Bài giảng mô đun Thực hành điện cơ bản
BÀI 1: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN
* Mục tiêu bài học:
- Sử dụng được các dụng cụ và thiết bị thông dụng dùng trong việc lắp đặt, kiểm
tra các thiết bị điện và mạch điện cơ bản.
- Thực hiện được những công việc nối dây dẫn và lắp đặt một số mạch điện cơ
bản thường gặp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
1. Sử dụng dụng cụ, đồ nghề.
1.1. Kìm điện
Kìm điện là một dụng cụ cắt không thể thiếu trong công việc sửa chữa, được làm từ vật
liệu chất lượng cao và chế tạo chính xác cho tuổi thọ làm việc lâu dài. Lưỡi cắt của kìm
phải chính xác cho cả dây mềm và dây cứng để cắt triệt để các sợi dây đồng mỏng tại
đầu lưỡi cắt. Lưỡi cắt được tôi cao tần tăng độ cứng (độ cứng có thể đạt tới 62HRC).
Kiểu đầu nhỏ gọn có thể sử dụng trong không gian hẹp. Được chế tạo bằng thép mạ
vanadi, được rèn và tôi dầu.5
Hình 1.1: Hình ảnh một số loại kìm điện
1.2 Tuốc nơ vít
Có nhiều loại tuốc nơ vít, song sử dụng chủ yếu là loại 2 cạnh và loại 4 cạnh.
Tuốc nơ vít đóng 4 cạnh tay cầm cao su được thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng
cho việc tháo lắp vít và mục đích sửa dụng đa năng khi cần đóng để
Tháo các vít bị kẹt hay khó tháo.
Hình 1.2: Hình ảnh một số loại tuốc nơ vít
Tuốc nơ vít có đầy đủ các kích thước chiều dài từ 220mm đến 305mm.Đầu tuốc
nơ vít được gia công nhiệt luyện và tôi ủ đảm bảo sản phẩm không toét đầu khi vặn vít,
bu lông. Đầu vít đóng được chế tạo đảm bảo khi đóng không toét tay cầm vít. Tay cầm
cao su tạo cảm giác thoải mái, chắc chắn khi thao tác. Đầu vặn vít thiết kế với các kích
thước phù hợp với tất cả các loại vít và bu lông thông dụng hiện nay.
1.3 Bút thử điện hạ thế:
Bút thử điện là dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh thiết bị có bị rò điện, hoặc
phích cắm trong nhà có điện hay không (Hình 1.3).
Hình 1.3: Hình ảnh một số loại tuốc nơ vít6
Thiết bị này rẻ tiền và có cấu tạo bên trong gồm một đầu kim loại, một lò xo, bóng nê-
ôn và một điện trở nối tiếp với bóng đèn này.
Hình 1.4: Cấu tạo của bút thử điện hạ thế
Khi dùng, ta đặt một đầu bút vào mạch cần đo, ngón tay ta đặt tiếp xúc với phần
đỉnh kim loại phía trên đầu bút. Nếu mạch có điện, bóng đèn nê-on trên bút sẽ sáng lên.
Hình 1.5: Cách sử dụng bút thử điện hạ thế
Bút thử điện sử dụng hiệu ứng điện dung ký sinh trên cơ thể người (body stray
capacitance) để có thể hoạt động được. Khi đầu bút được đặt lên vật mang điện, dòng
điện sẽ đi qua điện trở, qua bóng đèn và qua dung kháng của cơ thể người để hình thành
mạch kín, làm cho bóng đèn sáng lên. Thông thường, dòng điện này rất nhỏ nên không
đủ để gây giật chết người.
Nhưng nếu trường hợp bóng đèn bên trong hoặc điện trở bị chạm (do nước lọt vào
bên trong bút), có thể gây giật.
Khi sử dụng bút để kiểm tra đường dây điện xoay chiều trong nhà bạn, đèn trên
bút sẽ sáng khi đặt bút vào 1 trong 2 chấu cắm (nếu đó là “dây nóng”), chấu còn lại đèn
sẽ không sáng vì đó là chấu trung tín (còn gọi là “dây nguội”). Do bút thử điện sử dụng
điện dung ký sinh trên cơ thể người để làm vật dẫn điện nên bút sẽ không thể sử dụng
để kiểm tra điện áp một chiều DC.
1.4. Thang và dây an toàn.
1.4.1 Sử dụng thang an toàn.7
Hơn một nửa số tai nạn xảy ra là do thang bị trượt trên nền kê hoặc phần tựa. Vì
vậy, thang phải được kê đặt trên nền chắc. Không được chèn thêm vào một bên chân
thang vì lý do nền không phẳng. Trong trưòng hợp này, nếu có thể hãy san bằng nền
hoặc chôn chặt chân thang. Nếu nền đất xốp hãy sử đụng thêm ván để kê. Không được
kê thang hoặc để toàn bộ trọng lượng thang dồn vào bậc dưới cùng, chỉ được dùng các
bậc trên và hai hành lang thang làm các điểm gia cố.
Phần đầu thang phải tựa vào bề mặt chắc chắn có khả năng chịu tải tốt, nếu không thì
phải có gối đỡ thang. Nên giằng hoặc buộc chặt đầu thang hoặc có người giữ thang , nếu
không làm được như vậy thì phải buộc chặt chân thang vào các cột chôn vào lòng đất
hoặc sử dụng các bao cát . Trong trường hợp không thể giằng buộc được và không có
gối đỡ thì bắt buộc phải có người giữ chân thang khi người khác đang làm việc bên trên
(chỉ áp dụng với các loại thang có chiều dài dưới 5m). Người giữ phải nắm mỗi tay vào
một bậc thang và tỳ một chân lên bậc thấp nhất. Cần sử dụng các ván kê để chống trơn
trượt.
Muốn sử dụng thang một cách an toàn cần phải chú ý những điểm sau:
- Đảm bảo thang không chạm vào đường dây tải điện bên trên
- Các loại thang gỗ có các bậc được chằng gia cố để tăng cứng vững bằng
kim loại thì nên để phía dây chằng xuống dưới, không thòi ỉên trên các bậc thang.Phần
vượt lên so với các điểm tựa đầu thang hay là so vói bậc thang cao nhất tối thiểu là lm.
Nếu không phải lắp thanh vịn chắc chắn để đề phòng mất thăng bằng khi ra vào đỉnh
thang.
- Không dùng thang quá ngắn so vói yêu cầu; không được kê thang bằng
gạch, các thùng gỗ hoặc thùng dầu để tăng tẩm với của thang.
- Góc kê thang an toàn vào khoảng 75° so với phương nằm ngang, tức là
thang làm thành cạnh huyền một tam giác vuông có cạnh đáy là 1m, còn cạnh góc vuông
kia 4m.
- Quay mặt về phía thang khi trèo lên hoặc xuống.
- Phải có đủ khoảng không ở phía sau các bậc thang để đặt chân thoải mái.
- Với các thang nối, chiều dài mối nối ít nhất là 2 bậc nếu tổng chiều dài ỉà
5m, và ít nhất 3 bậc với tổng chiều dài lón hơn 5m .
- Thử nâng cao và hạ thấp chiều cao thang nối, đảm bảo các móc hoặc khóa
nối chắc chắn tnróe khi trèo lên.
- Lau sạch bùn đất hay dầu nhớt dính vào đế giày, dép trước khi trèo lên thang.
- Nếu có thể, nên cho dụng cụ vào túi áo, quần hoặc các túi đeo trên người
để bám được vào thang bằng cả hai tay.
- Không mang theo vật liệu khi lên xuống thang; nên dùng tời để kéo.
- Nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn là do mất cân bằng và vdi quá xa, vì
vậy không nên cố gắng vói ra ngoài tầm với mà nên di chuyển vị trí của thang.8
Hình 1.6: Sử dụng thang an toàn
Những điểm cần nhớ
- Trước khi trèo lên thang, phải chắc chắn rằng thang đã được tựa chắc cả
đầu và chân. Không cầm theo dụng cụ hay vật liệu khi lên xuống.
- Chùi sạch đế giày, dép trước khi trèo lên thang.
- Đảm bảo thang đủ độ dài cho việc lắp đặt, sửa chữa.
Những chú ý khi dùng thang
- Khi sử dụng thang cần tuân theo những nguyên tắc sau để sử dụng thang
an toàn: Thường xuyên kiểm tra thang trước khi sử dụng. Những thang không đảm bảo
an toàn phải được loại bỏ. Kiểm tra nứt, gãy, vênh ở các thang gỗ, hư hỏng kết cấu ở
các thang kim loại. Kiểm tra những bậc bị lỏng, thiếu hoặc mọt.
- Thang đứng cần có độ mở rộng ở trên bề mặt đất ít nhất là một mét.
- Thang phải đúng quy cách để làm việc. Không dùng thang quá ngắn so với
yêu cầu mà phải đảm bảo độ dài của thang thuận tiện cho thực hiện công việc.
- Không để những thang chưa sử dụng trên mặt đất để đề phòng hư hỏng do
thời tiết, nước và những nhân tố ảnh hưởng khác. Nên cất giữ thang trên các giá có mái
che và nằm cách khỏi mặt đất. Thang dài trên 6m cần có ít nhất 3 gối đỡ chống uốn
võng.
- Thang phải được bảo quản trong điều kiện tốt. Thang gỗ cần được cất giữ
ở nơi thoáng gió, không có không khí nóng hoặc ẩm. Nên cất giữ thang trên các giá có
mái che và nằm cách khỏi mặt đất. Không treo thang bằng móc vào cạnh hoặc bậc thang
vì thang có thể bục. Bảo quản thang gỗ bằng véc ni hay các chất bảo quản khác. Thang
nhôm cũng cần có lớp bảo vệ bề mặt chống các chất ăn mòn như a xít hoặc các chất
khác.
- Không treo thang bằng cách móc vào cạnh hoặc bậc thang vì thang có thể
bục.
1.4.2 Sử dụng dây an toàn.
* Công dụng của dây an toàn:
- Bảo đảm tính mạng con người9
- Khi làm việc ở trên cao, dây an toàn là một phương pháp giúp bảo hộ tính mạng và tạo
cảm giác yên tâm cho người lao động.
- Thoải mái khi sử dụng
- Thể hiện tính chuyên nghiệp: Sử dụng sản phẩm này thể hiện sự chuyên nghiệp của
môi trường lao động.
Hình 1.7: Sử dụng dây an toàn khi làm việc trên cao
* Trước khi sử dụng cần kiểm tra những vấn đề sau:
- Kiểm tra móc treo: đây là vật dụng quan trọng nhất của dây đeo. Mỗi khi
sử dụng cần kiểm tra xem móc treo có bị sờn, đứt không. Có thể kiểm tra độ nảy của lò
xo, chốt hãm thao tác có dễ không.
- Kiểm tra khả năng chịu lực của dây: cần kiểm tra khả năng chịu lực tĩnh và
động của dây đai an toàn khi làm việc trên cao. Với dây ở trạng thái tĩnh,
treo vật nặng khoảng 250 kg trong 5 phút để kiểm tra khả năng chịu lực. Sau đó treo vật
nặng khoảng 75kg vào dây thả rơi khoảng 3 lần nếu tình trạng dây vẫn bình thường thì
dây vẫn sử dụng tốt.
Hình 1.8: Hình ảnh dây an toàn
- Kiểm tra vị trí treo dây: khi treo dây cần chọn nơi chắc chắn, thông
thoáng, không có vật cản phía dưới để tránh bị thương khi rơi xuống. Tuy nhiên khi sử
dụng dây đai an toàn làm việc trên cao từ độ cao 6m trở lên cần có sự giám sát của
chuyên viên có kinh nghiệm. Ngoài ra trong quá trình treo dây đai an toàn khi làm việc10
trên cao cần quan sát để tìm cách bố trí vị trí treo dây hợp lý, tăng hiệu quả sử dụng dây
đai.
- Kiểm tra các khóa kết nối: trước khi sử dụng dây đai an toàn khi làm việc
trên cao nên kiểm tra các khóa kết nối, khóa cài có hỏng hóc, méo mó hay không.
* 4 bước cơ bản khi sử dụng dây đeo an toàn đúng cách, đó là:
Bước 1: Cần cầm dây tại vị trí D-ring và giữ cho các quai không bị xoắn, sau đó tiến
hành kiểm tra sơ lược dây đai.
Bước 2: Luồn cánh tay qua dây và cố định quai lên vai. Sau đó kiểm tra xem các quai
đã được giữ thẳng hay chưa và không bị kéo vào giữa cơ thể. Tiếp theo, bạn cần phải
cân chỉnh các quai vai sao cho quai phụ xương chậu phải nằm giữa mông.
Bước 3: Tiến hành điều chỉnh đến quai chân vào khóa cho vừa khít đảm bảo khoảng
trống còn lại giữa đùi và quai chân bằng một lòng bàn tay.
Bước 4: Thực hiện thao tác gắn các quai ngực vào khóa sao cho nằm cách vai khoảng
từ 20 cm đến 25 cm. Sau đó, tiếp tục thay đổi vị trí quai ngực sao cho quai vai có thể
thẳng đứng và cuộn dây thừa gom lại. Nếu muốn khít hơn hay nới lỏng ở chỗ nào thì
thực hiện kéo mạnh phần dây thừa tại vị trí tương ứng nhằm đảm bảo dây đai vừa khít
vào thân người.
Hình 1.8:Bốn bước sử dụng dây đai an toàn đúng cách
1.5. Máy khoan cầm tay
Máy khoan cầm tay như một công cụ hỗ trợ đắc lực trong nhiều công việc như
bắt vít, tạo lỗ khoan bê tông, hay trong cả những chi tiết nghệ thuật điêu khắc.
1.5.1. Cấu tạ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng mô đun Thực hành điện cơ bản
đúng sơ đồ lắp ráp vào mạch) Ấn nút D. nếu mạch tác Mạch tác động tốt, công Kiểm tra mạch, động tốt ta kiểm tra nguồn tắc tơ không có tiếng kêu 5 chạy thử 3 pha ở các điểm U, V, W bằng nút thử điện hoặc 63 đồng hồ vôn. Nếu đủ 3 pha ta kết luận mạch tốt Trước khi đấu động cơ vào Mạch vận hành tốt, động mạch ta phải ngắt điện vào cơ chạy đạt yêu cầu sử mạch điện sau đó mới đấu dụng Đấu động cơ vào 6 vào (U, V, W). Ta kiểm tra mạch, chạy thử lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử 1.2. Mắc mạch khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí. a. Sơ đồ nguyên lý A B C N CD 1Cc 2Cc M1 2® rn D1 D2 M2 K Rn K rn 1® Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý mạch khở i động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha ®kb quay theo 1chiều ở 2 vị trí Trang bị trong mạch điện: - Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. - Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực - Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). - Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc. - Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. - Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. - Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải của động cơ. b. Sơ đồ nối dây: A B C N CD 1CC 2CC 64 OFF1 OFF2 FWD1 FWD2 c. Bảng quy trình lắp mạch Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt bước Kiểm tra các khí cụ - Loại công tắc tơ và điện -Xác định đúng vị trí điện lắp vào mạch áp điều khiển các tiếp điểm thường + Công tắc tơ - Công suất, cường độ đóng, thường mở dòng điện cho phép - Xác định được chất - Kiểm tra các tiếp điểm lượng của công tắc tơ để đưa vào vận hành. thường đóng, thường mở - Kiểm tra cuộn dây 1 + Rơle nhiệt - Kiểm tra Iđm của phần tử đốt nóng - Dòng điện điều chỉnh của rơle nhiệt - Kiểm tra tiếp điểm + Bộ nút bấm thường đóng (Stop), tiếp điểm thường mở (Start) Gá lắp các khí cụ Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí các khí 2 điện lên bảng gỗ cụ điện hợp lý Mắc mạch điều Dây đi chắc chắn, gọn, 3 Đấu theo sơ đồ lắp ráp khiển đúng sơ đồ lắp ráp Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, 4 Đấu mạch động lực ( chưa đấu phần động cơ đúng sơ đồ lắp ráp vào mạch) Ấn nút D D . nếu mạch Mạch tác động tốt, công Kiểm tra mạch, chay 1, 2 5 tác động tốt ta kiểm tra tắc tơ không có tiếng thử nguồn 3 pha ở các điểm U, kêu 65 V, W bằng nút thử điện hoặc đồng hồ vôn. Nếu đủ 3 pha ta kết luận mạch tốt Trước khi đấu động cơ vào Mạch vận hành tốt, mạch ta phải ngắt điện vào động cơ chạy đạt yêu mạch điện sau đó mới đấu cầu sử dụng Đấu động cơ vào 6 vào (U, V, W). Ta kiểm tra mạch, chạy thử lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử * Thực hành vẽ sơ đồ nối dây và lắp đặt mạch điện: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 2 Công tắc tơ Cái 05 3 Role nhiệt Cái 05 4 Nút ấn Bộ 05 5 Cầu dao 3 pha Cái 05 6 Đèn báo Bộ 15 Xanh, đỏ, vàng mỗi loại 5 bóng 7 Cầu chì Cái 20 8 Động cơ điện 3 pha Roto lồng Cái 05 sóc 9 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 - Thực hiện: + Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 1vị trí. + Vẽ sơ đồ nối dây mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí. + Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí. - Sau khi lắp mạch xong dùng VOM kiểm tra lại mạch và cấp nguồn chạy thử mạch. GVHD kiểm tra hoạt động của mạch điện và giả thiết các sự cố có thể xảy ra 2. Mắc mạch khởi động từ kép điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo hai chiều thuận, ngược : 3 2.1. Sơ đồ Anguy B ênC lý A N CD 66 2CC d MT M N 1Cc N t 7 Trang bị điện trong mạch : - CD : Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. - 1CC: Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực. - 2CC: Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. - RN: Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). - T, N: Công tắc tơ, điều khiển động cơ quay thuận, nghịch. - MT; MN: Nút bấm thường mở, điều khiển động cơ quay thuận, quay nghịch. - D: Nút bấm thường đóng, điều khiển dừng động cơ. - 1Đ; 2Đ; 3Đ: Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch và quá tải của động cơ. 2.2. Sơ đồ đi dây CD 1CC 2CC OFF FWD T N67 Y REV 2.3 Quy trình lắp mạch: Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt bước 1 Kiểm tra các khí cụ - Loại công tắc tơ và điện áp -Xác định đúng vị điện lắp vào mạch điều khiển trí các tiếp điểm + Công tắc tơ - Công suất, cường độ dòng thường đóng, điện cho phép thường mở - Kiểm tra các tiếp điểm - Xác định được chất lượng của thường đóng, thường mở - Kiểm tra cuộn dây công tắc tơ để đưa vào vận hành. + Rơle nhiệt - Kiểm tra Iđm của phần tử đốt nóng - Dòng điện điều chỉnh của rơle nhiệt - Kiểm tra tiếp điểm thường + Bộ nút bấm đóng (Stop), tiếp điểm thường mở (Start) 2 Gá lắp các khí cụ điện Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí lên bảng gỗ các khí cụ điện hợp lý 3 Mắc mạch điều khiển Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ lắp ráp 68 4 Đấu mạch động lực Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, ( chưa đấu phần động cơ vào gọn, đúng sơ đồ mạch) lắp ráp 5 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch điều khiển: Mạch tác động thử Đặt que đo của ôm mét vào 2 tốt, công tắc tơ đầu mạch điều khiển, mạch không có tiếng điều khiển sẽ nối đúng nếu kêu ôm mét chỉ giá trị vô cùng khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với điện trở cuộn hút của công tắc tơ trong các trường hợp sau: Ấn nút M1 Ấn nút M2 Ấn vào vị trí tác động thử của công tăc tơ (để đóng tiếp điểm duy trì) - Kiểm tra mạch động lực: ấn vào vị trí tác động thử công tắc tơ, đo lần lượt các cặp pha bằng đồng hồ vạn năng để thang điện trở x1, đồng hồ chỉ giá trị điện trở bằng điện trở giữa hai đầu cực ra dây động cơ. 6 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động cơ vào Mạch vận hành mạch, chạy thử mạch ta phải ngắt điện vào tốt, động cơ chạy mạch điện sau đó mới đấu đạt yêu cầu sử vào (U, V, W). Ta kiểm tra dụng lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử 2.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. - Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. - Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. - Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học, vệ sinh công nghiệp - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. * Thực hành lắp đặt mạch điện: 69 - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 2 Công tắc tơ Cái 10 3 Role nhiệt Cái 10 4 Nút ấn Bộ 10 5 Cầu dao 3 pha Cái 10 6 Đèn báo Bộ 15 Xanh, đỏ, vàng mỗi loại 5 bóng 7 Cầu chì Cái 20 8 Động cơ điện 3 pha Roto lồng Cái 05 sóc 9 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 - Thực hiện:Lắp mạch điện khởi động từ kép điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay theo 2chiều. - Sau khi lắp mạch xong dùng VOM kiểm tra lại mạch và cấp nguồn chạy thử mạch. 3. Mắc mạch công tơ 1 pha đo điện năng trực tiếp: 3.1. Sơ đồ nguyên lý 70 Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý công tơ 1 pha 3.2. Sơ đồ đi dây * * L Nguồn Tải N Hình 4.7: Sơ đồ đấu dây công tơ 1 pha 3.3. Quy trình lắp ráp Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt bước 1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và -Xác định đúng thứ tự lắp vào mạch điện áp định mức của các cực đấu của cuộn + Công tơ điện - Cường độ dòng dòng và cuộn áp điện cho phép 71 - Kiểm tra các cực - Xác định được chất đấu dây lượng của công tơ để đưa vào vận hành. 2 Gá lắp công tơ điện Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí thiết bị lên bảng gỗ ráp điện điện hợp lý 3 Mắc mạch đo điện Đấu theo sơ đồ nối Dây đi chắc chắn, gọn, năng dây đúng sơ đồ nối dây 4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch: Đặt Mạch tác động tốt, các thử que đo của ôm mét điểm nối dây chắc chắn vào 2 cực 1 và 3, gọn đẹp mạch sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị vô cùng khi chưa tác động . 5 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động Mạch vận hành tốt, động mạch, chạy thử cơ vào mạch ta phải cơ chạy,công tơ quay đạt ngắt điện vào mạch yêu cầu sử dụng điện sau đó mới đấu vào (A,N). Ta kiểm tra lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử. 3.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. - Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. - Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. - Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp. * Thực hành lắp đặt công tơ 1 pha đo điện năng trực tiếp: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 2 Công tơ 1 pha Cái 05 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 4 Động cơ 1 pha Bộ 05 72 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 - Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. - Cấp nguồn cho công tơ và tính hằng số công tơ. 4. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp: 4.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 4.2. Sơ đồ đi dây * * * * * * A B C Tải N Hình 4.9: Sơ đồ đấu dây công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 4.3. Quy trình lắp ráp 73 Các bước Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và điện -Xác định đúng lắp vào mạch áp định mức thứ tự của các cực + Công tơ điện - Cường độ dòng điện đấu của cuộn cho phép dòng và cuộn áp - Kiểm tra các cực đấu - Xác định được chất lượng của dây công tơ để đưa vào vận hành. 2 Gá lắp công tơ điện lên Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí bảng gỗ ráp thiết bị điện điện hợp lý 3 Mắc mạch đo điện năng Đấu theo sơ đồ nối dây Dây đi chắc chắn, gọn, đúng sơ đồ nối dây 4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch điều Mạch tác động thử khiển: Đặt que đo của tốt, các điểm nối ôm mét vào 2 cực 1-3 dây chắc chắn gọn và 1-5, mạch sẽ nối đẹp đúng nếu ôm mét chỉ giá trị vô cùng khi chưa tác động . 5 Đấu động cơ vào mạch, Trước khi đấu động cơ Mạch vận hành chạy thử vào mạch ta phải ngắt tốt, động cơ điện vào mạch điện sau chạy,công tơ quay đó mới đấu vào đạt yêu cầu sử (U,V,W). Ta kiểm tra dụng lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử. 4.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. - Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. - Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. - Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. 74 - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp. * Thực hành lắp đặt công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 2 Công tơ 3 pha Cái 05 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 4 Động cơ 3 pha Bộ 05 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 - Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. - Cấp nguồn cho công tơ và tính hằng số công tơ. 5. Mắc mạch công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp: 5.1. Sơ đồ nguyên lý Công tơ điện 3 pha gián tiếp thường có 11 đầu ra dây, và được ký hiệu từ 1 đến 11 theo thứ tự từ trái sang phải như hình vẽ dưới đây: Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp 75 Trên sơ đồ này ta chia 11 chân làm 4 nhóm tín hiệu như sau: 1. Nhóm pha A : bao gồm tín hiệu điện áp pha A (đầu số 2) và tín hiệu dòng pha A (đầu số 1 và đầu số 3) 2. Nhóm pha B : bao gồm tín hiệu điện áp pha B (đầu số 5) và tín hiệu dòng pha A (đầu số 4 và đầu số 6) 3. Nhóm pha C : bao gồm tín hiệu điện áp pha C (đầu số 8) và tín hiệu dòng pha A (đầu số 7 và đầu số 9) 4. Nhóm Trung tính (N) : bao gồm tín hiệu điện áp trung tính (đầu số 10 và 11 đã được nối với nhau) 5.2. Sơ đồ đi dây Hình 4.11: Sơ đồ đấu dây công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp 76 5.3. Quy trình lắp ráp Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt bước 1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và điện -Xác định đúng thứ tự lắp vào mạch áp định mức của các cực đấu của cuộn + Công tơ điện - Cường độ dòng điện dòng và cuộn áp cho phép - Xác định được chất - Kiểm tra các cực đấu lượng của công tơ để đưa vào vận hành. dây - Hai đầu dây của BI phải + Máy biến dòng điện - Kiểm tra 2 đầu cực K và L của BI đảm bảo dẫn diện tốt. - Máy biến dòng phải - Tỉ số máy biến dòng cùng loại cùng tỉ số biến 2 Gá lắp công tơ điện, Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí thiết bị máy biến dòng lên ráp điện điện hợp lý bảng gỗ 3 Mắc mạch đo điện Đấu theo sơ đồ nối Dây đi chắc chắn, gọn, năng dây đúng sơ đồ nối dây 4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch: Đặt Mạch tác động tốt, các thử que đo của ôm mét điểm nối dây chắc chắn vào 2 cực 1-3 và 1-5, gọn đẹp mạch sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị vô cùng khi chưa tác động . 5 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động Mạch vận hành tốt, động mạch, chạy thử cơ vào mạch ta phải cơ chạy,công tơ quay đạt ngắt điện vào mạch yêu cầu sử dụng điện sau đó mới đấu vào (U,V,W). Ta kiểm tra lần cuối cùng nếu thấy an toàn ta đóng mạch chạy thử. 77 5.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. - Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. - Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. - Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp. * Thực hành lắp đặt công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: STT Tên thiết bị, vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 2 Công tơ 3 pha Cái 05 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 4 Động cơ 3 pha Bộ 05 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 6 Máy biến dòng Cái 15 Loại 1T - Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. - Cấp nguồn cho công tơ và quan sát. XÁC NHẬN KHOA 78 Bài giảng môn học/mô đun “Thực hành điện cơ bản” đã bám sát các nội dung trong chương trình môn học, mô đun. Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học, mô đun. Đồng ý đưa vào làm Bài giảng cho môn học, mô đun“Thực hành điện cơ bản” thay thế cho giáo trình. Người biên soạn Lãnh đạo Khoa ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) 79
File đính kèm:
- bai_giang_mo_dun_thuc_hanh_dien_co_ban.pdf