Bài giảng Phát triển vận hành bảo trì phần mềm - Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Thanh Trúc
Chương 1: Tổng quan vận hành bảo trì phần mềm
Vận hành hệ thống
Bảo trì hệ thống
Bảo trì phần mềm là gì?
Tại sao cần phải bảo trì
Phân loại các kiểu bảo trì
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí bảo trì
Chương 2: Nền tảng của thay đổi phần mềm
Nền tảng của sự thay đổi phần mềm
o Nguồn gốc sự thay đổi
o Bảo trì & SDLC
Mối liên quan kinh tế của việc cập nhật phần mềm
o Chất lượng hệ thống
o Các yếu tố tác động
Giải pháp tiềm năng đối với vấn đề bảo trì
o Các vấn đề người bảo trì đối đầu
o Cách tiếp cận bảo trì
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển vận hành bảo trì phần mềm - Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phát triển vận hành bảo trì phần mềm - Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Thanh Trúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM PHÁT TRIỂN VẬN HÀNH BẢO TRÌ PHẦN MỀM ThS. NGUYỄN THỊ THANH TRÚC UIT-VNUHCM 2009 1 Nội dung Thông tin môn học Tài liệu tham khảo Đánh giá kết quả Nội dung môn học Q&A UIT-VNUHCM 2009 Company Logo 2 Thông tin môn học Tên: Phát triển vận hành bảo trì phần mềm Mục tiêu môn học Cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình bảo trì, thay đổi phần mềm, đặc biệt là các dự án lớn, sao cho việc quản lý, thực thi quá trình bảo trì nâng cấp phần mềm được hiệu quả. Cung cấp các khái niệm cơ bản về bảo trì, nâng cấp phần mềm, quản lý hiệu quả những thay đổi nhằm mục đích nâng cấp phần mềm theo những thay đổi của yêu cầu thực tế Số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 45 Website: Bài giảng course.uit.edu.vn UIT-VNUHCM 2009 3 Tài liệu tham khảo Giáo trình: Penny Grubb, and Armstrong A.T. Software maintenance concepts and practice. World Scientific, 2003 Sách tham khảo :Stanislaw Jarzabek. Effective Software maintenance and evolution. Auerbach publications, 2007. Khác: Tài liệu ở các khoá học Software design & development của Nhật Tài liệu bài giảng môn học o Bài giảng trên course.uit.edu.vn UIT-VNUHCM 2009 4 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: TỔNG QUAN VẬN HÀNH BẢO TRÌ PHẦN MỀM Chương 2: NỀN TẢNG THAY ĐỔI PHẦN MỀM Chương 3: QUI TRÌNH BẢO TRÌ Chương 4: NHIỆM VỤ YỀU CẦU BẢO TRÌ Chương 5: TÍNH DÙNG LẠI VÀ KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG & Kiểm thử Chương 6: QUẢN LÝ VÀ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC Chương 7: QUẢN LÝ CẤU HÌNH Chương 8: ĐỘ ĐO & CÔNG CỤ BẢO TRÌ UIT-VNUHCM 2009 5 Chương 1: Tổng quan vận hành bảo trì phần mềm Vận hành hệ thống Bảo trì hệ thống Bảo trì phần mềm là gì? Tại sao cần phải bảo trì Phân loại các kiểu bảo trì Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí bảo trì Bảo trì phần mềm hướng đối tượng UIT-VNUHCM 2009 6 Chương 2: Nền tảng của thay đổi phần mềm Nền tảng của sự thay đổi phần mềm o Nguồn gốc sự thay đổi o Bảo trì & SDLC Mối liên quan kinh tế của việc cập nhật phần mềm o Chất lượng hệ thống o Các yếu tố tác động Giải pháp tiềm năng đối với vấn đề bảo trì o Các vấn đề người bảo trì đối đầu o Cách tiếp cận bảo trì UIT-VNUHCM 2009 7 Chương 3: Qui Trình Bảo trì QUI TRÌNH BẢO TRÌ PHẦN MỀM CÁC MÔ HÌNH BẢO TRÌ PHẦN MỀM o Mô hình Quick-Fix o Mô hình Boehm o Mô hình Osborne o Iterative Enhancement Model o Mô hình Reuse-Oriented KHI THỰC HiỆN THAY ĐỔI o Tăng trưởng qui trình o Mô hình tăng trưởng CMM (Capability Maturity Model) Cơ sở kinh nghiệm phần mềm UIT-VNUHCM 2009 8 Chương 4: Nhiệm vụ yêu cầu bảo trì HIỂU CHƯƠNG TRÌNH o Mục tiêu của nắm bắt chương trình Phạm vi vấn đề Hiệu quả thực thi NGƯỜI BẢO TRÌ VÀ CÁC NHU CẦU THÔNG TIN o Managers o Analysts o Designers o Programmers MÔ HÌNH QUI TRÌNH NẮM BẮT THÔNG TIN o Chiến lược nắm bắt chương trình Top-Down Model Ill Bottom-Up / Chunking Model Opportunistic Model REVERSE ENGINEERING UIT-VNUHCM 2009 9 Chương 5: Tính dùng lại và khả năng dùng lại TÍNH DÙNG LẠI VÀ KHẢ NĂNG DÙNG LẠI o Mục đích của việc sử dụng lại o Mục tiêu và lợi ích của việc dùng lại o Hướng tiếp cận của dùng lại o Công nghệ cấu phần o Mô hình qui trình dùng lại o Các yếu tố tác động lên việc sử dụng lại KiỂM THỬ o Tại sao kiểm thử phần mềm o Công việc của người kiểm thử phần mềm o Kiểm thử gì và như thế nào o Phân loại kiểm thử UIT-VNUHCM 2009 10 Chương 6 &7: Vấn đề quản lý & Tố chức. Quản lý cấu hình & kiểm soát thay đổi VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC QuẢN LÝ CẤU HÌNH KiỂM SOÁT THAY ĐỔI o Sưu liệu o Phân loại tài liệu phần mềm o Vai trò của sưu liệu phần mềm o Tạo và bảo trì sưu liệu có chất lượng UIT-VNUHCM 2009 11 Chương 8: Độ Đo & Công cụ Bảo trì Các độ đo phần mềm CÔNG CỤ BẢO TRÌ CÔNG CỤ HỖ TRỢ KiỂM THỬ CÔNG CỤ HỖ TRỢ QUẢN LÝ CẤU HÌNH UIT-VNUHCM 2009 12 Yêu cầu môn học và thực hiện đồ án môn học UIT-VNUHCM 2009 13 Hình thức kiểm tra & đánh giá Thi LT: 50% Thi TH:50% (Đồ Án) Nhóm 3 sv / 1 đề tài • Đề tài tự chọn (GV sẽ cung cấp một số đề tài gợi ý) Đồ án giữa kỳ (seminar) : 2 đ – báo cáo trên lớp Đồ án cuối kỳ: 8đ – vấn đáp Môi trường lập trình: có thể sử dụng các công cụ và môi trường lập trình thông dụng hiện nay Thi thuyết trình + vấn đáp trên đồ án môn học: 80% Evaluation: 50% customer group+ 30% lecturer + 10% other group + 10% diligent UIT-VNUHCM 2009 14 Đánh giá kết quả Phát triển vận hành một ứng dụng phần mềm theo các hướng (môn học khác) mà nhóm đã chọn Nhóm 3 thành viên – vai trò khác nhau Các yêu cầu trao đổi trên lớp Liên kết với Nhóm Khách hàng (customer group) để duy trì vận hành và bảo trì đồ án đã chọn. Thuyết trình báo cáo đồ án (vấn đáp) Tiến độ thực hiện và phối hợp công việc mà hai nhóm customer + development thực hiện là một tiêu chí quan trọng để đánh giá UIT-VNUHCM 2009 15 Lập kế hoạch chi tiết Xác định các công việc chính Ước lượng thời gian thực hiện Xác định các mốc trung gian và các kết quả dự kiến đạt được ở thời điểm đó Sử dụng biểu đồ mô tả UIT-VNUHCM 2009 16 Kỹ năng viết báo cáo & trình bày Viết 1 cách logic và súc tích Viết rõ ràng và cô đọng Sử dụng các sơ đồ, đồ thị Phong cách viết UIT-VNUHCM 2009 17 Giới thiệu các case study mẫu để trình bày báo cáo – liên quan bài tập bảo trì UIT-VNUHCM 2009 18 Review – các môn học trước môn học nào có làm đồ án? Môn đang học? Đã học ngôn ngữ lập trình nào? C++, C#, Java Làm việc nhóm hay làm một mình? Sử dụng công cụ phát triển phần mềm ?, trên platform (Window, Unix, Linux, ) nào, hệ quản trị csdl ?, kiểm thử phần mềm ? Đã áp dụng qui trình phát triển phần mềm nào ở môn NMCNPM? Có ý định phát triển hay nâng cấp phần mềm đã làm ở các môn học trước? Nếu có thì sẽ kế hoạch ? UIT-VNUHCM 2009 Case Study 1 Nhóm sinh viên thảo luận, ghi nhớ lại những hoạt động đã từng làm ở các đồ án môn học trước, hãy xem đây là những phần mềm đã từng làm. Nêu những thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm, cũng như kết quả đã đạt được Time: 10-15 phút. UIT-VNUHCM 2009 Case Study 2 Giả sử rằng 1 nhóm sinh viên dự định thành lập nhóm phần mềm (cty phần mềm) khi đã có một (một số) dự án ban đầu i.e có khách hàng đến đặt hàng. Hãy suy nghĩ các công việc (hoạt động) cần phải làm của nhóm để có thể bắt tay thực hiện dự án, chú ý đến vai trò của trưởng nhóm (người đứng đầu) Time: 20 phút UIT-VNUHCM 2009 CHUYỆN VUI: VÒNG ĐỜI CHẤT LƯỢNG 1. Lập trình viên đưa ra đoạn mã mà anh ta tin rằng không hề có lỗi. 2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, phát hiện 20 lỗi. 3. Lập trình viên sửa 10 lỗi và gửi e-mail tới phòng Thử nghiệm sản phẩm về 10 "vấn đề" còn lại mà anh ta nhất định cho rằng không phải là lỗi. 4. Phòng thử nghiệm sản phẩm e-mail lại rằng 5 trong số 10 đoạn sửa lỗi không hoạt động và đính kèm danh sách 15 lỗi mới. 5. Phòng tiếp thị gởi thông báo rằng họ đã hoàn tất khâu quảng bá cho sản phẩm. Giám đốc gọi điện xuống hỏi về tiến độ công việc và củng cố tinh thần "chiến sỹ". Phòng phát hành cử nhân viên đến nhận đĩa nguồn phần mềm. Phòng tiếp thị thông báo trên truyền hình và báo chí về việc hoãn lại ngày phát hành sản phẩm vài tuần... 6. Ơn trời! Cuối cùng sản phẩm cũng được phát hành. 7. Trong vòng một tuần, người sử dụng phát hiện ra 137 lỗi mới. 8. Lập trình viên phụ trách phát triển sản phẩm đã xin nghỉ phép. 9. Một nhóm "cứu nạn" gồm nhiều lập trình viên kỳ cựu được thành lập khẩn cấp. Sau một tuần làm việc cật lực, họ đã "thanh toán" hết 137 lỗi, nhưng lại được thông báo về 456 lỗi mới. 10. Mọi người tổng kết được 783 lỗi trong chương trình. 13. Giám đốc ngồi tại bàn giấy xem xét các báo cáo và quyết định thuê một lập trình viên mới toanh để xây dựng lại phần mềm từ đống đổ nát ban đầu. 1NEW. Lập trình viên mới đưa ra đoạn mã mà anh ta tin rằng không hề có lỗi. UIT-VNUHCM 2009
File đính kèm:
- bai_giang_phat_trien_van_hanh_bao_tri_phan_mem_gioi_thieu_mo.pdf