Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường

Điện từ trường

Khái niệm về từ trường

Từ trường

Từ thông

Là số đường sức đi qua một đơn vị diện

tích, từ thông tỷ lệ thuật với cường độ từ trường.Điện từ trường

Khái niệm về từ trường

Độ tự cảm

Là đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động của từ trường, độ từ cảm

phụ thuộc vào vật liệu . VD: Sắt có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần . Độ từ cảm được

tính bởi công thức

Ứng dụng

Nam châm vĩnh cửu được ứng dụng nhiều trong thiết bị điện tử, chúng được dùng

để sản xuất Loa, Micro và các loại Mô tơ DC.

Điện từ trường

Tác dụng của từ trường

Đối với dây dẫn thẳng.

Đối với cuộn dây

 Cho dòng điện chạy qua cuộn dây đường sức

song song.

 Cuộn dây được thay bằng lõi thép thì từ

trường tập trung trên lõi thép và lõi thép trở

thành một chiếc nam châm điện.

 Từ trường biến thiên có đặc điểm là sẽ tạo ra

điện áp cảm ứng trên các cuộn dây đặt trong

vùng ảnh hưởng của từ trường

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường trang 7

Trang 7

pdf 7 trang duykhanh 8220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Điện từ trường
Đại Học Công Nghệ Thông Tin 
ĐH QG TPHCM
Môn học : Nhập Môn Điện Tử
TP HCM - 2012
Điện từ trường
Khái niệm về từ trường
Nam châm và từ tính
 Nam châm tự nhiên
 Nam châm nhân tạo bằng cách luyện thép hoặc hợp chất thép.
 Từ tính của nam châm: có 2 cực Bắc North (N) và Nam South (S).
Từ trường là vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên 
các vật liệu có từ tính, từ trường là tập hợp của các đường sức đi từ Bắc đến cực nam.
Điện từ trường
Khái niệm về từ trường
Từ trường
Từ thông
Là số đường sức đi qua một đơn vị diện 
tích, từ thông tỷ lệ thuật với cường độ từ trường. 
Điện từ trường
Khái niệm về từ trường
Độ tự cảm
Là đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động của từ trường, độ từ cảm 
phụ thuộc vào vật liệu . VD: Sắt có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần . Độ từ cảm được 
tính bởi công thức
Ứng dụng
Nam châm vĩnh cửu được ứng dụng nhiều trong thiết bị điện tử, chúng được dùng 
để sản xuất Loa, Micro và các loại Mô tơ DC. 
Điện từ trường
Tác dụng của từ trường
Đối với dây dẫn thẳng.
Đối với cuộn dây
 Cho dòng điện chạy qua cuộn dây đường sức 
song song.
 Cuộn dây được thay bằng lõi thép thì từ 
trường tập trung trên lõi thép và lõi thép trở 
thành một chiếc nam châm điện.
 Từ trường biến thiên có đặc điểm là sẽ tạo ra 
điện áp cảm ứng trên các cuộn dây đặt trong 
vùng ảnh hưởng của từ trường
Điện từ trường
Tác dụng của từ trường
Ứng dụng.
Rờ le điện tử
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây, lõi cuộn dây trở thành một nam châm điện 
hút thanh sắt và công tắc được đóng lại, tác dụng của rơ le là dùng một dòng điện nhỏ để điều 
khiển đóng mạch cho dòng điện lớn gấp nhiều lần. 
Ngoài ra, từ trường còn được ứng dụng trong y học (đau lưng, đau khớp, 
tăng tế bào thần kinh), cải ti ến thiết bị tiêu dùng (tủ lạnh),.
Điện từ trường
Tác dụng của từ trường
Cảm ứng điện từ
Cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện điện áp cảm ứng của cuộn dây được 
đặt trong một từ trường biến thiên.
Ví dụ : một cuộn dây quấn quanh một lõi thép , khi cho dòng điện xoay chiều 
chay qua, trên lõi thép xuất hiện một từ trường biến thiên, nếu ta quấn một cuộn dây 
khác lên cùng lõi thép thì hai đầu cuộn dây mới sẽ xuất hiện điện áp cảm ứng. Bản thân 
cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng sinh ra điện áp cảm ứng và có chiều ngược với 
chiều dòng điện đi vào.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_2_dien_tu_truong.pdf