Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện

Khái niệm tụ điện:

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện

tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay

chiều, mạch tạo dao động .vv.

 Cấu tạo:

Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi

là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và

tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ

hoá.

Điện dung, đơn vị và kí hiệu

 Điện dung

Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung

của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ

hai bản cực theo công thức

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang duykhanh 3540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 6: Tụ điện
Đại Học Công Nghệ Thông Tin 
ĐH QG TPHCM
Môn học : Nhập Môn Điện Tử
TP HCM - 2012
Tụ điện – Capacitor (C)
 Khái niệm tụ điện:
Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện 
tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay 
chiều, mạch tạo dao động .vv...
 Cấu tạo:
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi 
là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và 
tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ 
hoá.
Tụ điện – Capacitor (C)
 Hình dạng
Tụ gốm
Tụ hóa
 Hình dạng thực tế
Tụ điện – Capacitor (C)
 Điện dung, đơn vị và kí hiệu
 Điện dung
Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung 
của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ 
hai bản cực theo công thức 
C = ξ . S / d
• C : là điện dung tụ điện , đơn vị là 
Fara (F) 
• ξ : Là hằng số điện môi của lớp 
cách điện. 
• d : là chiều dày của lớp cách điện. 
• S : là diện tích bản cực của tụ điện
 Đơn vị
Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn 
do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị 
nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), 
PicoFara (pF).
1 Fara = 1000 µ Fara = 106n F = 109p F 
1 µ Fara = 1000 n Fara 
1 n Fara = 1000 p Fara 
Tụ điện – Capacitor (C)
 Sự phóng nạp của tụ điện.
 Tụ nạp điện : Như hình ảnh trên ta thấy 
rằng , khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ 
nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, 
dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ 
nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy 
bóng đèn tắt.
 Tụ phóng điện : Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng thì 
dòng điện từ cực dương (+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-) làm bóng đèn 
loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt.
Hướng dẫn đọc trị số tụ điện.
Đọc trị số tụ gốm.
Dạng 1:
Dạng 2:
Chú ý:
Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai 
số 5% hay 10% của tụ điện
Tụ điện – Capacitor (C)
Hướng dẫn đọc trị số tụ điện.
Đọc trị số tụ hóa.
Giá trị điện dung của tụ hóa sẽ được ghi trực tiếp trên thân tụ
Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V
Tụ điện – Capacitor (C)
Ý nghĩa của giá trị điện áp ghi trên thân tụ:
 Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay 
sau giá trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu 
được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ. 
 Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ 
người ta cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 
lần. 
 Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 35V. vv.. 
Tụ điện – Capacitor (C)
Hướng dẫn đo tụ điện.
 Nếu là tụ gốm (không phân cực) ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm
Có ba tụ C1 , C2 và C3 có điện dung bằng nhau, 
trong đó C1 là tụ tốt, C2 là tụ bị dò và C3 là tụ bị 
chập. 
Khi đo tụ C1 ( Tụ tốt ) kim phóng lên 1 chút 
rồi trở về vị trí cũ. ( Lưu ý các tụ nhỏ quá < 1nF 
thì kim sẽ không phóng nạp ) 
Khi đo tụ C2 ( Tụ bị dò ) ta thấy kim lên lưng 
chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí 
cũ. 
Khi đo tụ C3 ( Tụ bị chập ) ta thấy kim lên = 0 
Ω và không trở về. 
Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta 
phải để đồng hồ ở thang x1KΩ hoặc x10KΩ, và 
phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo. 
Tụ điện – Capacitor (C)
Các kiểu mắc và ứng dụng
Các kiểu mắc
1 / C tđ = (1 / C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 / C3 )
U tđ = U1 + U2 + U3
C = C1 + C2 + C3
Mắc nối tiếp Mắc song song
Tụ điện – Capacitor (C)
Các kiểu mắc và ứng dụng
Ứng dụng
Tụ điện – Capacitor (C)
Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử, trong các thiết bị 
điện tử, tụ điện là một linh kiện không thể thiếu đươc, mỗi mạch điện tụ đều có một công 
dụng nhất định như truyền dẫn tín hiệu , lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động ..vv...
Tụ điện trong mạch lọc nguồn
Các kiểu mắc và ứng dụng
Tạo xung vuông
Tụ điện – Capacitor (C)
Mạch đa hài
Mạch dùng IC 555

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_6_tu_dien.pdf