Bài giảng Phương pháp đào tạo người lớn tuổi
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Chương trình (Curriculum)
Là toàn bộ những dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong
một thời gian nhất định.
Chương trình trong giáo dục đào tạo là tất cả các hoạt động mà người học
phải làm. Đặc biệt là các hoạt động mà người học cần theo đuổi để học hết khoá
học và đạt được mục đích tổng thể, là con đường họ phải theo. Chương trình
không chỉ là nội dung mà là cả quá trình họ cần thực hiện để thành công.
1.1.2. Khung chương trình môn học (Frame work)
Là bản hướng dẫn để phát triển chương trình thực hiện giảng dạy môn học
đó, do một hoặc nhóm giáo viên có chuyên môn xây dựng và được hội đồng
khoa học Trường phê duyệt. Khung chương trình môn học bao gồm tên môn
học, mục đích, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp giảng dạy, nguồn lực yêu
cầu, quy trình đánh giá.
Ví dụ: Khung chương trình môn học Lâm nghiệp xã hội đại cương.
Khung chương trình môn học Nông lâm kết hợp.
1.1.3. Chương trình khung (Curriculum standard)
Là khung chương trình của một khối ngành, một ngành đào tạo do hội đồng
tư vấn chương trình của khối ngành và ngành xây dựng. Chương trình khung
này là cơ sở để các trường phát triển chương trình giảng dạy ngành đào tạo do
trường đảm nhiệm sau khi được Bộ giáo dục đào tạo phê duyệt.
Chương trình khung là cơ sở để đảm bảo tính chuẩn mực, cơ bản, hiện đại,
thiết thực, kế thừa và liên thông cũng như tính đa dạng trong khuôn khổ thống
nhất về chuẩn kiến thức của chương trình giáo dục đại học
Chương trình khung = Khung chương trình + phần nội dung
Chương trình khung bao gồm:
- Mục tiêu tổng thể của ngành;
- Nơi làm việc sau khi sinh viên tốt nghiệp, chức năng của họ;
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt;
- Tên môn học (học phần), thời lượng và nội dung chính từng môn học;6
- Các khuyến nghị về phương pháp giảng dạy;
- Các hướng dẫn về quy trình đánh giá;
- Các hướng dẫn sử dụng chương trình khung để thiết kế chương trình
giảng dạy cụ thể.
Ví dụ: Chương trình khung ngành Lâm học;
Chương trình khung ngành Khuyến nông.
1.1.4. Đào tạo
Là một cách thức giúp người ta làm được những việc mà họ không thể làm
được trước khi qua đào tạo.
1.1.5. Phát triển chương trình theo cách truyền thống (cách cổ điển)
Là xây dựng chương trình theo một cách hệ thống, theo cách này người
phát triển chương trình cho rằng tất cả các học viên đều có cùng nhu cầu, sử
dụng cùng một quá trình như nhau để học cùng một nội dung, nhằm đạt một
mục đích giống nhau. Từ việc xác định mục tiêu, mục đích đến lập kế hoạch
thực hiện về bản chất là thực hiện từ trên xuống và do một nhóm nhỏ chuyên
gia thực hiện.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp đào tạo người lớn tuổi
óa học 30’ 100 1.2. Khung chƣơng trình đào tạo TOT về quản lý rừng cộng đồng cho 02 tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn) Trên cơ sở kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ cấp tỉnh, huyện, đối tượng để đào tạo tiểu giáo viên về quản lý RCĐ của dự án CFM2 của 02 tỉnh vùng Đông Bắc, chúng tôi đã xây dựng được chương trình đào tạo TOT chung cho 02 tỉnh vùng Đông Bắc, được thể hiện ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Khung chƣơng trình đào tạo TOT chi tiết về quản lý rừng cộng đồng cho 02 tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn) Ngày Buổi Nội dung / Hoạt động Thời gian Phƣơng pháp Phƣơng tiện, vật liệu GD Ngƣời chịu trách nhiệm Ngƣời tham gia 1 Sáng -Khai mạc, tổ chức lớp 30’ Thuyết trình, phân nhóm Giảng có minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm Máy chiếu, Ao, thẻ màu, bút BTC GV Nhóm giảng viên VFU HV -Giới thiệu kế hoạch tập huấn tổng thể và tài liệu tập huấn TOT 30’ - Giới thiệu phần 1: Phương pháp và kỹ năng đào tạo tập huấn + Phương pháp và kỹ năng đào tạo + Soạn bài giảng và chuẩn bị VLGD để tập huấn cho cộng đồng + Bài tập thực hành phần 1 100’ 30’ 50’ Chiều -Giới thiệu phần 2: Lập kế hoạch quản lý RCĐ + Đánh giá tài nguyên RCĐ + Giới thiệu khái quát về kế hoạch quản lý RCĐ + Điều chỉnh kế hoạch quản lý RCĐ 90’ 60’ 30’ Giảng có minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm Máy chiếu, Ao, thẻ màu, bút Nhóm giảng viên VFU HV 101 Ngày Buổi Nội dung / Hoạt động Thời gian Phƣơng pháp Phƣơng tiện, vật liệu GD Ngƣời chịu trách nhiệm Ngƣời tham gia - Giới thiệu phần 3: Xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển RCĐ + Các bước xây dựng quy ước + Thảo luận nội dung giám sát, đánh giá thực hiện quy ước 30’ 20’ - Đánh giá ngày 1 10’ 2 Sáng - Giới thiệu phần 2 (Tiếp) + Khai thác rừng + Trồng rừng + Khoanh nuôi có trồng bổ xung + Nuôi dưỡng rừng tự nhiên + Bảo vệ rừng 30’ 60’ 60’ 30’ 60’ Giảng có minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm Máy chiếu, Ao, thẻ màu, bút Nhóm giảng viên VfU HV Chiều + Bài tập thực hành phần 2 60’ Giảng có minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm Máy chiếu, Ao, thẻ màu, bút Nhóm giảng viên VfU HV - Giới thiệu phần 4: Thành lập, quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ và phát triển RCĐ + Thành lập, quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ và phát triển RCĐ xã + Thành lập, quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ và phát triển RCĐ thôn + Bài tập thực hành phần 4 50’ 50’ 30’ - Lập kế hoạch đi thực tế 40’ - Đánh giá ngày 2 10’ 102 Ngày Buổi Nội dung / Hoạt động Thời gian Phƣơng pháp Phƣơng tiện, vật liệu GD Ngƣời chịu trách nhiệm Ngƣời tham gia 3 - Thực hành hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh tại hiện trường 60’ Trình diễn kỹ năng, vấn đáp, thảo luận nhóm. Làm việc theo nhóm Dụng cụ, vật liệu, Ao, thẻ màu, bút, dây... Phiếu đánh giá Nhóm giảng viên VFU BTC HV - Thực hành phỏng vấn cộng đồng 60’ - Thực hành soạn bài giảng về Quản lý RCĐ 120’ - Đánh giá khóa học 30’ -Tổng kết khóa học 30’ 103 Phụ lục 04: Phiếu trắc nghiệm, đánh giá khóa tập huấn PHIẾU KIỂM TRA LỚP TẬP HUẤN “Lập kế hoạch phát triển thôn/bản, kế hoạch phát triển xã có sự tham gia” Họ và tên: Đơnvị:. Hướng dẫn trả lờ : Học v ên c ỉ cần đán dấu (×) vào cột úng oặc S Câu hỏi Đúng Sai 1. PRA là phương pháp đánh giá nông thôn của các nhà nghiên cứu? 2. Các chương trình dự án về phát triển nông thôn trước đây thường thất bại là do không chú trọng đến người dân? 3. Cán bộ thúc đẩy là người làm giúp dân xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế và kế hoạch quản lý rừng bền vững? 4. Trong những cuộc phỏng vấn hay thảo luận nhóm, cán bộ thúc đẩy phải đặt các hỏi về vấn đề thảo luận cho người dân? 5. Khi người dân nói quá dài, hoặc quá xa chủ đề thảo luận, cán bộ thúc đẩy phải lập tức ngắt lời và mời người khác lên? 6. Người dân địa phương thường là những người thiếu hiểu biết, vì vậy cán bộ phải đến giảng giải và truyền tải kiến thức cho người dân? 7. Địa điểm phỏng vấn cộng đồng nên là hội trường UBND xã hoặc nhà văn hóa thôn? 8. Các đối tượng được lựa chọn tham gia các cuộc họp thôn/bản nên là những người có hiểu biết, lớn tuổi? 9. Công cụ “Cây vấn đề” là để xác định tính logic các nguyên nhân gây ra vấn đề môi trường (kinh tế, xã hội) ở địa phương? 10. Lịch mùa vụ là công cụ để lập kế hoạch phát triển thôn bản? 11. Công cụ phân tích lúa nước chỉ cần thực hiện 3 bước? 12. Tiến trình lập kế hoạch phát triển thôn bản gồm 6 bước? 13. Cán bộ thúc đẩy khi hướng dẫn người dân lập kế hoạch luôn đưa ra thông tin phản hồi tích cực chủ quan? 14. Công cụ bảng ghim và thẻ màu dễ áp dụng hơn công cụ trực 104 quan hóa thông tin trên giấy khổ lớn khi lập kế hoạch phát triển thôn bản. 15. Công cụ cho điểm, phân loại, xếp hạng cây trồng/vật nuôi là công cụ để xác định các hoạt động tốt nhất cho kế hoạch phát triển sinh kế? 16. Công cụ cho điểm, xếp hạng lựa chọn các hoạt động nên cố định theo thang điểm 1 đến 10? 17. Khi cho điểm xếp hạng cây trồng/vật nuôi, cán bộ thúc đẩy phải đưa ra các tiêu chí đánh giá giúp người dân? 18. Công cụ “Cây vấn đề”, “Cây mục tiêu” là những công cụ quan trọng, cần phải áp dụng khi lập kế hoạch phát triển thôn bản? 19. Dưới góc nhìn của cán bộ phát triển nông thôn thì mục tiêu quan trọng nhất của các kế hoạch phát triển thôn bản là để nâng cao đời sống của người dân? 20. Kế hoạch phát triển thôn bản ở các địa phương trong huyện Na Rì là giống nhau? 21. Cán bộ phát triển nông thôn phải chuẩn bị bản dự thảo kế hoạch phát triển thôn/bản, sau đó mang xuống thảo luận với người dân? 22. Để lập kế hoạch phát triển thôn/bản thường chỉ phải tổ chức họp thôn 1 lần duy nhất? 23. Sử dụng bộ công cụ PRA chỉ là một bước trong lập kế hoạch phát triển thôn bản? 24. Khi lập kế hoạch phát triển thôn/bản cần phải áp dụng tất cả các công cụ của PRA? 25. Các hoạt động trong kế hoạch phát triển thôn bản thường có khung thời gian giống nhau? 105 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA TẬP HUẤN Nhằm rút kinh nghiệm để các khóa tập huấn sau được tốt hơn, Ban tổ chức khóa tập huấn rất mong nhận được ý kiến đánh giá của anh/chị về khóa tập huấn, anh/chị đánh dấu vào ô thích hợp. 1.Mức độ hữu ích của khóa tập huấn đối với anh/chị? Rất hữu ích □ Hữu ích □ Ít hữu ích □ Nhận xét khác: .. .... 2. Phƣơng pháp truyền đạt thông tin Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Ít hiệu quả □ Nhận xét khác: .. .... 3. Trang thiết bị, tài liệu cho khóa tập huấn Rất tốt □ Tốt □ Kém □ Nhận xét khác: .. .... 4. Thời gian tập huấn Nhiều □ Vừa phải □ Ít □ Nhận xét khác: .. 5. Tổ chức lớp học (khâu tổ chức, phòng tập huấn, các thiết bị, ) Rất tốt □ Tốt □ Kém □ Nhận xét khác: . 6. Khối lƣợng các nội dung trong khóa tập huấn Nhiều □ Vừa phải □ Ít □ Nhận xét khác: 106 7. Anh/chị đề xuất các nội dung mong muốn đƣợc tập huấn tiếp (các nội dung liên quan đến lập kế hoạch thôn/bản, xã) ......... 8. Nhận xét khác: . . . ... Cảm ơn sự hợp tác của anh/chị 107 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... 4 Chƣơng 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN TUỔI ... 5 1.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 5 1.2. Chu trình của PCD ............................................................................................... 8 1.2.1. Cách tiếp cận trong phát triển chương trình đào tạo ........................................ 8 1.2.2. Chu trình của PCD ............................................................................................ 8 1.3. Các bên liên quan trong PCD .............................................................................. 9 1.4. Đặc điểm việc học của người lớn tuổi ............................................................... 10 1.5. Nguyên tắc học tập của người lớn tuổi .............................................................. 11 1.6. Các chiến lược giúp người lớn học hiệu quả ..................................................... 11 1.7. Lời khuyên cho các giáo viên dạy người lớn tuổi ............................................. 12 Chƣơng 2.THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN BỊ ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN TUỔI ............................................................................................... 14 2.1. Giới thiệu chu trình đào tạo ............................................................................... 14 2.2. Các bước thực hiện trong điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo ............................ 15 2.2.1. Xác định đối tượng đào tạo và đối tượng điều tra .......................................... 16 2.2.2. Xác định nội dung điều tra ............................................................................. 17 2.3. Khái niệm, sự cần thiết của thiết kế khóa đào tạo ngắn hạn cho người lớn tuổi24 2.3.1. Khái niệm ....................................................................................................... 24 2.3.2. Sự cần thiết của thiết kế khóa đào tạo ngắn hạn ............................................ 25 2.4. Nội dung và phương pháp thiết kế khoá đào tạo ngắn hạn ............................... 25 2.4.1. Xác định tên khóa đào tạo .............................................................................. 25 2.4.2. Xác định lý do phải tổ chức khóa đào tạo ...................................................... 26 2.4.3. Phân tích đối tượng đào tạo ............................................................................ 26 2.4.4. Xác định mục tiêu của khóa đào tạo ............................................................... 26 2.4.5. Xây dựng chương trình đào tạo ...................................................................... 31 2.4.6. Xác định các chỉ số giám sát và đánh giá khóa đào tạo ................................. 33 2.4.7. Lập kế hoạch và thời gian biểu cho khóa đào tạo .......................................... 33 2.4.8. Lập kế hoạch bài giảng ................................................................................... 33 2.4.9. Cách thức kiểm tra, đánh giá khóa đào tạo .................................................... 34 2.4.10. Các tài liệu phát tay ...................................................................................... 34 2.4.11. Xác định địa điểm đào tạo ............................................................................ 34 2.4.12. Xác định hình thức và các công cụ đánh giá khóa đào tạo qua học viên ..... 35 2.4.13. Xác định ngân sách cho một khoá đào tạo ngắn hạn.................................... 35 2.5. Một số lưu ý khi thiết kế một khóa đào tạo ngắn hạn cho người lớn tuổi......... 36 108 2.5.1. Những phẩm chất tích cực của nông dân Việt Nam ....................................... 36 2.5.2. Những hạn chế của nông dân Việt Nam ......................................................... 37 2.5.3. Những diễn biến tâm lý mới của người nông dân thời kỳ đất nước hội nhập 38 2.5.4. Đặc điểm tâm lý của người lớn tuổi trong đào tạo ......................................... 38 2.6. Một số phương pháp giảng dạy mà trong đào tạo cho người lớn tuổi có thể áp dụng .......................................................................................................................... 39 2.6.1. Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm ......................................... 39 2.6.2. Phương pháp giảng dạy lý thuyết ................................................................... 43 2.7. Soạn giáo án....................................................................................................... 56 2.7.1. Kế hoạch bài giảng ......................................................................................... 56 2.7.2. Lựa chọn nội dung .......................................................................................... 56 2.7.3. Sắp xếp nội dung ............................................................................................ 57 2.8. Phát triển vật liệu giảng dạy .............................................................................. 57 2.8.1. Khái niệm về vật liệu giảng dạy ..................................................................... 57 2.8.2. Mục đích của phát triển vật liệu giảng dạy .................................................... 57 2.8.3. Các bước xây dựng vật liệu giảng dạy ........................................................... 58 Chƣơng 3. KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN ...... 59 3.1. Kỹ năng hỗ trợ ................................................................................................... 59 3.1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 59 3.1.2. Các kỹ năng chính của một cán bộ hỗ trợ giỏi ............................................... 59 3.2. Kỹ năng đưa và nhận thông tin phản hồi ........................................................... 61 3.3. Một số kỹ năng đứng lớp cơ bản ....................................................................... 67 3.4. Kỹ thuật sử dụng một số phương tiện, vật liệu giảng dạy ................................. 71 3.4. 1. Máy Overhead ............................................................................................... 71 3.4.2. Máy chiếu đa năng .......................................................................................... 72 Chƣơng 4. TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CHO NGƢỜI LỚN TUỔI ........................... 74 4.1. Công tác chuẩn bị đào tạo ................................................................................. 74 4.1.1. Sự cần thiết của công tác chuẩn bị ................................................................. 74 4.2.2. Nội dung công tác chuẩn bị ............................................................................ 74 4.2. Tổ chức tập huấn ............................................................................................... 75 4.3. Giám sát và đánh giá khóa tập huấn .................................................................. 76 4.3.1. Khái niệm ....................................................................................................... 76 4.3.2. Các mức độ đánh giá ...................................................................................... 77 4.3.4. Các phương pháp đánh giá ............................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 86 PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................... 87
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_dao_tao_nguoi_lon_tuoi.pdf