Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa karnaugh
Khái niệm Tích chuẩn và Tổng chuẩn
Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất
hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0)
Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất
hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1)
Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (Minterms_1)
(tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1).
Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterms_0)
(tổng chuẩn_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa karnaugh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa karnaugh
CHƯƠNG 4: BÌA KARNAUGH NHẬP MÔN MẠCH SỐ 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 2 Nội dung Tổng quan Các dạng biểu diễn biểu thức logic Thiết kế một mạch số Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) Tổng quan Chương này sẽ học về: - Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước. - Phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước. - Các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic giúp cho mạch thiết kế được tối ưu về diện tích, chi phí và tốc độ. 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 3 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 4 Nội dung Tổng quan Các dạng biểu diễn biểu thức logic Khái niệm tích chuẩn, tổng chuẩn Dạng chính tắc (Canonical form) Dạng chuẩn (Standard form) Thiết kế một mạch số Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) Khái niệm Tích chuẩn và Tổng chuẩn Tích chuẩn (minterm): mi là các số hạng tích (AND) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 1) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 0) Tổng chuẩn (Maxterm): Mi là các số hạng tổng (OR) mà tất cả các biến xuất hiện ở dạng bình thường (nếu là 0) hoặc dạng bù (complement) (nếu là 1) 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 5 Dạng chính tắc (Canonical Form) Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn_1 (Minterms_1) (tích chuẩn_1 là tích chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 1). 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 6 Dạng chính tắc (Canonical Form) Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn_0 (Maxterms_0) (tổng chuẩn_0 là tổng chuẩn mà tại tổ hợp đó hàm Boolean có giá trị 0). 0 2 5 6 7 ( , , ) ( )( )( )( )( )F x y z x y z x y z x y z x y z x y z M M M M M 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 7 Tổng các tích chuẩn Sum of Minterms Tích các tổng chuẩn Product of Maxterms Chỉ quan tâm hàng có giá trị 1 Chỉ quan tâm hàng có giá trị 0 X = 0: viết X X = 0: viết X X = 1: viết X X = 1: viết X 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 8 Dạng chính tắc (Canonical Form) Dạng chính tắc (Canonical Form) Trường hợp tùy định (don’t care) Hàm Boolean theo dạng chính tắc: F (A, B, C) = (2, 3, 5) + d(0, 7) (chính tắc 1) = (1, 4, 6) . D(0, 7) (chính tắc 2) A B C F 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 X 0 1 1 0 1 0 X 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 9 Ví dụ Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chính tắc? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X + Y + Z e. (X+Y)(Y+Z) Trả lời: b 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 10 Dạng chuẩn (Standard Form) Dạng chính tắc có thể được đơn giản hoá để thành dạng chuẩn tương đương Ở dạng đơn giản hoá này, có thể có ít nhóm AND/OR và/hoặc các nhóm này có ít biến hơn Dạng tổng các tích - SoP (Sum-of-Product) Ví dụ: Dạng tích các tổng - PoS (Product-of-Sum) Ví dụ : Có thể chuyển SoP về dạng chính tắc bằng cách AND thêm (x+x’) và PoS về dạng chính tắc bằng cách OR thêm xx’ 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 11 Câu hỏi: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào ở dạng chuẩn? a. XYZ + X’Y’ b. X’YZ + XY’Z + XYZ’ c. X + YZ d. X + Y + Z e. (X+Y)(Y+Z) Trả lời: Tất cả 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 12 Ví dụ 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 13 Nội dung Tổng quan Các dạng biểu diễn biểu thức logic Thiết kế một mạch số Bìa Karnaugh (bản đồ Karnaugh) Thiết kế một mạch logic số với 3 ngõ vào 1 ngõ ra Kết quả ngõ ra bằng 1 khi có từ 2 ngõ vào trở lên có giá trị bằng 1 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 14 Thiết kế một mạch số Các bước thiết kế một mạch logic số Bước 1: Xây dựng bảng sự thật/chân trị 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 15 Các bước thiết kế một mạch logic số Bước 2: Chuyển bảng sự thật sang biểu thức logic A B C X 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 Các nhóm AND cho mỗi trường hợp ngõ ra là 1 Biểu thức SOP cho ngõ ra X: 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 16 Các bước thiết kế một mạch logic số Bước 3: Đơn giản biểu thức logic qua biến đổi đại số nhằm làm giảm số cổng logic cần sử dụng (nhằm làm giảm chi phí thiết kế) 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 17 Các bước thiết kế một mạch logic số Bước 4: Vẽ sơ đồ mạch logic cho 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 18 Chi phí (cost) để tạo ra một mạch logic số liên quan đến: Số cổng (gates) được sử dụng Số đầu vào của mỗi cổng 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 19 Chi phí thiết kế một mạch logic số Chi phí của một biểu thức Boolean B được biểu diễn dưới dạng tổng của các tích (Sum-of-Product) như sau: Trong đó K là số các term (thành phần tích) trong biểu thức B O(B) : số các term trong biểu thức B PJ(B): số các literal (biến) trong term thứ j của biểu thức B 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. Chi phí thiết kế một mạch logic số 𝐶 𝐵 = 𝑂 𝐵 + 𝑗=0 𝐾−1 𝑃𝑗 𝐵 𝑂 𝐵 = ቊ𝑚 𝑛ế𝑢 𝐵 𝑐ó 𝑚 𝑡𝑒𝑟𝑚 0 𝑛ế𝑢 𝐵 𝑐ó 1 𝑡𝑒𝑟𝑚 𝑃𝑗 𝐵 = ቊ 𝑚 𝑛ế𝑢 𝑡𝑒𝑟𝑚 𝑡ℎứ 𝑗 𝑐ủ𝑎 𝐵 𝑐ó 𝑚 𝑙𝑖𝑡𝑒𝑟𝑎𝑙 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑒𝑟𝑚 𝑡ℎứ 𝑗 𝑐ủ𝑎 𝐵 𝑐ó 1 𝑙𝑖𝑡𝑒𝑟𝑎𝑙 Tính chi phí thiết kế mạch logic số của các biểu thức sau: 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 21 Chi phí thiết kế một mạch logic số Hạn chế của việc rút gọn bằng biến đổi đại số 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 22 Hai vấn đề của việc rút gọn biểu thức trong bước 3 dùng các phép biến đổi đại số nhằm giảm chi phí thiết kế: Không có hệ thống Rất khó để kiểm tra rằng giải pháp tìm ra đã là tối ưu hay chưa? Bìa Karnaugh sẽ khắc phục những nhược điểm này Tuy nhiên, bìa Karnaugh chỉ để giải quyết các hàm Boolean có không quá 5 biến 23 11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. Tóm tắt nội dung chương học Qua Phần 1 - Chương 4, sinh viên cần nắm những nội dung chính sau: Các dạng biểu diễn một biểu thức logic Quy trình thiết kế một mạch số Đánh giá chi phí thiết kế của một mạch số Thảo luận?
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_mach_so_chuong_4_bia_karnaugh.pdf