Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển

BÀI I: LẮP MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ QUY ĐỊNH

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Vẽ được sơ đồ, nêu trang bị điện và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch

mở máy động cơ theo trình tự quy định;

- Lắp được mạch điện mở máy động cơ theo trình tự quy định đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện đúng nội quy xưởng thực hành, có tác phong công nghiệp và kỷ luật trong

thực hành.

II. NỘI DUNG CỦA BÀI

1. Tìm hiểu sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện

1.1 Sơ đồ nguyên lý

1.2 Trang bị điện trong mạch

- CD: Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch.

- 1CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực.

- 2CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.

- D: Nút bấm thường mở điều khiển dừng cấp nguồn mạch điều khiển.

- Dt: Nút bấm thường đóng điều khiển dừng khẩn khi có sự cố.

- M: Nút bấm thường mở điều khiển cấp nguồn mạch điều khiển.

- RN1, RN2: Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ ĐC1 VÀ ĐC2.

1.3 Nguyên lý hoạt động

Hình 1.18: Sơ đồ nguyên lý mạch liên động giữa 2 động

Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực chuẩn bị

làm việc.

Nhấn nút mở M, cuộn hút công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm thường mở K1 bên

mạch điều khiển đóng duy trì nguồn cấp cho mạch điều khiển. Bên mạch động lực,

tiếp điểm thường mở K1 đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1 hoạt động trước. Khi K1

có điện, đồng thời với nó rơ le thời gian T1 cũng có điện, sau thời gian chỉnh định tiếp

điểm thường mở đóng chậm T1 đóng lại cấp nguồn cho cuộn hút công tắc tơ K2 nên

K2 có điện. Tiếp điểm thường mở K2 bên mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động

cơ 2 hoạt động sau.

Muốn dừng hệ thống ta nhấn nút dừng D, Rơ le trung gian RT có điện, tiếp

điểm thường đóng RT mở ra ngắt nguồn cấp cho K2, công tắc tơ K2 mất điện, động cơ

Đ2 dừng hoạt động trước, đồng thời tiếp điểm thường mở RT đóng lại cấp nguồn cho

rơ le thời gian T2. Sau thời gian chỉnh định tiếp điểm thường đóng mở chậm T2 mở ra

cắt nguồn cấp cho cuộn hút công tắc tơ K1, động cơ Đ1 ngừng hoạt động sau.

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 1

Trang 1

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 2

Trang 2

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 3

Trang 3

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 4

Trang 4

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 5

Trang 5

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 6

Trang 6

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 7

Trang 7

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 8

Trang 8

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 9

Trang 9

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang xuanhieu 7260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển

Bài giảng mô đun Thực hành lắp mạch điều khiển
c. 
 Bước 2: Nhấn nút mở M∆ 
 Bước 3: Nhấn nút mở Myy 
 Bước 4: Muốn dừng hệ thống ta nhấn nút dừng D 
 Bước 5: Sau khi mạch đã vận hành theo đúng trình tự tắt CD, tháo mạch,vệ sinh 
công nghiệp. 
 20 
 BÀI 5: LẮP MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG MỞ MÁY ĐỘNG CƠ LỒNG SÓC BẰNG 
 PHƯƠNG PHÁP ĐỐI NỐI SAO- TAM GIÁC 
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Vẽ được sơ đồ, nêu trang bị điện và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch 
 điện. 
 - Lắp được mạch điện tự động mở máy động cơ lồng sóc bằng phương pháp đổi nối 
sao - tam giác bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thực hiện đúng nội quy xưởng thực hành, có tác phong công nghiệp và kỷ luật 
 trong thực hành. 
 II. NỘI DUNG CỦA BÀI 
 1. Tìm hiểu sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch điện 
 1.1 Mạch mở máy động cơ theo kiểu đổi nối Y/ 
 Phương pháp này thường dùng để khởi động các động cơ 3 pha công suất vừa 
 đến lớn mà điện áp nguồn phù hợp với cách đấu của động cơ. Nhưng khi mở máy 
 cho động cơ đấu Y, nghĩa là khi đó điện áp đặt vào các pha của động cơ bị giảm 3 
 lần nên dòng khởi động sẽ giảm đến phạm vi cho phép. 
 Y KHỞI ĐỘNG LÀM VIỆC 
 Hình 1.9 Phương pháp khởi động Y – ĐKB 3 pha 
 1.2 Sơ đồ nguyên lý 
 21 
 3 
 A B C 
CD 
 2CC 
 D M 
 Đg 
 5 
 RN 
1Cc 1 3 
 Đg RTh 
 6 
 Đg 
 RTh K Y 
 K 
 RN 7 4 
 U W 9 
 K 
 V 5 1Đ 
 11 
ĐKB k 
 RTh K 
 ky 
 13 
 15 
 KY 2Đ 
 ky 17 
 3Đ 
 2 
 RN 
 Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy Y - ĐKB 3 pha rô to lồng sóc 
 1.3. Trang bị điện trong mạch 
 - CD : Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
 - 1CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
 - 2CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển 
 - M; D: Nút bấm thường mở, thường đóng điều khiển mở máy và dừng động 
 cơ. 
 - RN; Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
 - Đg: Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính, bảo vệ điện áp thấp. 
 - KY: Công tắc tơ để đấu Y động cơ lúc khởi động. 
 - K : Công tắc tơ để đấu động cơ khi làm việc. 
 - RTh: Rơ le thời gian; định thời gian để chuyển từ chế độ đấu Y sang . 
 - 1Đ; 2Đ; 3Đ: Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và quá tải của động 
 cơ. 
 1.4 Nguyên lý hoạt động 
 - Đóng cầu dao CD ấn nút mở M công tắc tơ Đg, rơ le thời gian Rth và công tắc 
 tơ KY có điện, stato được đấu Y và nối vào lưới qua tiếp điểm Đg. Động cơ được khởi 
 động với điện áp giảm đi 3 lần so với định mức. 
 22 
 Sau thời gian chỉnh định rơle thời gian Rth tác động, tiếp điểm Rth(5-13) mở ra 
cắt điện công tắc tơ KY, tiếp điểm Rth (3-7) đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K . 
Cuộn dây công tắc tơ chuyển sang nối , kết thúc quá trình mở máy. 
 Muốn dừng ấn nút D động cơ dừng tự do. 
 2. Gá lắp thiết bị trên panel theo sơ đồ bố trí thiết bị; 
 3. Lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý; 
 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 
CÔNG VIỆC: Mở máy qua biến áp tự ngẫu 7/B1/MĐ17 
 Các Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang Ghi chú 
 bước thiết bị 
 1 Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị dụng - Đúng chủng loại, - Đồng hồ vạn 
 cụ hoạt động tốt năng, tô vít, kìm 
 - Các thiết bị - Đúng chủng loại, các loại 
 điện đúng công suất, - Cầu dao, cầu chì, 
 hoạt động tốt công tắc tơ, rơ le 
 nhiệt, nút nhấn 
 thường mở, thường 
 - Vật tư - Đúng kích thước, đóng, động cơ điện 
 đủ số lượng 
 2 Kiểm tra 
 - Công tắc tơ - Xác định đúng giá Đồng hồ vạn năng 
 trị điện áp làm việc, 
 chất lượng các tiếp 
 điểm, cuộn dây. 
 - Rơle nhiệt - Xác định được Đồng hồ vạn năng 
 chất lượng của các 
 tiếp điểm, dòng 
 điện của cuộn dây 
 - Bộ nút bấm đốt nóng. Đồng hồ vạn năng 
 - Xác định được 
 chất lượng của các 
 tiếp điểm 
 3 Gá lắp các khí Chắc chắn, vị trí các Tô vít 
 cụ điện lên bảng khí cụ điện hợp lý 
 gỗ 
 4 Lắp mạch điều Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 khiển gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
 23 
 5 Đấu mạch động Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 lực gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
 6 Kiểm tra mạch, - Ấn nút M công tắc Đồng hồ vạn năng 
 chay thử tơ Đg, KY, rơ le 
 thời gian Rth tác 
 động. 
 - Sau 5s K tác 
 động. 
 - Ấn nút D công tắc 
 tơ Đg, K và rơ le 
 thời gian Rth mất 
 điện. 
 - Khi KY hoặc K 
 tác động, ở các 
 điểm U, V, W sau 
 rơ le nhiệt bằng 
 đồng hồ vạn năng 
 có điện áp dây 
 380V 
 7 Đấu động cơ Mạch vận hành tốt, Tô vít, đồng hồ vạn 
 vào mạch, chạy động cơ chạy đạt năng 
 thử yêu cầu sử dụng 
 4. Kiểm tra nguội theo trình tự; 
 Bước 1: Sử dùng đồng hồ VOM điều chỉnh về thang đo điện trở thang đo x1Ω hoặc 
x100Ω 
 Bước 2: Đặt que đỏ của đồng hồ tại A, que đen của đồng hồ tại N 
 - Nhấn nút M kim đồng hồ chỉ 1 giá trị điện trở 
 - Nhấn nút D và Mkim đồng hồ không lên 
 Bước 3: Đặt que đỏ của đồng hồ tại A và bắt đầu kiểm tra nguội theo từng đoạn 
 5. Đóng điện, vận hành theo trình tự. 
 Bước 1: Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực chuẩn 
bị làm việc. 
 Bước 2: Nhấn nút mở M 
 Bước 3: Muốn dừng hệ thống ta nhấn nút dừng D 
 Bước 4: Sau khi mạch đã vận hành theo đúng trình tự tắt CD, tháo mạch,vệ sinh 
công nghiệp. 
 24 
BÀI 6: LẮP MẠCH TỰ ĐỘNG BẢO VỆ ĐỘNG CƠ KHI MẤT MỘT PHA 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Nêu được cấu tạo và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị bảo vệ mất pha. 
 - Vẽ được sơ đồ, nêu trang bị điện và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch 
điện bảo vệ động cơ khi mất 1 pha. 
 - Lắp được mạch điện tự động bảo vệ động cơ khi mất 1 pha bảo đảm các yêu cầu kỹ 
thuật. 
 - Thực hiện đúng nội quy xưởng thực hành, có tác phong công nghiệp và kỷ luật 
trong thực hành. 
II. NỘI DUNG CỦA BÀI 
 1. Cấu tạo và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị bảo vệ mất pha 
 1.1 Sơ đồ nguyên lý 
 1.2. Trang bị điện trong mạch 
 - CD : Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
 - 1CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
 - 2CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển 
 - M; D: Nút bấm thường mở, thường đóng điều khiển mở máy và dừng động 
cơ. 
 - RN; Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
 - T,N: Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính, bảo vệ điện áp thấp. 
 - KTG: Rơ le trung gian 
 - RTh: Rơ le thời gian 
 - 1Đ; 2Đ; 3Đ: Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và quá tải của động 
cơ. 
 1.3 Nguyên lý hoạt động 
 25 
 Đóng ATM, 3 cuộn dây RTR1, RTR2 và RTR3 có điện, 3 tiếp điểm thường mở RTR1, 
RTR2 và RTR3 bên mạch điều khiển đóng lại, cuộn dây công tắc tơ T có điện, bên mạch 
động lực, 3 tiếp điểm chính đóng lại cấp nguồn cho động cơ quay theo chiều thuận. 
Khi nhấn nút ấn M, KTG và RTh có điện, tiếp điểm thường mở KTG đóng lại duy trì 
mạch điện, sau 1 khoảng thời gian chịnh định của Timer RTh, tiếp điểm thường đóng 
mở chậm RTh mở ra ngắt điện cấp cho công tắc tơ T, tiếp điểm thường mở đóng chậm 
RTh đóng lại cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ N. Bên mạch động lực, tiếp điểm 
chính công tắc tơ T mở ra đồng thời tiếp điểm chính công tắc tơ N đóng lại cấp điện 
cho động cơ quay theo chiều ngược lại. 
 Trong khi động cơ đang hoạt động mà xảy ra sự cố mất pha thì 1 trong 3 role RTR1, 
RTR2 và RTR3 mất điện, tiếp điểm của role bên mạch điều khiển mở ra, ngắt điện toàn 
mạch điều khiển bảo vệ động cơ khỏi sự cố mất pha. 
 2. Gá lắp thiết bị trên panel theo sơ đồ bố trí thiết bị; 
 3. Lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý; 
 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 
CÔNG VIỆC: Mở máy qua biến áp tự ngẫu 7/B1/MĐ17 
 Các Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang Ghi chú 
 bước thiết bị 
 1 Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị dụng - Đúng chủng loại, - Đồng hồ vạn 
 cụ hoạt động tốt năng, tô vít, kìm 
 - Các thiết bị - Đúng chủng loại, các loại 
 điện đúng công suất, - Cầu dao, cầu chì, 
 hoạt động tốt công tắc tơ, rơ le 
 nhiệt, nút nhấn 
 thường mở, thường 
 - Vật tư - Đúng kích thước, đóng, động cơ điện 
 đủ số lượng 
 2 Kiểm tra 
 - Công tắc tơ - Xác định đúng giá Đồng hồ vạn năng 
 trị điện áp làm việc, 
 chất lượng các tiếp 
 điểm, cuộn dây. 
 - Rơle nhiệt - Xác định được Đồng hồ vạn năng 
 chất lượng của các 
 tiếp điểm, dòng 
 điện của cuộn dây 
 - Bộ nút bấm đốt nóng. Đồng hồ vạn năng 
 - Xác định được 
 chất lượng của các 
 tiếp điểm 
 26 
3 Gá lắp các khí Chắc chắn, vị trí các Tô vít 
 cụ điện lên bảng khí cụ điện hợp lý 
 gỗ 
4 Lắp mạch điều Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 khiển gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
5 Đấu mạch động Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 lực gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
6 Kiểm tra mạch, -Đóng ATM Đồng hồ vạn năng 
 chay thử -Nhấn nút ấn M 
 - Sau 1 khoảng 
 thời gian chịnh định 
 của Timer RTh, tiếp 
 điểm thường đóng 
 mở chậm RTh mở 
 ra ngắt điện cấp cho 
 công tắc tơ T, tiếp 
 điểm thường mở 
 đóng chậm RTh 
 đóng lại cấp điện 
 cho cuộn dây công 
 tắc tơ N. Bên mạch 
 động lực, tiếp điểm 
 chính công tắc tơ T 
 mở ra đồng thời tiếp 
 điểm chính công tắc 
 tơ N đóng lại cấp 
 điện cho động cơ 
 quay theo chiều 
 ngược lại. 
 Trong khi động cơ 
 đang hoạt động mà 
 xảy ra sự cố mất 
 pha thì 1 trong 3 
 role RTR1, RTR2 và 
 RTR3 mất điện, tiếp 
 điểm của role bên 
 mạch điều khiển mở 
 ra, ngắt điện toàn 
 mạch điều khiển 
 bảo vệ động cơ khỏi 
 sự cố mất pha. 
 27 
 7 Đấu động cơ Mạch vận hành tốt, Tô vít, đồng hồ vạn 
 vào mạch, chạy động cơ chạy đạt năng 
 thử yêu cầu sử dụng 
 4. Kiểm tra nguội theo trình tự; 
 Bước 1: Sử dùng đồng hồ VOM điều chỉnh về thang đo điện trở thang đo x1Ω hoặc 
x100Ω 
 Bước 2: Đặt que đỏ của đồng hồ tại đầu nút D, que đen của đồng hồ tại N 
 - Nhấn nút M kim đồng hồ chỉ 1 giá trị điện trở 
 - Nhấn nút D và M kim đồng hồ không lên 
 Bước 3: Đặt que đỏ của đồng hồ tại A và bắt đầu kiểm tra nguội theo từng đoạn 
 5. Đóng điện, vận hành theo trình tự. 
 Bước 1: Đóng ATM cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực chuẩn bị 
làm việc. 
 Bước 2: Nhấn nút mở M 
 Bước 3: Muốn dừng hệ thống ta nhấn nút dừng D 
 Bước 4: Sau khi mạch đã vận hành theo đúng trình tự tắt CD, tháo mạch,vệ sinh 
công nghiệp. 
 28 
BÀI 7: LẮP MẠCH TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI NGUỒN ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
 - Nêu được đặc điểm và các yêu kỹ thuật cơ bản của thiết bị chuyển đổi nguồn tự 
động. 
 - Vẽ được sơ đồ, nêu trang bị điện và trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch 
điện tự động chuyển đổi nguồn điện. 
 - Lắp được mạch điện tự động chuyển đổi nguồn điện bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thực hiện đúng nội quy xưởng thực hành, có tác phong công nghiệp và kỷ luật 
trong thực hành. 
II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 
 1. Đặc điểm và các yêu kỹ thuật cơ bản của thiết bị chuyển đổi nguồn tự động. 
 1.1 Sơ đồ nguyên lý 
1.2. Trang bị điện trong mạch 
 - ATM1, ATM2 : Atomat cấp nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
 - 1CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
 - 2CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển 
 - RN; Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
 - K1,K2: Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính, bảo vệ điện áp thấp. 
 - KTG1,RTG2: Rơ le trung gian 
 - 1Đ; 2Đ: Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và quá tải của động cơ. 
 1.3 Nguyên lý hoạt động 
 29 
 Đóng ATM1 và ATM2, cuộn dây role RT1 có điện, tiếp điểm thường mở RT1 đóng 
lại cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm chính K1 đóng lại cấp 
nguồn cho động cơ khởi động. Tiếp điểm thường đóng RT1 mở ra khóa sự hoạt động 
của role RT2. Công tắc tơ K1 và K2 được khóa chéo làm việc của nhau bởi tiếp điểm 
thường đóng K1 và K2. 
 Trong khi động cơ đang hoạt động mà xảy ra sự cố mất nguồn cố định, role RT1 mất 
điện, tiếp điểm thường mở RT1 mở ra ngắt điện của công tắc tơ K1, tiếp điểm thường 
đóng của RT1 đóng lại cấp điện cho role RT2, tiếp điểm thường mở RT2 đóng lại cấp 
điện cho công tắc tơ K2 có điện, tiếp điểm chính K2 đóng lại cấp nguồn 2 (dự phòng) 
cho động cơ khởi động. 
 Trong khi động cơ đang hoạt động với nguồn dự phòng mà có nguồn cố định, role 
RT1 có điện, tiếp điểm thường đóng RT1 mở ra ngắt điện của RT2 làm cho công tắc tơ 
K2 mất điện, khi K2 mất điện thì cuộn dây công tắc tơ K1 có điện, động cơ làm việc 
với nguồn điện cố định. 
 2. Gá lắp thiết bị trên panel theo sơ đồ bố trí thiết bị; 
 3. Lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý; 
 PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 
CÔNG VIỆC: Mở máy qua biến áp tự ngẫu 7/B1/MĐ17 
 Các Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang Ghi chú 
 bước thiết bị 
 1 Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị dụng - Đúng chủng loại, - Đồng hồ vạn 
 cụ hoạt động tốt năng, tô vít, kìm 
 - Các thiết bị - Đúng chủng loại, các loại 
 điện đúng công suất, - Cầu dao, cầu chì, 
 hoạt động tốt công tắc tơ, rơ le 
 nhiệt, nút nhấn 
 thường mở, thường 
 - Vật tư - Đúng kích thước, đóng, động cơ điện 
 đủ số lượng 
 2 Kiểm tra 
 - Công tắc tơ - Xác định đúng giá Đồng hồ vạn năng 
 trị điện áp làm việc, 
 chất lượng các tiếp 
 điểm, cuộn dây. 
 - Rơle nhiệt - Xác định được Đồng hồ vạn năng 
 chất lượng của các 
 tiếp điểm, dòng 
 điện của cuộn dây 
 - Bộ nút bấm đốt nóng. Đồng hồ vạn năng 
 - Xác định được 
 chất lượng của các 
 30 
 tiếp điểm 
3 Gá lắp các khí Chắc chắn, vị trí các Tô vít 
 cụ điện lên bảng khí cụ điện hợp lý 
 gỗ 
4 Lắp mạch điều Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 khiển gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
5 Đấu mạch động Dây đi chắc chắn, Tô vít, đồng hồ vạn 
 lực gọn, được bó bằng năng 
 dây thít. 
6 Kiểm tra mạch, - Đóng ATM1 và Đồng hồ vạn năng 
 chay thử ATM2 
 -Trong khi động 
 cơ đang hoạt động 
 mà xảy ra sự cố mất 
 nguồn cố định, role 
 RT1 mất điện, tiếp 
 điểm thường mở 
 RT1 mở ra ngắt 
 điện của công tắc tơ 
 K1, tiếp điểm 
 thường đóng của 
 RT1 đóng lại cấp 
 điện cho role RT2, 
 tiếp điểm thường 
 mở RT2 đóng lại 
 cấp điện cho công 
 tắc tơ K2 có điện, 
 tiếp điểm chính K2 
 đóng lại cấp nguồn 
 2 (dự phòng) cho 
 động cơ khởi động. 
 Trong khi động cơ 
 đang hoạt động với 
 nguồn dự phòng mà 
 có nguồn cố định, 
 role RT1 có điện, 
 tiếp điểm thường 
 đóng RT1 mở ra 
 ngắt điện của RT2 
 làm cho công tắc tơ 
 K2 mất điện, khi K2 
 mất điện thì cuộn 
 dây công tắc tơ K1 
 có điện, động cơ 
 31 
 làm việc với nguồn 
 điện cố định. 
 7 Đấu động cơ Mạch vận hành tốt, Tô vít, đồng hồ vạn 
 vào mạch, chạy động cơ chạy đạt năng 
 thử yêu cầu sử dụng 
 4. Kiểm tra nguội theo trình tự; 
 Bước 1: Sử dùng đồng hồ VOM điều chỉnh về thang đo điện trở thang đo x1Ω hoặc 
x100Ω 
 Bước 2: Kiểm tra nguội theo từng đoạn 
 5. Đóng điện, vận hành theo trình tự. 
 Bước 1: Đóng ATM cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực chuẩn bị 
làm việc. 
 Bước 2: Nhấn nút mở M 
 Bước 3: Muốn dừng hệ thống ta nhấn nút dừng D 
 Bước 4: Sau khi mạch đã vận hành theo đúng trình tự tắt ATM, tháo mạch,vệ sinh 
công nghiệp. 
 32 
 XÁC NHẬN KHOA 
 Bài giảng mô đun “Thực hành lắp đặt điều khiển” đã bám sát các nội dung 
trong chương trình môn học, mô đun. Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, kỹ 
năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học, mô đun. 
Đồng ý đưa vào làm Bài giảng cho mô đun: Thực hành lắp mạch điều khiển thay thế 
cho giáo trình. 
 Người biên soạn Lãnh đạo Khoa 
 ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) 
 33 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mo_dun_thuc_hanh_lap_mach_dieu_khien.pdf