Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 5: Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ
Định luật mạch điện và ví dụ
Định luật Kirchhof:
Nút là giao điểm của hai hay nhiều nhánh.
Hình 3
Nếu xem mỗi phần tử trong mạch là một
nhánh thì hình 3 gồm 5 nhánh và 4 nút.
Nếu xem nguồn và R1 là một nhánh, R2 và
L là một nhánh thì hình 3 gồm 3 nhánh và 2
nút.
Định luật mạch điện và ví dụ
Định luật Kirchhof về dòng điện (Kirchhof 1):
Tổng đại số các dòng điện tại nút bằng không
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 5: Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 5: Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ
Đại Học Công Nghệ Thông Tin ĐH QG TPHCM Môn học : Nhập Môn Điện Tử TP HCM - 2012 Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Khái niệm về nguồn độc lập có giá trị không đổi Nguồn thế Có hai loại: nguồn dòng và nguồn thế v0 = v : lý tưởng v0 giảm khi i0 tăng có R (hay r) là trở nội Nội trở R (hay r ) mắc nối tiếp với nguồn thế Hình 1 Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Khái niệm về nguồn độc lập có giá trị không đổi Nguồn dòng Có nội trở R (hay r) mắc song song với nguồn dòng Hình 2 Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định luật Kirchhof: Nút là giao điểm của hai hay nhiều nhánh. Hình 3 Nếu xem mỗi phần tử trong mạch là một nhánh thì hình 3 gồm 5 nhánh và 4 nút. Nếu xem nguồn và R1 là một nhánh, R2 và L là một nhánh thì hình 3 gồm 3 nhánh và 2 nút. Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định luật Kirchhof về dòng điện (Kirchhof 1): Tổng đại số các dòng điện tại nút bằng không i1 + i2 – i3 + i4 = 0 Áp dụng định luật Kirchhof tại nút a Quy ước: dòng hướng vào nút mang dấu (+) và dòng hướng ra khỏi nút mang dấu (-) Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định luật Kirchhof về điện thế: Tổng đại số hiệu thế của các nhánh theo một vòng kín bằng không Các bước thực hiện: B1 : Chọn một chiều cho một vòng khép kín B2 : Viết biểu thức tổng điện thế trong vòng kín bằng không cho các vòng điện. B3 : Giải hệ phương trình cho các vòng Chú ý: khi thực hiện B2 thì theo quy ước: dấu của điện thế sẽ dương khi cùng chiều với vòng và điện thế mang dấu âm khi ngược chiều với vòng. Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định luật Kirchhof về điện thế (Kirchhof 2): Hình 4 v1 – v2 + v3 = 0 Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Ví dụ Tìm ix và vx trong hình 5 Hình 5 Tính vx Áp dụng luật Kirchhof cho vòng (I): I vx + 10 - v2 + v3 = 0 Với v2 = 5 i2 v3 = 2 i3 Suy ra vx = -23V Tính ix Áp dụng luật Kirchhof cho nút a, b, c, d Nút a: -4 + 1 + i1 = 0 Suy ra ix = -5A, i1 = 3A, i2 = -1A. i3 = 4A Nút b: 2 – i2 - i1 = 0 Nút c: -3 + i2 + i3 = 0 Nút d: -ix - 1 - i3 = 0 Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định lý Millman Sử dụng để tính hiệu điện thế hai đầu của một mạch gồm nhiều nhánh song song. Với Công thức: là điện dẫn ở nhánh s Các định luật và cách giải bài tập mạch điện cơ bản Định luật mạch điện và ví dụ Định lý Millman Ví dụ
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_5_cac_dinh_luat_va_cach_gi.pdf