Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang

Phân cấp khóa

l Quản trị và phân phối khóa trong sơ đồ mã

hóa đối xứng

l Quản trị khóa trong sơ đồ mã hóa công khai

l Chia sẻ khóa phiên bí mật bằng hệ mã hóa

công khai

l Đảm bảo tính mật

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang xuanhieu 5720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương IV: Tin cậy hai bên - Nguyễn Linh Giang
Nhập môn An toàn thông tin
 PGS. Nguyễn Linh Giang
 Bộ môn Truyền thông và
 Mạng máy tính
 Nội dung
 I. Nhập môn An toàn thông tin
 II. Đảm bảo tính mật
 I. Các hệ mật khóa đối xứng (mã hóa đối xứng)
 II. Các hệ mật khóa công khai ( mã hóa bất đối xứng )
 III. Bài toán xác thực
 I. Cơ sở bài toán xác thực
 II. Xác thực thông điệp
 III. Chữ ký số và các giao thức xác thực
 IV. Các cơ chế xác thực trong các hệ phân tán
 IV. An toàn an ninh hệ thống
 I. Phát hiện và ngăn chặn xâm nhập ( IDS, IPS )
 II. Lỗ hổng hệ thống
2
 Nội dung
 l Tài liệu môn học:
 – W. Stallings “Networks and Internetwork security”
 – W. Stallings “Cryptography and network security”
 – Introduction to Cryptography – PGP
 – D. Stinson – Cryptography: Theory and Practice
3
 Chương IV. Tin cậy hai bên
 l Phân cấp khóa
 l Quản trị và phân phối khóa trong sơ đồ mã 
 hóa đối xứng
 l Quản trị khóa trong sơ đồ mã hóa công khai
 l Chia sẻ khóa phiên bí mật bằng hệ mã hóa 
 công khai
 l Đảm bảo tính mật
4
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 l Đặt vấn đề:
 – Trong kỹ thuật mật mã truyền thống, hai phía tham gia 
 vào truyền tin phải chia sẻ khoá mật Þ khoá phải 
 được đảm bảo bí mật : phải duy trì được kênh mật 
 phân phối khóa.
 – Khóa phải được sử dụng một lần: Khoá phải được 
 thường xuyên thay đổi.
 – Mức độ an toàn của bất kỳ hệ mật sẽ phụ thuộc vào kỹ 
 thuật phân phối khoá.
5
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 l Một số kỹ thuật phân phối khoá.
 – Phân phối khóa không tập trung: Khoá được A lựa 
 chọn và phân phối vật lý tới B.
 – Phân phối khóa tập trung: Người thứ ba C lựa chọn 
 khoá và phân phối vật lý tới A và B.
 – Nhận xét:
 l Hai kỹ thuật này khá cồng kềnh khi các bên tham gia vào 
 trao đổi thông tin với số lượng lớn. 
6
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 – Ít nhất có hai cấp khoá :
 l Việc giao tiếp giữa hai tram đầu cuối sẽ
 Bảo vệ bằng được mã hoá bằng một khoá tạm thời gọi
Sử dụng Dữ liệu
 mật mã là khoá phiên. 
 phân 
cấp khóa – Khoá phiên sẽ được sử dụng trong
 thời gian một kết nối lôgic như trong
 Khóa 
 Dữ liệu Bảo vệ bằng mạng ảo hoặc liên kết vận chuyển, 
 phiên được mã mật mã
 hóa sau đó sẽ được loại bỏ.
 – Khoá phiên được truyền dưới dạng
 mã hoá bằng mã chính ( master key ). 
 Bảo vệ Khoá chính này được chia sẻ giữa
 Khóa 
 Dữ liệu không bằng KDC và trạm đầu cuối hoặc người sử
 chính mật mã dụng.
7
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 l Kịch bản quá trình phân phối khóa.
 – Giả thiết: mội người sử dụng cùng chia sẻ một khóa mật chính
 với trung tâm phân phối khóa ( KDC ).
 – Tiền đề: 
 l Người sử dụng A muốn thiết lập kết nối lôgic với người sử dụng
 B.
 l Hai phía trao đổi thông tin yêu cầu khóa phiên sử dụng một lần
 để bảo mật dữ liệu truyền qua kết nối.
 l Phía A có khóa mật KMA, khóa này chỉ có A và KDC biết.
 l Phía B có khóa mật KMB, khóa này chỉ có B và KDC biết.
8
 Quản trị và phân phối khóa trong 
 mã hóa đối xứng
l Yêu cầu: Kịch bản phân 
 Trung tâm phối khóa sử 
 (1)Yêu cầu || N1 phân phối 
 – A->KDC: KDC: xác thực khóa KDC dụng sơ đồ mã 
 A. hóa đối xứng
 l [IDA; EKMA[Yêu cầu cấp 
 khóa; IDB]; N1]
 (2)EKa[Ks || Yêu cầu || N1]
 (2')EKa[Ks || Yêu cầu || N1||EKb[Ks ||IDA, Yêu cầu || N1]]
 Bên khởi 
 (3)EKb[Ks ||IDA, Yêu cầu || N1] Bên nhận 
 tạo liên kết 
 liên kết B
 A
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 l Vấn đề xác thực: Kịch bản phân 
 Trung tâm phối khóa sử 
 – B cần xác thực: (1)Yêu cầu || N1 phân phối 
 khóa KDC dụng sơ đồ mã 
 l Nguồn gốc của Ekb[ hóa đối xứng
 KS || IDA ]: bằng (2)EKa[Ks || Yêu cầu || N1|| EKb(Ks, IDA||N1)]
 khóa Kb.
 l
 Tính tòan vẹn của (3) EKb[Ks || IDA||N1]
 Ekb[ KS || IDA ].
 l Xác thực A.
 Bên khởi 
 Bên nhận 
 – tạo liên kết Các bước phân phối khóa
 A cần xác thực: liên kết B
 A
 l Xác thực B.
 l Xác thực phiên làm (4) EKs[N1||N2]
 việc với B. (5) EKs[ f(N2 )] Các bước 
 xác thực
10
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 Kịch bản phân phối khóa không tập trung
 (1)Yêu cầu || N1
 Bên khởi 
 Bên nhận 
 tạo liên kết 
 liên kết B
 A
 (2)EMKm[Ks || Yêu cầu || IDB || f(N1) || N2)]
 (3) EKs[ f(N2 )]
11
 Quản lý khóa trong sơ đồ mật mã khóa 
 công khai
 l Các mô hình quản lý khóa
 – Bài toán phân phối khóa: tập trung xây dựng kênh 
 mật phân phối khóa phiên bí mật.
 – Hai hướng sử dụng mật mã khóa công khai:
 l Phân phối khóa công khai;
 l Sử dụng mã hóa khóa công khai để phân phối khóa 
 phiên
12
 Phân phối khóa công khai
 l Các mô hình
 – Công bố công khai
 – Công bố thư mục công khai
 – Trung tâm ủy quyền khóa công khai
 – Chứng thư khóa công khai
13
 Phân phối khóa công khai
 l Công bố công khai
 – Các bên tham gia trao đổi thông tin tự công bố 
 khóa công khai;
 – Điểm mạnh: đơn giản.
 – Điểm yếu:
 l Một người thứ 3 có thể giả mạo khóa công khai;
 – Bên C giả mạo bên nhận tin B, gửi khóa công khai của 
 mình KPC cho A;
 – A mã hóa các bản tin gửi cho B bằng khóa KPC của C;
 – B không đọc được bản tin A gửi
14 – C có thể đọc được bản tin A gửi B
 Phân phối khóa công khai
 l Quản lý thư mục khóa công khai
 – Có bên thứ ba C được ủy quyền quản lý khóa công khai;
 – Bên thứ ba C tạo cho mỗi bên tham gia trao đổi thông tin một 
 thư mục lưu trữ khóa;
 – Các bên đăng ký và gửi khóa công khai tới C. Quá trình đăng 
 ký có thể thực hiện trên kênh bảo mật.
 – Các bên có thể thay thế khóa công khai theo nhu cầu 
 l Khi đã sử dụng khóa nhiều lần để mã hóa lượng dữ liệu lớn;
 l Khi khóa riêng cần phải thay thế
15
 Phân phối khóa công khai
 – Bên C định kỳ công bố toàn bộ thư mục khóa hoặc 
 cập nhật;
 – Các bên có thể truy cập thư mục khóa qua các kênh 
 bảo mật. 
 l Vấn đề xác thực đối với bên thứ ba C.
 – Điểm yếu:
 l Nếu thám mã biết được khóa riêng của C
 – Toàn bộ các khóa công khai được lưu trữ có thể bị giả mạo.
 – Có thể nghe trộm các thông điệp do các bên trao đổi .
16
 Phân phối khóa công khai
 l Ủy quyền khóa 
 Trung tâm 
 (1)Yêu cầu Kịch bản quản lý 
 quản lý 
 công khai khóa KPB || T1
 khóa PKA khóa công khai
 – Bên thứ ba được 
 (5)EKRpka[KPA || Yêu cầu || T2]
 ủy quyền PKA 
 (4)Yêu cầu khóa 
 (2)EKRpka[KPB || Yêu cầu || T1]
 tham gia lưu giữ KPA || T2
 khóa; (3) EKpb[IDA||N1]
 – Các bên A, B biết 
 khóa công khai 
 Bên khởi Bên nhận 
 của PKA; tạo A B
 (6) EKPA[N1||N2]
 (7) EKPB[ f(N2 )] Các bước 
 xác thực
17
 Phân phối khóa công khai
 l Chứng chỉ khóa công khai
 – Trung tâm cấp phát chứng thư số CA;
 – Chỉ cần xác nhận khóa công khai một lần;
 – Không cần truy cập CA mỗi khi cần khóa công khai;
 – Khóa công khai sẽ do các bên tự quản lý;
 – Sơ đồ hoạt động:
 l Các bên gửi khóa công khai tới CA để chứng thực;
 l Nhận chứng thư số từ CA kèm thời gian hiệu lực;
 l Các bên xuất trình chứng thư số trong các giao dịch;
18
Phân phối khóa công khai
 Trung tâm 
 (1)Yêu cầu cấp phát cấp phát Kịch bản cấp phát 
 chứng thư số || KPA chứng chỉ chứng thư số
 số CA
 (1)Yêu cầu cấp phát 
 chứng thư số || KPB
 (2)Chứng thư số A
 (2)Chứng thư số B
 (3) Chứng thư số A
 Chứng thư số: 
 - Số serial của chứng thư số;
 - Thông tin riêng của người sở hữu;
 - Khóa công khai của người sở hữu;
 - Chứng thực của CA: mã hóa bằng 
 Bên A Bên B
 khóa riêng của CA – KRCA 
 - Thời hạn hiệu lực của chứng thư số
 - Đảm bảo tính toàn vẹn của chứng 
 thư số
 - Thuật toán mật mã
 (4) Chứng thư số B
 Phân phối khóa mật đối xứng sử dụng 
 mã hóa công khai
 l Sơ đồ đơn giản:
 – A gửi B: KPA || IDA
 – B tạo khóa phiên Ks và gửi lại A: EKPA(KS)
 l Sơ đồ kèm xác thực
 – A gửi B: EKPB(N1||IDA)
 – B gửi A: EKPA(N1||N2)
 – A gửi B: EKPB(N2)
 – A gửi B: EKPB(EKRA(KS))
20
 Đảm bảo tính riêng tư
 1. Các cơ chế đảm bảo an toàn hệ thống:
 – Cơ chế bảo mật đường liên kết ( link encryption approaches ).
 l Mỗi đường truyền thông có thể bị tấn công đều được kết nối với các
 thiết bị mã hóa tại hai đầu Þ mọi quá trình truyền tải trên đường đều
 được bảo mật.
 l Nhược điểm:
 – Yêu cầu nhiều thiết bị mã hóa – giải mã đối với mạng lớn.
 – Thông điệp phải được giải mã mỗi khi đi vào bộ chuyển mạch gói bởi vì bộ
 chuyển mạch cần phải đọc địa chỉ ( vitual circuit number ) trong phần đầu gói
 tin để định tuyến cho gói.
 – Như vậy thông điệp là một điểm yếu tại mỗi bộ chuyển mạch. Do đó nếu phải
 làm việc với mạng công cộng, người sử dụng không thể kiểm soát được an
 toàn thông tin tại nút mạng.
21
 Đảm bảo tính riêng tư
 – Cơ chế bảo mật đầu – cuối ( end – to – end encryption
 approaches ).
 l Quá trình mã hóa mật được thực hiện tại hai hệ thống đầu cuối. 
 Máy trạm nguồn mã hóa thông tin và được truyền qua mạng tới
 trạm đích.
 l Trạm nguồn và trạm đích cùng chia sẻ khóa mật và do đó có thể
 giải mã thông điệp.
 l Dạng bảo mật này cho phép bảo đảm an toàn đối với các tấn công
 vào các điểm kết nối hoặc các điểm chuyển mạch.
 l Dạng bảo mật này cho phép người sử dụng yên tâm về mức độ an
 toàn của mạng và đường liên kết truyền thông.
22
 Đảm bảo tính riêng tư
 – Thủ tục đệm luồng truyền tải:
 Khóa
 Bản 
 Bản rõ rời mật liên 
 rạc tục
 Mã hóa
 Bộ tạo sinh 
 dữ liệu ngẫu 
 nhiên liên tục
23
 Kết chương
 – Quản lý khóa công khai
 l Giải quyết vấn đề giả mạo khóa công khai.
 l Bên thứ 3 chứng thực khóa công khai.
 – Yêu cầu giao dịch chứng thực mỗi khi có phiên trao đổi 
 thông tin: phức tạp, làm tăng giao dịch trong mạng
 – Cấp chứng chỉ số xác nhận chủ thể cho các bên tham gia 
 trao đổi thông tin.
 l Các thông tin xác nhận chủ thể
 l ID của chứng chỉ.
 l Dấu hiệu đặc trưng xác định duy nhất chủ thể: khóa 
 công khai (quan hệ 1-1 với khóa riêng bí mật).
24 l Dấu xác thực của bên cấp chứng chỉ số: mã hóa bằng 
 khóa riêng của bên thứ 3 cấp chứng chỉ số
 Kết chương
 l Thời hạn hiệu lực của chứng chỉ số.
 l Dấu hiệu để xác thực tính toàn vẹn về mặt nội 
 dung của chứng chỉ số.
25

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_an_toan_thong_tin_chuong_iv_tin_cay_hai_b.pdf