Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng Logic - Hồ Ngọc Diễm
Bảng Sự thật / Chân trị
• Mô tả các mối quan hệ giữa inputs và outputs của
một mạch logic
• Các giá trị ngõ ra tương ứng với số ngõ vào
– Một bảng có 2 ngõ vào sẽ có 22 = 4 giá trị ngõ ra tương ứng
– Một bảng có 3 ngõ vào sẽ có 23 = 8 giá trị ngõ ra tương ứng
Cổng Logic OR
• Biểu thức Boolean cho cổng logic OR:
– X = A + B — Đọc là “X bằng A OR B”
• Bảng sự thật và ký hiệu mạch của cổng OR có 2 inputs:
Cổng Logic AND
• Cổng logic AND thực hiện tương tự như phép nhân:
– X = A B — Đọc là “X bằng A AND B”
• Bảng sự thật và ký hiệu mạch cổng AND có 2 inputs:
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng Logic - Hồ Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng Logic - Hồ Ngọc Diễm
1CHƯƠNG 3 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Đại Số Boolean và Các Cổng Logic 2Tổng quan Chương này sẽ học về: - Đại số Boolean: với đặc điểm là chỉ thực hiện trên hai giá trị/trạng thái 0(OFF) và 1(ON) nên rất phù hợp với việc biểu diễn và tính toán trong các mạch logic Số - Các cổng logic cơ bản, từ đó có thể xây dựng nên các mạch logic hoặc các hệ thống số phức tạp trong những chương sau. 3NỘI DUNG • Cổng Logic cơ bản AND, OR, NOT – Mạch Logic => Biểu thức Đại Số – Biểu thức Đại Số => Mạch Logic • Cổng Logic NAND và NOR • Đại số Boolean 4Tổng Quát • Đại Số Boolean chỉ xử lý 2 giá trị duy nhất (2 trạng thái logic): 0 và 1 • 3 cổng logic cơ bản: – OR, AND và NOT 5Cổng Logic Cơ Bản 6Bảng Sự thật / Chân trị • Mô tả các mối quan hệ giữa inputs và outputs của một mạch logic • Các giá trị ngõ ra tương ứng với số ngõ vào – Một bảng có 2 ngõ vào sẽ có 22 = 4 giá trị ngõ ra tương ứng – Một bảng có 3 ngõ vào sẽ có 23 = 8 giá trị ngõ ra tương ứng ? ? 7Cổng Logic OR • Biểu thức Boolean cho cổng logic OR: – X = A + B — Đọc là “X bằng A OR B” • Bảng sự thật và ký hiệu mạch của cổng OR có 2 inputs: Dấu + không có nghĩa là phép cộng thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic OR 8Cổng Logic AND • Cổng logic AND thực hiện tương tự như phép nhân: – X = A B — Đọc là “X bằng A AND B” • Bảng sự thật và ký hiệu mạch cổng AND có 2 inputs: Dấu không có nghĩa là phép nhân thông thường , mà là ký hiệu cho cổng logic AND . 9OR vs AND Ký hiệu của cổng logic OR có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi có bất kỳ input nào có trạng thái là HIGH Ký hiệu của cổng logic AND có nghĩa là output sẽ có trạng thái là HIGH khi tất cả các input đều có trạng thái là HIGH 10 Cổng Logic NOT • Biểu thức Boolean đối với cổng logic NOT “X bằng NOT A” “X là nghịch đảo của A” “X là bù của A” — Đọc là:X = A A' = A Dấu thanh ngang phía trên là ký hiệu cho cổng logic NOT Có thể thay thế ký hiệu cổng logic NOT bằng dấu phẩy (') Bảng sự thật cổng Logic NOT 11 Cổng Logic NOT • Cổng logic NOT có thể gọi chung là cổng INVERTER Cổng logic này luôn luôn chỉ có duy nhất 1 input, và trạng thái của output sẽ đối nghịch với trạng thái của input Dấu bù/đảo ngược 12 Bất cứ khi nào có: input = 0, output = 1, và ngược lại Cổng Logic NOT Cổng INVERTER nghịch đảo (lấy bù) tín hiệu ngõ vào tại tất cả các thời điểm để tạo ra tín hiệu ngõ ra tương ứng 13 Cổng Logic Cơ Bản Ba cổng logic Boolean cơ bản có thể mô tả được bất kỳ mạch logic nào 14 Mạch Logic => Biểu thức đại số 15 Mô tả mạch logic đại số • Nếu một biểu thức có chứa cả hai cổng Logic AND và OR, thì cổng logic AND sẽ được thực hiện trước : • Trừ khi có một dấu ngoặc trong biểu thức 16 Input A qua một inverter sẽ có output là A Mô tả mạch logic đại số 17 Ví Dụ 18 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Ex: X = ABC(D + E) + FG Quy tắc đánh giá một biểu thức Boolean theo trình tự sau: Tính giá trị ngõ ra của các cổng đảo có một thành phần Tính giá trị biểu thức trong dấu ngoặc đơn Tính giá trị biểu thức cổng AND trước biểu thức cổng OR (nếu biểu thức cổng OR không có dấu ngoặc đơn) Nếu cả một biểu thức có thanh ngang trên đầu, thực hiện các phép tính bên trong biểu thức trước, và sau đó đảo ngược kết quả lại 19 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Cách tốt nhất để phân tích một mạch gồm có nhiều cổng logic khác nhau là sử dụng bảng sự thật – Cho phép chúng ta có thể phân tích một cổng hoặc một tổ hợp các cổng logic có trong mạch cùng một lúc – Cho phép chúng ta dễ dàng kiểm tra lại hoạt động của mạch logic một cách chính xác nhất – Bảng sự thật giúp ích trong việc phát hiện và xử lý lỗi hay sự cố xuất hiện trong mạch logic 20 • Đánh giá outputs của mạch logic sau: Đánh giá OUTPUT của mạch logic 21 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Bước 1: Liệt kê tất cả các inputs có trong mạch logic tổ hợp • Bước 2: Tạo ra một cột trong bảng sự thật cho mỗi tín hiệu trung gian (node) Node u đã được điền vào như là kết quả của phần bù của tín hiệu input A 22 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Bước 3: điền vào các giá trị tín hiệu của cột node v v =AB — Node v sẽ có giá trị HIGH Khi A (node u) là HIGH và B là HIGH 23 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Bước 4: Dự đoán trước giá trị tín hiệu của node w là outputs của cổng logic BC Node w là HIGH khi và chỉ khi B là HIGH và cả C là HIGH 24 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Bước cuối cùng: kết hợp một cách logic 2 cột v và w để dự đoán cho output x Từ biểu thức x = v + w, thì x sẽ là HIGH khi v OR w là HIGH 25 Đánh giá OUTPUT của mạch logic • Ví dụ: 26 Biểu thức đại số=> Mạch Logic 27 Thiết kế mạch logic từ biểu thức Boolean - Biểu thức x = A.B.C có thể được thực hiện bởi một cổng AND có 3 ngõ vào. - Một mạch logic có biểu thức x = A + B sẽ sử dụng 1 cổng logic OR gồm có 2 inputs, trong đó có 1 input sẽ có cổng INVERTER kèm theo. 28 Ví Dụ y = AC + BC+ ABC Vẽ sơ đồ mạch logic với output như sau: 29 • Mỗi ngõ vào của cổng OR là ngõ ra của các cổng AND trước đó Ví Dụ (tt) 30 Cổng Logic NOR và NAND 31 Cổng Logic NOR • NOR = NOT OR – X = A + B Dấu bù/đảo ngược 32 Cổng Logic NAND • NAND = NOT AND – X = A B Dấu bù/ đảo ngược 33 Ví Dụ NAND/NOR X = AB (C +D) Vẽ sơ đồ mạch thực hiện biểu thức logic: - Chỉ sử dụng cổng logic OR, AND, NOT - Chỉ sử dụng cổng logic NOR và NAND Lưu ý: Nếu đề không yêu cầu cổng logic sử dụng có bao nhiêu ngõ vào, thì người thiết kế có thể chọn cổng logic có bao nhiêu ngõ vào cũng được. 34 Đại Số Boolean 35 Đại Số Boolean • Máy tính kỹ thuật số là tổng hợp các mạch logic được thực hiện dựa trên những biểu thức của đại số Boolean (biểu thức Boolean) • Biểu thức Boolean càng đơn giản, thì mạch thực hiện càng nhỏ giá thành rẻ hơn, tiêu tốn ít công suất hơn, và thực hiện nhanh hơn mạch phức tạp • Dựa vào các định luật Boolean sẽ giúp ta đơn giản được các biểu thức Boolean về dạng đơn giản nhất 36 Định Luật Boolean I Định Luật 2 nếu một cổng AND-2 có 1 ngõ vào bằng 1, thì ngõ ra sẽ bằng giá trị với ngõ vào còn lại. Định Luật 1 nếu một cổng AND-2 có 1 ngõ vào bằng 0, thì ngõ ra sẽ bằng 0 bất kể giá trị ngõ vào còn lại. Định Luật 3 xét từng trường hợp Nếu x = 0, thì 0 • 0 = 0 Nếu x = 1, thì 1 • 1 = 1 Do đó, x • x = x Định Luật 4 có thể chứng minh bằng cách tương tự 37 Định Luật 5 nếu một cổng OR-2 có 1 ngõ vào bằng 0, thì ngõ ra sẽ bằng giá trị với ngõ vào còn lại Định Luật Boolean II Định Luật 6 Định Luật 8 có thể chứng minh một cách tương tự Định Luật 7 có thể chứng minh bằng cách kiểm tra cả hai giá trị của x: 0 + 0 = 0 and 1 + 1 = 1 nếu một cổng OR-2 có 1 ngõ vào bằng 1, thì ngõ ra sẽ bằng 1 bất kể giá trị ngõ vào còn lại 38 Định Luật Boolean III (13c) x + yz = (x + y)(x + z) PHÉP GIAO HOÁN PHÉP LiÊN KẾT / KẾT HỢP PHÉP PHÂN PHỐI 39 Định Luật Boolean IV • Định Luật Đa Biến • Định Luật (14) và (15) không gặp trong đại số thông thường. 40 Định Luật Boolean V Tính ñoái ngaãu (Duality): Hai bieåu thöùc ñöôïc goïi laø ñoái ngaãu cuûa nhau khi ta thay pheùp toaùn AND baèng OR, pheùp toaùn OR baèng AND, 0 thaønh 1 vaø 1 thaønh 0 Ví Dụ 41 Định Luật DeMorgan’s • Định Luật DeMorgan’s là phương pháp cực kỳ hữu ích trong việc đơn giản hóa các biểu thức trong đó một tích hay tổng của các biến được đảo ngược 42 Định Luật DeMorgan’s • Mạch tương đương với ngụ ý của Định Luật (16) Mạch logic khác tương đương với hàm NOR 43 Định Luật DeMorgan’s • Mạch tương đương với ngụ ý của Định Luật (17) Mạch logic khác tương đương với hàm NAND 44 Ví Dụ #1 • Áp dụng các định luật Boolean để đơn giản biểu thức sau đây: 45 Ví Dụ #2 • Use DeMorgan theorem to simplify below expressions (i) (M + N)(M + N) (ii) (A + C + D) Áp dụng định luật DeMorgan để đơn giản các biểu thức sau 46 Ví dụ #3 74LS00 chip Chỉ sử dụng cổng NAND để thực hiện các cổng logic cơ bản (NOT, OR, AND) 47 Tính phổ biến của cổng NAND • Chỉ sử dụng cổng NAND để thực hiện 3 cổng logic cơ bản (AND, OR, NOT) Có thể thực hiện được bất cứ biểu thức logic nào chỉ sử dụng duy nhất 1 loại cổng logic NAND 48 Example #4 74LS02 chip Chỉ sử dụng cổng NOR để thực hiện các cổng logic cơ bản (NOT, OR, AND) 49 Tính phổ biến của cổng NOR • Chỉ sử dụng cổng NOR để thực hiện 3 cổng logic cơ bản (AND, OR, NOT) Có thể thực hiện được bất cứ biểu thức logic nào chỉ sử dụng duy nhất 1 loại cổng logic NOR 50 Danh sách chip IC thuộc họ 74LS Source: 51 Biểu diễn cổng logic (mở rộng) • Ý nghĩa của 2 loại cổng logic NAND Tích cực mức cao Tích cực mức thấp Output là LOW khi tất cả inputs là HIGH Output là HIGH khi có ít nhất 1 input có trạng thái là LOW Trạng thái thấp là trạng thái tích cực Trạng thái cao là trạng thái tích cực 52 Biểu diễn cổng logic (mở rộng) Để biến đổi một cổng logic cơ bản sang một cổng logic tương đương, phải thực hiện các bước sau: – Chuyển đổi OR sang AND hoặc AND sang OR – Nghịch đảo tất cả input và output trong cổng logic cơ bản • Thêm ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra không có • Xóa ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra có sẵn 53 Biểu diễn cổng logic (mở rộng) Để biến đổi một cổng logic cơ bản sang một cổng logic tương đương, phải thực hiện các bước sau: – Chuyển đổi OR sang AND hoặc AND sang OR – Nghịch đảo tất cả input và output trong cổng logic cơ bản • Thêm ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra không có • Xóa ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra có sẵn 54 Inverter Truth table Timing diagram Boolean algebra AND gate một cổng logic thực hiện việc đảo ngược/lấy bù ngõ vào của nó một bảng chỉ ra giá trị ngõ vào và ngõ ra tương ứng của một mạch logic một giản đồ chỉ ra dạng sóng của các tín hiệu trong mạch logic tại từng thời điểm Phương pháp toán học cho mạch logic Thuật ngữ kỹ thuật số Với cổng AND có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 1 nếu tất cả các ngõ vào đều là 1. 55 Thuật ngữ kỹ thuật số OR gate NAND gate NOR gate Exclusive-OR gate Exclusive-NOR gate Vôùi coång OR coù nhieàu ngoõ vaøo, ngoõ ra seõ laø 0 neáu taát caû caùc ngoõ vaøo ñeàu laø 0 Vôùi coång NAND coù nhieàu ngoõ vaøo, ngoõ ra seõ laø 0 neáu taát caû caùc ngoõ vaøo ñeàu laø 1 Vôùi coång NOR coù nhieàu ngoõ vaøo, ngoõ ra seõ laø 1 neáu taát caû caùc ngoõ vaøo ñeàu laø 0 Vôùi coång XOR coù nhieàu ngoõ vaøo, ngoõ ra seõ laø 1 neáu toång soá bit 1 ôû caùc ngoõ vaøo laø soá leû Vôùi coång XNOR coù nhieàu ngoõ vaøo, ngoõ ra seõ laø 1 neáu toång soá bit 1 ôû caùc ngoõ vaøo laø soá chaün
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_mach_so_chuong_3_dai_so_boolean_va_cac_co.pdf