Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều

Nguồn một chiều (DC)

Khái niệm cơ bản về dòng điện

Bản chất của dòng điện và chiều dòng điện.

- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử.

- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều

chuyển động của các điện tử - đi từ âm sang dương )

Nguồn một chiều (DC)

Dòng điện và điện áp một chiều

Cường độ dòng điện

 Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng

cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời

gian - Ký hiệu là I. Đơn vị là Ampe (A)

 Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ

dương sang âm

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều trang 10

Trang 10

pdf 10 trang duykhanh 7540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều

Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Nguồn một chiều
Tp. HCM - 2012
Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin ĐHQG TPHCM
Môn học: Nhập Môn Điện Tử
Nguồn một chiều (DC)
Khái niệm cơ bản về dòng điện 
Cấu trúc nguyên tử
Số proton = số electron
 Trung hòa về điện
Cấu tạo nguyên tử
Áp suất Nhiệt độ
Ma sát tĩnh điện
Điện tử 
tự do
Ion dương Ion âm
Nguồn một chiều (DC)
Khái niệm cơ bản về dòng điện 
Bản chất của dòng điện và chiều dòng điện.
- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử.
- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều 
chuyển động của các điện tử - đi từ âm sang dương ) 
Tác dụng của dòng điện
K1 K2
Từ trường
Tác dụng nhiệt
Tác dụng cơ năng
Tác dụng từ trường
Tác dụng hóa học
Tác dụng phát sáng
Nguồn một chiều (DC)
Dòng điện và điện áp một chiều
Cường độ dòng điện
 Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng 
cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời 
gian - Ký hiệu là I. Đơn vị là Ampe (A)
 Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ 
dương sang âm.
Tiết diện
Nguồn một chiều (DC)
Dòng điện và điện áp một chiều
Điện áp
Hiệu điện thế là sự chênh lệch điện thế tại bản cực dương (A) và bản cực 
âm (B). Kí hiệu UAB. Đơn vị là volt (V). 
A B
UAB
UAB = UA - UB
Nguồn một chiều (DC)
Dòng điện và điện áp một chiều
Các định luật cơ bản
Công thức : I = U / R Định luật OHM
Mắc nối tiếp Mắc song song
U = U1 + U2 + U3
I = I1 = I2 = I3
U = U1 = U2 = U3
I = I1 + I2 + I3
Rtđ = R1 + R2 + R3 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3
Nguồn một chiều (DC)
Dòng điện và điện áp một chiều
Điện năng và công suất
Điện năng (W)
Khi dòng điện chạy qua các thiết bị như bóng đèn => làm bóng đèn sáng, 
chạy qua động cơ => làm động cơ quay như vậy dòng điện đã sinh ra công (A). 
Công của dòng điện gọi là điện năng, ký hiệu là W, trong thực tế ta thường dùng 
Wh, KWh ( Kilo wat giờ)
A = W = U x I x t 
Công suất (P)
Công xuất của dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công xuất được 
tính bởi công thức 
P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I 
Nguồn một chiều (DC)
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)
Đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là 
Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và 
đo dòng điện.
Đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có 
trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo 
vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.
Nút chỉnh số 0
Cực dươngCực âm
Nút chỉnh giá 
trị đo
Nguồn một chiều (DC)
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)
Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.
Khi đo điện áp một chiều 
DC, chuyển thang đo về thang 
DC, đặt que đỏ vào cực dương (+) 
nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, 
để thang đo cao hơn điện áp cần đo 
một nấc. 
Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta 
để thang DC 250V, trường hợp để 
thang đo thấp hơn điện áp cần đo => 
kim báo kịch kim, trường hợp để 
thang quá cao => kim báo thiếu chính 
xác.
Chú ý: Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo 
điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng 
ngay !!
Nguồn một chiều (DC)
Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)
Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_1_nguon_mot_chieu.pdf