Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang

1. Sơ đồ chung của phương pháp mật mã khóa đối xứng

2. Một số phương pháp mật mã khóa đối xứng kinh điển

3. Hệ mật hoàn hảo và không hoàn hảo

4. Phương pháp DES

5. Quản trị và phân phối khóa

6. Đảm bảo tính riêng tư sử dụng phương pháp mật mã

khoá đối xứng

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 77 trang xuanhieu 4980
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang

Bài giảng Nhập môn An toàn thông tin - Chương II: Các phương pháp mật mã khóa đối xứng - Nguyễn Linh Giang
 sơ đồ mã sử dụng một lần ( one-
 time pad ): không thể phá khoá. Đầu ra độc lập thống
 kê với bản rõ.
 – Vấn đề nảy sinh: tính mật cho quá trình trao đổi khoá
37
 Một số phương pháp mã hóa đối
 xứng kinh điển
 l Đảm bảo an toàn dữ liệu: nhiều thuật toán mật mã. 
 l Ðánh giá một thuật toán mật mã theo:
 – Tính mật, độ phức tạp, tốc độ thực hiện thuật toán, sơ đồ
 phân phối khoá.
 l Các phương pháp mật mã kinh điển như phương pháp
 mã hoá thay thế, hoán vị còn đơn giản. 
 – Nhược điểm: 
 l Độ an toàn thấp vì không đạt độ phức tạp cần thiết; 
 l Dễ bị lộ khoá do cả người gửi và người nhận đều sử dụng cùng một
 khoá => cần pha phân phối khoá dễ bị tấn công
38
 Phương pháp mật mã DES
 l Bản rõ X, bản mã mật Y là các chuỗi nhị phân độ dài
 64 bit.
 l Khóa K có độ dài 56 bit.
 l Từng khối 64 bit được mã hóa độc lập sử dụng
 chung một khóa.
39
 Phương pháp mật mã DES
 l Phương pháp S-DES( DES giản lược ) 
 l Phương pháp mật mã DES
40
 S- DES 
 (Simplified data encryption standard)
 l Cấu trúc của DES là rất phức tạp
 – S-DES - phiên bản đơn giản của DES;
 – Cho phép:
 l Mã hoá và giải mã bằng tay;
 l Hiểu biết sâu về hoạt động chi tiết của giải thuật DES. 
 l S-DES đơn giản hơn nhiều so với DES
 – Các tham số của S-DES nhỏ hơn trong DES;
 l Do giáo sư Edward Schaefer thuộc trường đại học Santa 
 Clara phát triển
41
 Thuật toán S-DES (Simplified DES)
 ENCR YPTION DECRYPTION 
 10-bit key 
 8-bit plaintext 
 8-bit plaintext 
 P10 
 Shift 
 IP IP 
 P8 
 K1 K1 
 fk fk 
 Shift 
 SW SW 
 P8 
 K2 K2 
 fk fk 
 IP-1 IP-1 
42
 bit ciphertext 8-
 8-bit ciphertext 
 Thuật toán S-DES (Simplified DES)
 l Giải thuật mã hoá S-DES sử dụng phương
 pháp mã hoá theo khối
 l Đầu vào:
 - 8-bit block của bản rõ
 - 10-bit khoá
 l Đầu ra:
 - 8-bit của bản mã
43
 Thuật toán S-DES
 l Thuật toán mã hoá bao gồm 4 hàm:
 - Hàm IP(Initial Permutation)
 - Hàm fk
 - Hàm SW (Switch)
 - Hàm IP-1
 l Thuật toán mã hoá::
 ciphertext=IP-1(f(SW(f(IP(plaintext)))))
 l Thuật toán giải mã :
 plaintext =IP (f(SW(f(IP-1 (ciphertext))))) 
44
 Thuật toán S-DES (Simplified DES)
 Sinh khoá trong S-DES
 10-bit key 
 P10 
 5 5 
 LS-1 LS-1 
 5 5 
 P8 
 8 
 LS-2 LS-2 
 5 5 
 P8 
 8 
45
 Thuật toán S-DES (Simplified DES)
 Các hàm sinh khoá:
 l P10:Đây là hàm hoán vị tuân theo luật như trong bảng
 l LS-1: Là hàm dịch vòng 1 bit
 l LS-2: Là hàm dịch vòng 2 bit
 l P8:Là hàm hoán vị tuân theo luật như trong bảng
46
 Thuật toán S-DES Mã hoá S-DES: 
 Hàm IP và hàm IP-1:
 + Hàm IP tuân theo luật sau:
 + Hàm IP-1 tuân heo luật sau:
47
 Thuật toán S-DES Hàm fk:
 8-bit plaintext 
 IP 
 4 
 4 
 E/P 
 fk 
 F 
 8 8 
 + K1 
 4 
 4 
 S0 S0 
 2 
 2 
 P4 
 4 
 + 
48 4 
 Thuật toán S-DES 
 E/P(expension/permutation): 
 l Hàm E/P tuân theo luật sau:
 l Nếu gọi 4 bit đầu vào là (n1,n2,n3,n4) thì E/P được
 biểu diễn chi tiết như sau:
49
 Thuật toán S-DES 
 Khối thay thế S-box
 l Đầu vào S-box: khối 8 bit được chia thành hai khối 4 bit;
 l Mỗi khối 4 bit được đưa vào S0 và S1
 l Thay thế mỗi khối 4 bit bằng khối 2 bit;
 l Các khối S0 và S1 được định nghĩa như sau:
 S0: S1:
50
 Thuật toán S-DES 
 Khối thay thế S-box
 l Phần tử trong khối S-box có độ dài 2 bit;
 l Quá trình thay thế trong S-box:
 – Với 4 bit đầu vào là (b1,b2,b3,b4);
 l b1 và b4 kết hợp thành một số chỉ hàng của S 
 box,
 l b2 và b3 tạo thành số chỉ cột trong S box;
 l Phần tử nằm trên hàng và cột đã xác định thay
 thế cho 4 bit đầu vào của S-box đó.
51
 Thuật toán S-DES 
 Hoán vị P4
 l Hoán vị P4 tuân theo luật sau: 
52
 Thuật toán S-DES 
 Hàm SW
 l Hàm fk chỉ thực hiện trên 4 bit trái của đầu
 vào;
 l Hàm SW hoán đổi 4 bit phải và 4 bit trái để
 lần áp dụng hàm fk thứ 2 sẽ thực hiện trên 4 
 bit phải.
 l Áp dụng hàm fk lần 2 thực hiện các hàm E/P 
 ,S0,S1,P4 như trên.
53
 Mật mã DES
 (Data Encryption Standard)
 l Phương pháp mật mã DES được Ủy ban tiêu chuẩn Mỹ
 (U.S National Bureau for Standards) công bố năm 1971 
 để sử dụng trong các cơ quan chính phủ liên bang. 
 l Thuật tóan được IBM phát triển. 
 l DES có một số đặc điểm sau:
 – Sử dụng khoá 56 bít.
 – Xử lý khối vào 64 bít, biến đổi khối vào thành khối ra 64 bít.
 – Mã hoá và giải mã được sử dụng cùng một khoá.
 – DES được thiết kế để thực hiện hiệu quả bằng phần cứng.
 – DES thường được sử dụng để mã hoá các dòng dữ liệu mạng
 và mã hoá dữ liệu được lưu trữ trên đĩa.
54
 Giải mã DES
 l Với DES, có thể sử dụng cùng chức 
 năng để giải mã hoặc mã hoá một khối. 
 l Điểm khác biệt: khi giải mã, các khoá 
 phải được sử dụng theo thứ tự ngược 
 lại. 
55
 Độ an toàn của DES
 l Độ an tòan hệ mật khoá đối xứng phụ thuộc hai tham số: độ 
 phức tạp của thuật toán và độ dài của khoá. 
 l Khoá có độ dài 56 bít, không gian khóa sẽ có 256 khoá có 
 thể sử dụng.
 l Nếu tính mật của phương pháp chỉ phụ thuộc vào độ phức 
 tạp của thuật toán. 
 – Có nghĩa rằng sẽ không có phương pháp nào khác để phá hệ 
 thống mật mã ngoài cách thử mọi tổ hợp khoá có thể: phương 
 pháp tấn công vét cạn (brute-force attack). 
 – Nếu một siêu máy tính có thể thử một triệu khoá trong một 
 giây, thì thời gian tổng cộng để để tìm ra khoá đúng là khoảng 
 2000 năm. 
56
 Kết luận
 l DES đã được phân tích kỹ lưỡng và công nhận là vững chắc. Các
 hạn chế của nó đã được hiểu rõ và có thể xem xét trong quá trình
 thiết kế. 
 – Để tăng độ an toàn của DES, sử dụng các hệ thống mật mã DES mở
 rộng
 – DES mở rộng khoá có thể là 128 bít, 192 bít,... độ lớn khối có thể là
 128 bít. Do vậy, độ an toàn của DES mở rộng cao hơn rất nhiều. 
57
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Định nghĩa
 – Mã khối là mật mã khóa đối xứng thực hiện trên 
 nhóm bit có độ dài cố định. Nhóm bit này được gọi 
 là một khối. Quá trình chuyển đổi không thay đổi.
 – Khi mã hóa, mã khối có thể thực hiện trên từng khối 
 độ dài 128 bit của bản rõ tại đầu vào thứ nhất và cho 
 ra khối 128 bit của mã mật. 
 l Quá trình biến đổi được kiểm soát bằng đầu vào thứ hai: 
 khóa mật
 – Quá trình giải mã thực hiện tương tự: nhận tại đầu 
 vào thứ nhất khối 128 bit của mật mã, khóa mật và 
58 tại đầu ra ta nhận được khối 128 bit của bản rõ
 Mật mã khối ( block cipher )
 – Để mã hóa bản tin có độ dài lớnhơn kích thước khối, 
 ( ví dụ 128 bit ), các chế độ xử lý ( mode of operation 
 ) được sử dụng.
 – Mã hóa khối tương phản với mã hóa dòng ( stream 
 cipher ), trong đó mỗi ký tự được thao tác một lần và 
 quá trình chuyển đổi thay đổi trong suốt quá trình mã 
 hóa. 
 – Ví dụ mã hóa khối: 
 l Thuật toán DES do công ty IBM xây dựng và công bố năm 
 1977. 
 l Hậu duệ của DES, Advanced Encryption Standard (AES), ra 
 đời năm 2001.
59
 Mật mã khối
 l Mã khối và mã dòng: mã theo từng khối bit và mã từng bit riêng rẽ
 Plaintext= 010100110111= key 000 001 010 011 100 101 110 111
 (010)(100)(110)(111) 0 001 111 110 000 100 010 101 011
 Ciphertext = 111 011 000 101 1 001 110 111 100 011 010 000 101
 theo key=1 2 001 000 100 101 110 111 010 011
 Ciphertext = 100 011 011 111 3 100 101 110 111 000 001 010 011
 4 101 110 100 010 011 001 011 111
 theo key=4
 l Số lượng key: 22 < 5 < 23 key cần có độ dài 3 bit để cho kích
 thước khoá bang kích thước khối: key size= block size= 3.
 l Kích thước khoá nhỏ: không an toàn.
 l Nếu bên tấn công Eve bắt được thông điệp mật C=001, sẽ khó lựa
60 chọn P= 000 hay 101.
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Mật mã khối gồm một cặp thuật toán: 
 – Thuật toán mã hóa, E, và 
 – Thuật toán giải mã, E-1. 
 – Cả hai thuật toán đều có hai đầu vào: 
 l Khối dữ liệu đầu vào kích thước n bit và 
 l Khóa độ dài k bit, 
 – Đầu ra là khối dữ liệu kích thước n-bit.
61
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Sơ đồ mã hóa và giải mã khối
62
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Đối với một khóa xác định, hàm giải mã là hàm 
 ngược của hàm mã hóa:
 -1
 EK ( EK ( M ) ) = M
 Đối với mỗi khối M và khóa K.
 l Với mỗi khóa K, EK là hoán vị ( song ánh ) trên 
 tập hợp các khối đầu vào. Mỗi khóa sẽ lựa 
 chọn một hoán vị từ tập hợp 2n! phần tử.
63
 Mật mã khối
 l Điều kiện để tạo mã khối an toàn:
 – Kích thước khối phải đủ lớn để ngăn chặn tấn
 công bang phân tích thống kê. 
 l Kích thước khối lớn sẽ làm chậm quá trình xử lý
 – Không gian khoá (độ dài khoá) cần phải đủ lớn để
 ngăn chặn tấn công vét cạn.
 l Khoá không được có độ dài quá lớn – khó phân phối và
 quản trị
64
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Kích thước khối n, thông thường bằng 64 hoặc 128 bit, 
 – Một số mật mã khối có kích thước khối thay đổi. 
 l Kỹ thuật cho phép bản rõ với độ dài tùy ý được mã hóa: sơ đồ
 padding. 
 l Mỗi chế độ làm việc có một đặc tính riêng biệt phụ thuộc vào sai
 số truyền lan, tính dễ truy cập ngẫu nhiên và khả năng bị tổn
 thương đối với từng loại tấn công cụ thể.
 l Kích thước khóa k thường bằng 40, 56, 64, 80, 128, 192 và 256 
 bits. 
 – Đến năm 2006, độ dài khóa 80 bits thường được chọn là kích thước khóa tối
 thiểu để ngăn chặn tấn công vét cạn ( brute force attacks ).
65
 Mật mã khối
 l Điều kiện để thiết kế các mã khối an toàn
 – Hàm nhập nhằng (Confusion): 
 l Là hàm làm cho mối quan hệ giữa bản mật vào bản rõ đủ
 phức tạp để đối phương không phát hiện được quy luật;
 l Hàm này là hàm phi tuyến
 l Thường dùng phép thế
 – Hàm khuếch tán (Diffusion): 
 l Làm phân tán thông tin từ bản rõ vào toàn bộ bản mật;
 l Sự thay đổi trong bản rõ sẽ ảnh hưởng tới nhiều phần của
 bản mật
66 l Ngăn chặn tấn công bằng phân tích thống kê
 l Thườngdùng hoán vị, đổi chỗ
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Mã khối lặp
 – Phần lớn các mật mã khối được
 xây dựng trên cơ sở áp dụng lặp đi
 lặp lại một hàm f đơn giản gồm thay
 thế và hoán vị. 
 l Mỗi vòng lặp được gọi là một chu 
 kỳ ( round ) và hàm lặp được gọi là
 hàm quay vòng. Thông thường số
 lần quay vòng từ 4 đến 32 lần.
 l Nhiều mật mã khối có thể được
 phân loại thành các cấu trúc Feistel 
 - các mạng thay thế-hoán vị. 
 l Các phép toán số học, lôgic ( đặc
 biệt là XOR ), các S-box và các
67 phép hoán vị thường được sử dụng
 Mật mã khối
 l Các thuộc tính của mật mã khối:
 – Kích thước khối Block size: kích thước càng lớn sẽ
 càng an toàn
 – Kích thước khoá Key size: kích thước càng lớn sẽ
 càng an toàn (không gian khoá lớn)
 – Số vòng (number of round): càng nhiều vòng lặp, độ
 phức tạp và tính an toàn càng cao.
 – Mode mã hoá (Encryption modes): xác định phương
 thức phân chia thông điệp lớn thành các khối –
 quan trọng đối với sự an toàn của thông điệp mật
68
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Mật mã khối và các mật mã cơ sở khác
 – Mật mã khối có thể được sử dụng để xây dựng các mật mã cơ 
 sở khác (cryptographic primitives). 
 l Để cho các phương pháp mã hóa này trở thành mật mã an toàn, 
 những thuật toán này cần được xây dựng theo phương pháp đúng 
 đắn.
 – Các mật mã dòng có thể được xây dựng dựa trên mật mã khối. 
 l Các chế độ OFB-mode và CTR mode là những chế độ theo khối.
 l Cho phép chuyển một mật mã khối thành mật mã dòng.
 – Mật mã khối có thể sử dụng để xây dựng các hàm băm, và 
 ngược lại, những hàm băm có thể là cơ sở để xây dựng những 
 mật mã khối. 
 l Ví dụ: những mật mã khối dựa trênhàm băm:SHACAL, BEAR và 
 LION.
69
 Mật mã khối ( block cipher )
 – Những bộ sinh số giả ngẫu nhiên an toàn theo phương 
 diện mật mã có thể được tạo nên từ các mật mã khối.
 – Mã xác thực thông điệp (MAC) cũng thường được xây 
 dựng từ các mật mã khối. Ví dụ: CBC-MAC, OMAC, 
 PMAC.
 – Các mã xác thực cũng được xây dựng từ mật mã khối. 
 l Cho phép thực hiện mã hóa mật và mã hóa xác thực đồng thời. 
 l Điều này làm cho phương pháp cung cấp được cả tính riêng tư 
 cũng như tính xác thực đồng thời. Ví dụ CCM, EAX, GCM, 
 OCB.
70
 Mật mã khối ( block cipher )
 l Thám mã khối
 – Bên cạnh các phương pháp thám mã như thám mã tuyến tính, 
 thám mã vi phân, còn có một số phương pháp khác:
 l Thám mã vi phân ngắn gọn ( Truncated differential cryptanalysis );
 l Thám mã vi phân từng phần ( Partial differential cryptanalysis );
 l Tấn công trượt ( Slide attacks );
 l Tấn công Bu-mê-răng ( Boomerang attacks ), 
 l Tấn công toàn phương và tích phân,
 l Tấn công XSL, 
 l Tấn công vi sai bất khả và
 l Tấn công đại số
 – Đối với mỗi mật mã khối mới được xây dựng, để có tính hiệu quả, 
 mật mã đó phải thể hiện độ an toàn đối với các tấn công đã biết.
71
 Hệ mật hoàn hảo và không hoàn hảo
 l Điều kiện cần để hệ mật 
 là hệ mật hoàn hảo X*
 Thám mã
 K*
 Nguồn X Thuật toán Y Thuật toán X Nguồn 
 thông điệp mã hóa giải mã thông điệp
 K Đối phương biết:
 Kênh mật - Bản tin mật mã;
 Nguồn tạo - Thuật tóan mật mã;
 R Khóa 
 số ngẫu 
 mật - Thông tin về nguồn thông 
72 nhiên điệp: thuộc tính thống 
 kê của bản rõ
 Hệ mật hoàn hảo và không hoàn hảo
 – Nguồn thông tin X = [ X1, X2, ..., XM ], Xi Î A; A –
 bảng ký tự bản rõ cùng các thuộc tính thống kê ( 
 latin, nhị phân, ...).
 – Khoá K = [ K1, K2, ... KL ], khóa K được tạo ra.
 l Các ký tự của khoá K nằm trong một bảng ký tự: bảng ký
 tự nhị phân { 0, 1 }
 – Bộ tạo số ngẫu nhiên: R = [ R1, R2, ..., RJ ];
 – Thông điệp được mã hóa là hàm của X, R và K : Y
 = [ Y1, Y2, ..., YN ]
 Y = EKR( X )
 – Bên nhận giải mã thông điệp bằng khóa đã phân
73 phối:
 X =) DK( Y
 Hệ mật hoàn hảo và không hoàn 
 hảo
 – Giả thiết sử dụng khóa và tạo số ngẫu nhiên:
 l Khóa mật chỉ được sử dụng một lần.
 l M bit của văn bản rõ sẽ được mã hoá trước khi khoá mật K
 và chuỗi ngẫu nhiên R thay đổi.
 – Đối phương chỉ biết được văn bản mã mật Y và thuật 
 tóan mã hóa, giải mã. 
 – Sơ đồ hệ mật hoàn hảo: Văn bản rõ X độc lập thống
 kê với văn bản mã mật Y.
 P( X = x | Y = y ) = P( X = x )
 đối với mọi bản tin rõ: X = [ x1, x2, ..., xM ] và bản tin 
 mật Y.
74
 Hệ mật hoàn hảo và không hoàn 
 hảo
 – Ví dụ: hệ mã Vernam
 l Bảng chữ cái: A = { 0, 1, ..., |A|– 1 }
 l Độ dài của văn bản gốc, khoá và văn bản mã bằng nhau: 
 M = L = N.
 l Khoá được chọn ngẫu nhiên: P( K = k ) = |A|-M đối với
 |A|M tổ hợp khoá.
 l Quá trình mã hoá: Yi = Xi Å Ki, i = 1, 2, ..., M.
 l Do với mỗi ký tự xj thuộc Xi và yi thuộc Yj ta có duy nhất
 ki thuộc Kj, do đó: P( Y = y | X = x ) = P( Z = z ) = |A|-M
 không phụ thuộc vào X.
75
 Hệ mật hoàn hảo và không hoàn 
 hảo
 – Định lý: đối với hệ mật hoàn hảo
 H( X ) = H( X | Y ) £ H( K )
 – Nếu bản rõ và bản mã cùng bảng ký tự, : LX = LK
 l Khi dấu bằng xảy ra: trong trường hợp one time pad.
 l Các hệ mật không hoàn hảo
 – Đặt vấn đề: khi nào thám mã có thể phá được các
 hệ mật không hoàn hảo ?!
76
 Quản trị và phân phối khóa trong mã 
 hóa đối xứng
 l Đặt vấn đề:
 – Trong kỹ thuật mật mã truyền thống, hai phía tham gia 
 vào truyền tin phải chia sẻ khoá mật Þ khoá phải 
 được đảm bảo bí mật : phải duy trì được kênh mật 
 phân phối khóa.
 – Khóa phải được sử dụng một lần: Khoá phải được 
 thường xuyên thay đổi.
 – Mức độ an toàn của bất kỳ hệ mật sẽ phụ thuộc vào kỹ 
 thuật phân phối khoá.
77

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_an_toan_thong_tin_chuong_ii_cac_phuong_ph.pdf