Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu

Hệ thống động (học)

Hệ thống là đối tượng trong đó các biến tương tác với nhau tạo ra

tín hiệu quan sát được

Đặc điểm cả hệ thống động:

- Tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào ở hiện tại mà

còn phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào trong quá khứ.

- Quan hệ vào ra của hệ thống động có thể mô tả bằng phương

trình vi phân (hệ liên tục) hoặc phương trình sai phân (hệ rời rạc).

Mô hình hệ thống động học

Mô hình (MH): của một hệ thống là quan hệ giả thiết (assumed

relationship) giữa các tín hiệu quan sát được của hệ thống đó.

Mô hình toán học: Các biểu thức toán học mô tả quan hệ vào ra

của hệ thống

MH liên tục – MH rời rạc

MH tuyến tính – MH phi tuyến

MH tham số – MH không tham số,

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 1

Trang 1

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 2

Trang 2

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 3

Trang 3

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 4

Trang 4

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 5

Trang 5

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 6

Trang 6

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 7

Trang 7

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 8

Trang 8

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 9

Trang 9

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang duykhanh 8020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu

Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 1: Giới thiệu
MÔ HÌNH HÓA 
NHẬN DẠNG VÀ MÔ PHỎNG 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 
1.1. Hệ thống động và mô hình 
1.2. Mô hình hóa 
1.3. Nhận dạng hệ thống 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
1.1. Hệ thống động và mô hình 
1.1.1. Hệ thống động (học) 
Hệ thống là đối tượng trong đó các biến tương tác với nhau tạo ra 
tín hiệu quan sát được 
 u: tín hiệu vào 
 y: tín hiệu ra 
 w: nhiễu đo được 
 v: nhiễu không đo được 
Đặc điểm cả hệ thống động: 
- Tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào ở hiện tại mà 
còn phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào trong quá khứ. 
- Quan hệ vào ra của hệ thống động có thể mô tả bằng phương 
trình vi phân (hệ liên tục) hoặc phương trình sai phân (hệ rời rạc). 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
1.1.2. Mô hình hệ thống động học 
Mô hình (MH): của một hệ thống là quan hệ giả thiết (assumed 
relationship) giữa các tín hiệu quan sát được của hệ thống đó. 
Mô hình toán học: Các biểu thức toán học mô tả quan hệ vào ra 
của hệ thống 
ŽMH trong miền thời gian – MH trong miền tần số 
ŽMH liên tục – MH rời rạc 
ŽMH tuyến tính – MH phi tuyến 
ŽMH tham số – MH không tham số, 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Phương pháp xây dựng mô hình toán học: 
‘- Mô hình hóa (System Modeling) 
‘- Nhận dạng hệ thống (System Identification) 
‘- Kết hợp mô hình hóa và nhận dạng hệ thống 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Ứng dụng của mô hình toán học: 
‘- Thiết kế hệ thống 
- Mô phỏng 
- Dự báo 
- Phát hiện, chuẩn đoán lỗi 
- Tối ưu hóa 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
1.2. Mô hình hóa 
‘Khái niệm: Mô hình hóa là phương pháp xây dựng mô hình toán 
của hệ thống bằng cách dựa vào các qui luật vật lý chi phối hoạt 
động của hệ thống 
Các bước mô hình hóa: 
ŽPhân tích chức năng: phân tích hệ thống thành các khối chức năng, 
trong đó mô hình toán của các khối chức năng đã biết hoặc có thể 
rút ra được dựa vào các qui luật vật lý. 
ŽPhân tích vật lý: rút ra mô hình toán của các khối chức năng dựa 
vào các qui luật vật lý. 
ŽPhân tích toán học: các khối chức năng được kết nối toán học để 
được mô hình của hệ thống. 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
‘Đặc điểm mô hình hóa: 
- Phương pháp mô hình hóa chỉ có thể áp dụng khi ta đã biết rõ cấu 
trúc của hệ thống và các qui luật vật lý chi phối hoạt động của hệ 
thống. 
- Các định luật vật lý: 
+ Điện (Ohm, kirchop1,2; ) 
+ Cơ học (Newton) 
+ Nhiệt ( 
+ Lưu chất lỏng 
+ Lưu chất khí 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
‘Ví dụ: 
- Động cơ DC liên kết với tải qua khớp nối mềm 
→ Sơ đồ khối 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
‘→ Sơ đồ tương đương 
→ Phương trình vi phân mô tả động học hệ thống 
)( mmasa kiRV
dt
di
L  
m
m
dt
d


l
l
dt
d


)()( cmclmcmmm
m
m dkdik
dt
d
J 

)()( mlcmlcll
l
l dkd
dt
d
J 

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
‘1.3. Nhận dạng hệ thống 
 Nhận dạng hệ thống là phương pháp xây dựng mô hình toán 
của hệ thống dựa vào dữ liệu vào ra quan sát được. 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Các bước nhận dạng hệ thống 
 ‘ + Thí nghiệm thu thập số liệu 
‘ + Chọn cấu trúc mô hình 
‘ + Ước lượng thông số 
‘ + Đánh giá mô hình 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Kiến thức liên quan đến nhận diện hệ thống: 
+ Lý thuyết tín hiệu (tín hiệu, nhiễu, năng lượng, công suất,) 
+ Xác xuất thống kê (xác xuất, kỳ vọng, phương sai,) 
+ Đại số tuyến tính (các phép tính trên ma trận) 
+ Phương pháp tính (tối ưu hóa dùng phương pháp số) 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Ví dụ nhận dạng hệ thống: 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 
Mô hình hệ thống 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mo_hinh_hoa_nhan_dang_va_mo_phong_chuong_1_gioi_th.pdf