Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh

Phương án 3

 Có khả năng ứng dụng cho mã hóa kênh

hoặc xuyên suốt.

 Nhưng nếu đối phương thành công trong

việc đột nhập để nhận được một khoá, thì

đối phương có khă năng nhận tất cả các

khoá tiếp theo.

 Thường được sử dụng cho mã hóa xuyên suốt.

 Trong sơ đồ này, sự phân phối khoá cho cặp người

sử dụng được thực hiện bởi một trung tâm phân

phối khoá (KDC-Key Distribution Center).

 Mỗi nguời phải chia xẻ khóa bí mật với KDC để

phân phối khóa

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang duykhanh 8560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh

Bài giảng Quản lý khóa trong mật mã - Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật - Nguyễn Hiếu Minh
 Giáo viên: Nguyễn Hiếu Minh 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 1 
Các vấn đề trình bày 
1. Phân phối khoá cho các mật mã khóa bí mật 
2. Phân phối khoá cho mật mã khóa công khai 
3. Phân phối khóa bí mật sử dụng mật mã khóa 
 công khai 
4. Hạ tầng khóa công khai (PKI) 
5. Một số đánh giá về các mô hình phân phối khóa 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 2 
1. Phân phối khóa cho mật mã 
khóa bí mật 
 Với mật mã đối xứng, hai đối tượng tham gia vào 
 việc trao đổi số liệu cần: 
  Phải sử dụng cùng một khoá. 
  Khóa phải được bảo vệ chống lại sự sử dụng của các đối 
 tượng khác. 
  Thay đổi khóa thường xuyên, làm cho dữ liệu ít bị tổn 
 thương với tấn công. 
  Độ tin cậy của một hệ thống mật mã phụ thuộc vào công nghệ 
 phân phối khóa (key distribution technique). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 3 
Khái niệm phân phối khóa 
 Phương pháp chuyển giao khóa đến hai thực thể 
 muốn trao đổi dữ liệu, và không cho phép phía thứ ba 
 biết được khóa. 
1. Khoá có thể được lựa chọn bởi A và vận chuyển vật 
 lý đến B. 
2. Khoá có thể được lựa chọn bởi phía thứ 3 và vận 
 chuyển vật lý đến cả hai phía A và B. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 4 
(tiếp) 
3. Nếu các phía A và B đã sử dụng một khoá chung 
 nào đấy, một phía có thể phát sinh khoá và 
 truyền nó về phía kia. Khóa mới được mã hoá 
 nhờ khoá chung cũ. 
4. Nếu cả hai phía tham gia A và B có một kênh 
 được mã hóa với phía thứ ba C, C có thể truyền 
 khoá trên kênh mã hóa đến A và B. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 5 
Nhận xét 
 Phương án 1 và 2 được cho là truyền khoá thủ 
 công. 
  Đối với mã hóa kênh (link encryption) đây là 
 các phương án khả thi. 
  Đối với mã hóa xuyên suốt (end-to-end 
 encryption), không sử dụng. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 6 
Mã hóa thông qua một chuyển 
mạch gói 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 7 
(tiếp) 
  Trong các hệ thống phân tán, một đầu cuối 
 có thể thực hiện đồng thời trao đổi số liệu 
 với nhiều nút khác → cần một số khóa 
 được cung cấp động → sẽ là vấn đề rất khó 
 trong các mạng lớn. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 8 
Đánh giá 
  Phạm vi của vấn đề phụ thuộc số các cặp 
 truyền thông cần hỗ trợ. 
  Nếu thực hiện mã hóa xuyên suốt, trên 
 mạng có N nút → số lượng khóa cần thiết là 
 N(N-1)/2. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 9 
Số lượng khóa yêu cầu hỗ trợ số lượng kết nối 
bất kỳ giữa các đầu cuối 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 10 
Phương án 3 
  Có khả năng ứng dụng cho mã hóa kênh 
 hoặc xuyên suốt. 
  Nhưng nếu đối phương thành công trong 
 việc đột nhập để nhận được một khoá, thì 
 đối phương có khă năng nhận tất cả các 
 khoá tiếp theo. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 11 
Phương án 4 
 Thường được sử dụng cho mã hóa xuyên suốt. 
 Trong sơ đồ này, sự phân phối khoá cho cặp người 
 sử dụng được thực hiện bởi một trung tâm phân 
 phối khoá (KDC-Key Distribution Center). 
 Mỗi nguời phải chia xẻ khóa bí mật với KDC để 
 phân phối khóa. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 12 
(tiếp) 
  Việc sử dụng một KDC dựa trên một cấu 
 trúc phân cấp khóa (hierarchy of keys). 
  Yêu cầu tối thiểu, cần sử dụng hai mức 
 phân cấp khóa. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 13 
Sử dụng một cấu trúc phân cấp 
khóa 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 14 
Mô tả 
  Việc truyền thông giữa hai thực thể sử dụng 
 khóa tạm thời (khóa phiên-session key). 
  Mỗi khóa phiên được phân phối trong dạng 
 mã hóa, sử dụng khóa chủ (master key) chia 
 xẻ giữa KDC và đầu cuối. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 15 
(tiếp) 
  Mỗi đầu cuối có một khóa chủ chia xẻ với 
 KDC. Và được phân phối theo một số cách 
 → phạm vi vấn đề đã được đơn giản hóa. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 16 
1.1. Một kịch bản phân phối khóa 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 17 
Mô tả 
  Kịch bản giả thiết rằng mỗi đầu cuối chia xẻ 
 một khóa chủ duy nhất với KDC. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 18 
Các giả thiết 
  A muốn thiết lập một liên kết logic với B để 
 truyền dữ liệu. 
  A có khóa chủ Ka chỉ A và KDC biết. 
  B có khóa chủ Kb chỉ B và KDC biết. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 19 
Các bước tạo khóa phiên 
 1. A gửi yêu cầu đến KDC để nhận được khoá phiên 
 nhằm thực hiện truyền thông với B. 
  Bản tin gồm định danh của A, B và một định danh duy 
 nhất N1 cho phiên truyền gọi là nonce (nhãn thời 
 gian, biến đếm, số ngẫu nhiên). 
  Đối phương rất khó để xác định nonce. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 20 
(tiếp) 
 2. KDC trả lời yêu cầu bằng một tin tức, 
 được mã hoá với việc sử dụng khoá Ka. 
 Người duy nhất có thể nhận và đọc được 
 tin tức này đó chính là A và bởi vậy A có 
 thể tin tưởng rằng tin tức đã được gửi từ 
 KDC. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 21 
(tiếp) 
  Tin tức có hai thông tin được chờ đợi với A. 
  Khoá phiên dùng một lần Ks, nó sẽ được sử dụng làm 
 khoá phiên để liên lạc. 
  Tin tức nguyên bản đã gửi bao gồm nonce để A có khă 
 năng đối chiếu câu trả lời phù hợp với câu đã hỏi . 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 22 
(tiếp) 
  Trong tin tức, cũng bao gồm hai thông tin chờ đội với 
 B: 
  Khoá phiên dùng một lần Ks, nó sẽ được sử dụng làm 
 khoá phiên để liên lạc. 
  Định danh của A (IDA). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 23 
(tiếp) 
3. A lưu giữ khoá phiên Ks để dùng cho phiên liên lạc, 
 và gửi về phía B một thông tin đã nhận được từ 
 trung tâm (đó là thông tin EKb [Ks║IDA]). 
  Người sử dụng B biết được khoá phiên Ks và biết 
 được thông tin nhận được đã được gửi từ KDC (bởi 
 vì thông tin đó đã được mã hoá bằng Kb). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 24 
(tiếp) 
4. Phía B gửi cho phía A một nonce mới N2, nó 
 được mã hoá bằng khoá phiên vừa nhận được. 
5. Nhờ khoá phiên KS, A trả lời lại f(N2) cho B, ở 
 đây là hàm được thực hiện bằng biến đổi nào đó 
 của N2 (chẳng hạn bổ sung thêm đơn vị). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 25 
Nhận xét 
  Các bước 4, 5 đảm bảo với B, tin tức là 
 nguyên bản mã không bị tái tạo lại. 
  Bước 1, 2, 3 → phân phối khóa. 
  Bước 3, 4, 5 → Xác thực. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 26 
1.2. Quản lý phân cấp khóa 
 Hoàn toàn không giới hạn chức năng phân phối 
 khoá cho một KDC. 
 Với các mạng lớn → không thực tế. 
 Một cấu trức phân cấp của KDC có thể được xây 
 dựng. 
 Làm tối thiểu hóa việc phân phối khóa chủ. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 27 
1.3. Thời gian tồn tại của khóa 
phiên 
  Càng thường xuyên thay đổi khoá phiên, thì 
 càng nâng cao độ tin cậy. 
  Việc trao đổi khóa phiên thường xuyên → 
 chậm việc mã hóa, tăng lưu lượng mạng → 
 lựa chọn thích hợp. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 28 
Giao thức hướng kết nối 
 Sử dụng một khoá phiên chỉ cho một phiên liên lạc và 
 sẽ sử dụng khoá mới cho một phiên liên lạc mới. 
 Nếu kết nối logic quá dài, thì có thể thay đổi chu kì 
 khoá phiên một cách khôn khéo. 
  Chẳng hạn sau khi gia công một số lượng xác định đơn 
 vị số liệu PDU (PDU-Protorcol data Unit). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 29 
Giao thức không liên kết 
  Giải pháp độ an toàn cao nhất là sử dụng 
 khoá phiên mới cho các cuộc trao đổi số liệu 
 mới. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 30 
1.4. Một lược đồ quản lý khóa 
trong suốt 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 31 
Nhận xét 
 Phương án được áp dụng cho mật mã xuyên suốt 
 ở mức mạng hoặc ở mức vận chuyển (không thấy 
 được (trong suốt) đối với mỗi người sử dụng cụ 
 thể). 
 Giả thiết sử dụng của phương án với các giao thức 
 hướng kết nối (ví dụ, TCP). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 32 
Mô tả các bước thực hiện 
1. Truyền 1 gói tin yêu cầu kết nối (bước 1). 
2. FEP nhận được gói tin và chuyển đến KDC. Liên 
 lạc giữa chúng được mã háo nhờ khóa chủ. 
3. KDC sinh ra khóa phiên và chuyển đến FEP. 
4. Giải phóng liên lạc của các gói tin yêu cầu và 
 thiệt lập liên lạc giữa hai đầu cuối. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 33 
1.5. Phân phối khóa không tập 
trung 
 Sử dụng phân phối khóa bằng KDC yêu cầu KDC 
 phải tin cậy và an toàn từ các phá hoại. 
 Các yêu cầu được loại bỏ khi sử dụng phân phối 
 khóa hoàn toàn không tập trung. 
 Có thể không hữu ích trong các mạng lớn, nhưng 
 hữu ích trong một mạng cục bộ nào đó. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 34 
Yêu cầu 
 Khi phân quyền đòi hỏi để cho mỗi một hệ thống 
 đầu cuối có khả năng trao đổi số liệu ở dạng an 
 toàn với tất cả các đầu cuối khác với mục đích 
 phân phối khoá. 
 Khi trong mạng có n hệ thống đầu cuối có thể cần 
 đến [n(n-1)]/2 khoá chủ. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 35 
Phân phối khóa không tập trung 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 36 
Các bước thiết lập khóa phiên 
1. A gửi yêu cầu cho B để nhận được khoá phiên, 
 bao gồm cả nonce N1. 
2. B trả lời bằng bản tin được mã hoá nhờ sử dụng 
 khoá chủ chung (MKm). Bao gồm khoá phiên Ks, 
 được lựa chọn bởi B, định danh của B, giá trị 
 f(N1) và nonce N2 khác. 
3. Sử dụng khoá phiên nhận được, A gửi lại cho B 
 giá trị f(N2). 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 37 
Nhận xét 
 Như vậy, mặc dù mỗi nút cần phải lưu giữ (n-1) 
 khoá chủ, nhưng đồng thời có thể phát sinh bao 
 nhiêu khoá phiên tuỳ ý. 
 Bởi vì tin tức được mã bằng khoá chủ có độ dài 
 ngắn, cho nên sự thám mã chúng là một vấn đề 
 khó khăn. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 38 
1.6. Cách sử dụng khóa điều khiển 
  Giải pháp phân cấp khóa và các công nghệ 
 phân phối khóa tự động → giảm đáng kể số 
 lượng khóa được quản lý và phân phối thủ 
 công. 
10/28/2012 Bộ môn An ninh mạng - Khoa CNTT - HVKTQS 39 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_khoa_trong_mat_ma_phan_phoi_khoa_cho_cac_m.pdf