. Quy trình lập kế hoạch quản lý trường hợp
GĐ1: Tiếp 
nhận và 
đánh giá
GĐ2: Lập
kế hoạch
GĐ3: Tổ 
chức thực 
hiện kế 
hoạch
GĐ4: Giám 
sát và rà 
soát
GĐ5: 
Lượng giá 
và kết thúc
Quy trình quản lý trường hợp gồm 5 giai đoạn như sau:
2.3.1. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch
quản lý trường hợp
Lập kế hoạch quản lý trường hợp là tiến trình phát 
triển các mục tiêu để đáp ứng nhu cầu của TC và nhận biết 
các dịch vụ cần thiết. Bản kế hoạch có thể coi như một bản 
hợp đồng trên giấy tờ giữa cán bộ QLTH và TC.
14/03/2021
8
2.3.1. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch 
quản lý trường hợp
+ Hệ thống trình tự những công việc cần can thiệp;
+ Sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên trong một thời gian nhất 
định, đáp ứng đúng nhu cầu cần thiết của tổ chức. Trong một số bản 
kế hoạch, đôi khi nhiều hoạt động diễn ra trong cùng một lúc;
+ Chỉ ra thời gian thực hiện các hoạt động và người chịu trách nhiệm 
cũng như cùng tham gia;
+ Lập kế hoạch giúp cho việc tổ chức thực hiện một cách hiệu quả;
+ Lập kế hoạch là cơ sở đề rà soát, đánh giá trong các giai đoạn sau 
của quản lý trường hợp.
2.3.2. Các nội dung trong bản kế hoạch QLTH
- Mục đích đã được thỏa thuận bởi người quản lý và TC 
nhằm đáp ứng nhu cầu của TC;
- Những hoạt động cụ thể cần được thực hiện bởi cả TC và 
NVXH;
- Thời gian cần thiết trong kế hoạch để đạt được mục tiêu;
- Người chịu trách nhiệm trong mỗi hoạt động.
2.3.3. Các bước trong lập kế hoạch QLTH
1. Xác định 
vấn đề ưu 
tiên của TC
2. Xác định 
nhu cầu ưu 
tiên của TC, 
trên cơ sở 
đó xác định 
mục tiêu 
trợ giúp
3. Xây 
dựng các 
hoạt động 
can thiệp
4. Xây 
dựng 
phương án 
tổ chức 
thực hiện
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
Nhân viên xã hội (Cán bộ quản lý trường
hợp) cần phải xác định vấn đề ưu tiên của TC
để dựa vào đó có thể xây dựng kế hoạch can
thiệp.
Khi xác định vấn đề ưu tiên, cần quan tâm
tới các lĩnh vực mà TC đó thường hay gặp phải:
(1) TC cần các dịch vụ CTXH
(2) TC gặp vấn đề về giới và gia đình
(3) TC với các tệ nạn xã hội
(4) TC là trẻ em cần bảo vệ
(5) Đối tượng rối nhiễu về tâm trí
14/03/2021
9
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
(1) TC cần các dịch vụ CTXH: TC thiếu thốn tình cảm,
thiếu các mối quan hệ và có những thương tổn tâm lý
trước đó. TC thường khép kín, ít bộ lộ bản thân, hạn chế
trong giao tiếp và kém hòa nhập, lối sống thụ động.
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
(2) TC gặp vấn đề về giới và gia đình: có thể là các
vấn đề liên quan tới quyền được tham gia trong gia đình
và xã hội, dễ bị tổn thương về thể chất lẫn tinh thần, bị
phân biệt đối xử, nhận thức hạn chế
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
(3) TC với các tệ nạn xã hội: thường gặp các vấn đề liên quan
tới sức khỏe thể chất, tâm lý tình cảm không ổn định, không có
khả năng kiểm soát bản thân trước những cám dỗ của các
nhóm xấu trong xã hội, chưa có đủ khả năng để sống tự lập vì
khó có việc làm ổn định.
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
(4) TC là trẻ em cần bảo vệ
=> thường gặp phải các vấn đề thiếu an toàn: dễ bị xâm hại,
bạo hành và bị bóc lột, không được đảm bảo chăm sóc về dinh
dưỡng y tế, không được học hành, có nguy cơ bị lôi kéo vào
các tệ nạn xã hội, không có người chăm sóc, nuôi dưỡng và
giáo dục đúng mức, nhận thức còn hạn chế, không có các kỹ
năng tự bảo vệ, dễ bị tổn thương về mặt tinh thần và tình
cảm; đặc biệt với nhóm trẻ bị khuyết tật nguy cơ bị xâm hại
rất cao.
14/03/2021
10
1. Xác 
định 
vấn đề 
ưu tiên 
của TC
(5) Đối tượng rối nhiễu về tâm trí:
Đây là nhóm đối tượng có vấn đề liên quan tới nhiều
yếu tố mà trong đó nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe của đối
tượng, sự hạn chế trong duy trì và phát triển các mối quan hệ
xã hội, căng thẳng thần kinh.
Trường hợp trẻ bị rối nhiễu tâm trí thường kém tập
trung chú ý, dẫn tới việc lơ là học tập và có những hành vi
phá rối, hoặc lệch lạc như lấy tiền, đồ vật của người khác,
không cảm nhận được sự nguy hiểm nên dễ có các hành vi
đe dọa tới bản thân và người xung quanh.
Tiêu chí đánh giá, sắp xếp thứ tự ưu tiên 
các vấn đề cần hỗ trợ đối với thân chủ:
+ Vấn đề cấp thiết cần giải quyết ngay, trước mắt, có liên quan đến nhu cầu 
cơ bản, tối thiểu của thân chủ để tồn tại, sinh hoạt bình thường: lương 
thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm; nơi ở; chăm sóc sức khỏe; ổn định tâm 
lý.
+ Các vấn đề cần giải quyết để hỗ trợ thân chủ trong dài hạn nhằm giúp 
thân chủ ổn định cuộc sống: học tập, việc làm, thu nhập.
+ Các vấn đề cần giải quyết để thân chủ phát triển bản thân theo hướng 
tích cực lâu dài, bền vững, trở thành người có ích cho xã hội.
VD 3: Trường hợp phụ nữ bị buôn bán trở về
Chị X là một phụ nữ có chồng và cậu con trai 3 tuổi. Vì theo lời bạn bè rủ rê đi làm ăn
ở biên giới, nên trong một lần đi buôn bán chị đã bị lừa bán sang Trung Quốc.
Chị bị bắt làm vợ của một người đàn ông cục súc và hay đánh đập mỗi khi ông ta
không hài lòng vì một điều gì đó. Sau ba năm, may mắn chị trốn được về nước theo một nhóm
bạn cùng cảnh ngộ.
Chị đang bế tắc trong mọi việc: sức khỏe yếu do thời gian ở nước ngoài chị đã phải
làm lụng vất vả, bị người đàn ông “gọi là chồng” ấy bạo hành thân xác.
Chị hiện chưa dám về nhà vì sợ chồng và cha mẹ chồng ruồng rẫy, xấu hổ với bà con
xóm trong làng mặc dù chị vô cùng nhớ con.
Chị chưa có nơi ở, từ khi trở về nước, chị đang ở tạm tại Trung tâm công tác xã hội
của địa phương.
Chị hiện chưa kiếm được việc làm, giấy tờ tùy thân đã mất. Chị đang thấy rất bối rối và
bi quan.
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thực hành quản lý trường hợp dành cho cán bộ xã hội 
cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và Unicef, Hà Nội.
Những khó khăn của chị X: 
1) Sức khỏe kém: lao động vất vả,
2) Bị “người chồng” ở Trung Quốc bạo hành thân xác.
3) Trạng thái tinh thần, tâm lý không ổn định: mặc cảm, tự ti, sợ hãi, bối 
rối, bi quan
4) Rất nhớ con nhưng không dám trở về gia đình
5) Không có thu nhập
6) Chưa tìm được việc làm để nuôi sống bản thân
7) Không có nơi ở ổn định
8) Giấy tờ tùy thân bị mất
14/03/2021
11
Nhận diện các vấn đề của chị X là:
+ Cần dịch vụ công tác xã hội: hỗ trợ duy trì cuộc sống, tìm việc 
làm, cần chỗ ở ổn định, cần trợ giúp về y tế.
+ Gặp vấn đề với tệ nạn xã hội: nạn nhân của nạn buôn người
+ Gặp vấn đề về gia đình: gia đình, cộng đồng có chấp nhận sự 
trở về của chị X hay không? Nhớ con nhưng không dám về.
+ Rối nhiễu tâm trí
=> Thứ tự ưu tiên các vấn đề cần giải quyết như thế nào?
Thứ tự ưu tiên các vấn đề của chị X:
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thục hành quản lý trường hợp 
dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và 
Unicef, Hà Nội.
Kết quả của bước 1:
Nhân viên xã hội/ Cán bộ quản lý trường hợp cần xác 
định được vấn đề ưu tiên của thân chủ.
2. Xác định 
nhu cầu ưu 
tiên của 
TC, trên cơ 
sở đó xác 
định mục 
tiêu trợ 
giúp
Dựa trên các vấn đề đã được xác định và sắp
xếp theo thứ tự ưu tiên ở bước 1, cán bộ QLTH cần
tiếp tục xác định nhu cầu ưu tiên của TC để từ đó dễ
dàng đưa ra giải pháp can thiệp phù hợp.
Giải pháp 
can thiệp 
(bước tiếp 
theo)
Nhu cầu ưu 
tiên của 
thân chủ
Vấn đề ưu 
tiên của 
thân chủ 
(kết quả 
bước 1)
14/03/2021
12
- Được chăm sóc y tế trước mắt và lâu dài;
- Được cung cấp dinh dưỡng trước mắt;
- Được hỗ trợ tâm lý;
- Được cung cấp thông tin, trang bị kiến thức kỹ năng;
- Được hỗ trợ việc làm;
- Được hỗ trợ pháp lý;
- Được hỗ trợ nơi tạm lánh, nhà ở lâu dài;
- Được quan tâm theo dõi để duy trì những thay đổi tích 
cực.
- ....v...v.......
Các nhu cầu ưu tiên liên quan đến các lĩnh vực cơ bản sau: 
2. Xác định 
nhu cầu ưu 
tiên của 
TC, trên cơ 
sở đó xác 
định mục 
tiêu trợ 
giúp
Trên cơ sở các nhu cầu ưu tiên, đặc điểm của 
TC, NVXH cần xác định mục tiêu trợ giúp.
Các mục tiêu trợ giúp thường hướng tới thay đổi tình 
trạng của bản thân thân chủ và cả gia đình ở bốn khía cạnh 
chính:
+ Thay đổi nhận thức
+ Nâng cao năng lực
+ Cung cấp cơ hội tiếp cận dịch vụ phù hợp với độ tuổi
+ Hỗ trợ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu trước mắt
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thục hành quản lý trường hợp dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và Unicef, Hà Nội.
VD4: Xác định mục tiêu trợ giúp để chị X vượt qua khó khăn
Kết quả của bước 2
+ Xác định đúng nhu cầu ưu tiên cần đáp ứng đối với thân chủ
+ Xác định được mục tiêu trợ giúp tương ứng và phù hợp với 
nhu cầu ưu tiên của thân chủ
14/03/2021
13
Thảo luận: tại sao nhân viên xã hội phải xác định vấn đề ưu tiên, 
nhu cầu ưu tiên của TC, mục tiêu trợ giúp cho TC?
+ Thân chủ thường gặp nhiều khó khăn một lúc. Với mỗi khó khăn đang
gặp phải tương đương với những nhu cầu cần được hỗ trợ của họ. Vì
vậy việc chỉ ra các vấn đề, nhu cầu ưu tiên của TC một cách đầy đủ và
cụ thể giúp TC nhanh chóng vượt qua khó khăn trước mắt.
+ Mọi nguồn lực để hỗ trợ TC đều có giới hạn do đó việc xác định nhu cầu
ưu tiên giúp cho NVXH có thể hỗ trợ TC giải quyết vấn đề một cách có
hiệu quả, đảm bảo phân bổ các nguồn lực hỗ trợ một cách đúng đắn,
hợp lý.
3. Xây 
dựng các 
hoạt động 
can thiệp Thân chủ
Người có trách 
nhiệm hoặc 
liên quan
Cán bộ 
QLTH Mục tiêu trợ 
giúp
Thảo luận, xác 
định các công việc 
để đạt mục tiêu -
đã xác định ở 
bước 2
VD 5: các hoạt động đạt mục tiêu trợ giúp cho chị X
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thục hành quản lý trường hợp dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và Unicef, Hà Nội.
VD 5: các hoạt động đạt mục tiêu trợ giúp cho chị X
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thục hành quản lý trường hợp dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và Unicef, Hà Nội.
14/03/2021
14
Kết quả của bước 3
Nhân viên xã hội/ Cán bộ QLTH liệt kê được các hoạt động 
hỗ trợ TC trên cơ sở thống nhất ý kiến thảo luận với TC và 
các bên liên quan nhằm đạt được mục tiêu ở bước 2.
Lưu ý
Trong kế hoạch QLTH, CBQLTH luôn cần lưu ý tới
việc tổ chức huy động nguồn lực từ các thành viên gia đình,
họ hàng, bà con hàng xóm, các tổ chức xã hội trong và
ngoài cộng đồng, đặc biệt là các chương trình dự án hiện
đang triển khai tại địa bàn để có thể cung cấp dịch vụ cho
TC một cách tốt nhất.
+ Nguồn lực từ bản thân TC: Bản thân TC cũng là một phần chính 
trong việc tự đáp ứng các nhu cầu. Ví dụ khả năng thể chất, nhận 
thức, hành vi và tình cảm sẵn có của TC.
+ Nguồn lực từ người thân, gia đình: là người chăm sóc (bố mẹ, 
ông bà, cô chú, con cái ...), hàng xóm, bạn bè thân quen, đồng 
nghiệp, thầy cô giáo
+ Nguồn lực từ các cơ quan chuyên môn: là cán bộ xã hội, các tổ 
chức hoặc cơ quan chức năng có liên quan, ví dụ Hội phụ nữ, 
Đoàn thanh niên, Hội chữ thập đỏ, các trung tâm CTXH, các trung 
tâm tham vấn, trạm y tế, bệnh viện 
4. Xây 
dựng 
phương án 
tổ chức 
thực hiện
Các hoạt 
động hỗ trợ 
thân chủ
(1) Người thực hiện
(2) Nguồn lực, phương thức 
huy động, phân bổ nguồn lực 
cho TC
(3) Thời gian thực hiện các 
hoạt động
KHUNG KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ
LỊCH TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ
14/03/2021
15
VD6: Khung kế hoạch trợ giúp chị X - nạn nhân bị buôn bán trở về
Nguồn: Tài liệu Hướng dẫn thục hành quản lý trường hợp dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở (2016), Bộ LĐTBXH và Unicef, Hà Nội.
Kết quả của bước 4
+ Khung kế hoạch quản lý trường hợp;
+ Lịch trình thực hiện kế hoạch quản lý trường hợp (sử 
dụng để triển khai kế hoạch)
BÀI TẬP THỰC HÀNH: Lập khung kế hoạch quản lý 
trường hợp thân chủ (chị A) trong trường hợp sau:
Chị A, 30 tuổi, là lao động tự do, mở một hiệu may và sửa quần áo tại nhà. Chồng chị là anh
B, 35 tuổi. Vợ chồng chị có 3 con gái (6 tuổi, 4 tuổi và 3 tuổi). 2 vợ chồng chị A sống cùng bố mẹ đẻ
của anh B (2 ông bà đã ngoài 70 tuổi, sức khỏe bình thường). Ông bà nội có tiền lương hưu ít ỏi
nhưng đủ nuôi bản thân và thường phụ giúp trông cháu.
Bố mẹ anh B rất mong vợ chồng chị sinh thêm cháu trai vì anh B là con trai duy nhất trong gia
đình. Do đó nhiều lần ông bà nội và vợ chồng chị A cãi nhau, mâu thuẫn gay gắt vì việc này.
Thực tế do sinh con với khoảng thời gian cách nhau quá gần nên sức khỏe chị A giảm sút nhiều, kinh
tế gia đình khó khăn nên chị A không muốn sinh tiếp. Anh B vì thế mà luôn tức giận với vợ, nhất là khi
có bạn bè hay ai đó trêu chọc anh không có con trai. Anh thường kiếm cớ chửi mắng vợ và con thậm
tệ, không quan tâm chăm sóc đầy đủ đến vợ con. Anh còn mang tiền của nhà đi “nướng” vào cờ bạc,
chơi gái mà không thèm để ý đến tình hình kinh tế của gia đình cũng như cảm xúc của vợ, con. Chị A
và các con luôn buồn bã và đau khổ, tinh thần sa sút, kết quả học tập của các cháu bị ảnh hưởng. Bố
mẹ anh B biết việc này nhưng mặc kệ, không can thiệp.
14/03/2021
16
Yêu cầu:
+ Sinh viên làm bài tập cá nhân
+ Đánh máy, in trên giấy khổ A4, cỡ chữ 13-14, font chữ 
Time New Romans, cách dòng đơn hoặc có thể viết tay 
trên giấy A4
+ Thời gian làm bài: 1 tuần (07 ngày).
Tóm tắt nội dung chương 2
1. Hoạch định là quá trình bao gồm việc tổ chức xác định mục tiêu và các chương trình, 
kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đó.
2. Có 2 cấp độ hoạch định trong quản trị CTXH: cấp độ tổ chức, cấp độ nhân viên (quản 
lý trường hợp).
3. Tiến trình lập kế hoạch của cơ sở (6 bước): (1) Xác định mục tiêu; (2) Xem xét các tài 
nguyên cơ sở; (3) Liệt kê các phương án; (4) Dự báo thành quả của mỗi phương án; (5) 
Quyết định phương án tốt nhất; (6) Hoạch định một chương trình hành động cụ thể.
4. Tiến trình lập kế hoạch của cán bộ quản lý trường hợp (4 bước): (1) Xác định vấn đề 
ưu tiên của TC; (2) Xác định nhu cầu ưu tiên của TC, mục tiêu trợ giúp TC; (3) Xây dựng 
các hoạt động can thiệp; (4) Xây dựng phương án tổ chức thực hiện.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_cong_tac_xa_hoi_chuong_2_cong_tac_hoach_d.pdf