Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ

I. Đặc trưng của chứng minh

 Chứng minh là thao tác logic dùng để

lập luận tính chân thật của một phán

đoán (luận đề), nhờ vào các phán

đoán (luận cứ) chân thật khác cùng

với các quy tắc suy luận (lập luận).

 Chứng minh bao gồm 3 thành phần:

luận đề, luận cứ, lập luận.

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 1

Trang 1

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 2

Trang 2

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 3

Trang 3

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 4

Trang 4

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 5

Trang 5

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 6

Trang 6

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 7

Trang 7

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 8

Trang 8

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 9

Trang 9

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang xuanhieu 1300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ

Bài giảng Logic học - Chương 6: Chứng minh và bác bỏ
Chương 6
Chứng minh và bác bỏ
Chương VI: Chứng minh và bác bỏ
I. Đặc trưng của chứng minh
II. Các phương pháp chứng minh
III. Đặc trưng chung của bác bỏ
IV. Ngụy biện
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 213
I. Đặc trưng của chứng minh
 Chứng minh là thao tác logic dùng để 
lập luận tính chân thật của một phán 
đoán (luận đề), nhờ vào các phán 
đoán (luận cứ) chân thật khác cùng 
với các quy tắc suy luận (lập luận).
 Chứng minh bao gồm 3 thành phần: 
luận đề, luận cứ, lập luận.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 214
◦ Ví dụ 1:
Mọi kim loại đều dẫn điện (1)
Đồng là kim loại (2)
Vậy, từ (1) và (2) đồng là dẫn điện
Nhận xét: (1) và (2) là hai tiền đề đúng và sử 
dụng quy tắc suy luận đúng (tam đoạn luận 
theo loại hình I đúng), nên phán đoán kết luận 
được chứng minh là đúng.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 215
◦ Ví dụ 2: 
Trong hồ sơ vụ án: kết luận “Bị cáo A 
không chịu bất cứ hình phạt nào” và 
phán đoán xác định “A gây án trong lúc 
bị bệnh tâm thần”.
Để chứng minh “Bị cáo A không chịu 
bất cứ hình phạt nào” là đúng ta tiến 
hành các suy luận sau:
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 216
Nếu người bị bệnh tâm thần khi gây án thì không
chịu trách nhiệm hình sự.
A bị bệnh tâm thần. (khi gây án)
Vậy, A không có năng lực trách nhiệm hình sự (1)
Người không có năng lực trách nhiệm hình sự thì
hành vi của họ không là tội phạm.
A không có năng lực trách nhiệm hình sự.
Vậy, hành vi của A không là tội phạm. (2)
Hành vi không là tội phạm thì không chịu hình phạt.
Hành vi của A không là tội phạm.
Vậy, A không chịu hình phạt. (3)
Như vậy, chứng minh được phán đoán “Bị cáo A 
không chịu bất cứ hình phạt nào” là đúng
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 217
1. Luận đề
 Là phán đoán chân thật cần phải 
chứng minh.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 218
2. Luận cứ
Là các luận điểm, lý luận khoa khoa học 
hay thực tế chân thật (phán đoán chân 
thật) dùng để chứng minh luận đề; còn 
gọi là tiền đề.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 219
2. Luận cứ (tt)
Trong nghiên cứu khoa học có 2 loại luận cứ:
 Luận cứ lý thuyết: bao gồm cơ sở lý thuyết 
khoa học, luận điểm khoa học, các tiền đề, 
định lý, định luật, quy luật đã được khoa học 
xác nhận là đúng. Còn được gọi là luận cứ 
logic hoặc cơ sở lý luận.
 Luận cứ thực tiển: là các phán đoán được 
hình thành từ quan sát hoặc thực nghiệm 
khoa học (số liệu, sự kiện).
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 220
3. Luận chứng (lập luận)
 Lập luận của chứng minh là mối liên hệ 
logic giữa luận cứ và luận đề.
 Là quá trình chuyển từ cái đã biết đến cái 
chưa biết theo một trình tự logic xác định.
 Sử dụng các quy tắc suy luận hợp logic.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 221
II. Các phương pháp chứng minh
1. Chứng minh trực tiếp
Tính chân thật của luận đề được suy ra trực tiếp 
từ các luận cứ.
Sơ đồ:
luận cứ 1 ˄ luận cứ 2 ˄ ˄ luận cứ n luận đề
Ví dụ:
Chứng minh luận đề “Ông B đã có hành vi nguy 
hiểm cho XH”. Dựa vào các luận cứ (phán đoán)
Hành vi của Ông bị kết án là tội phạm (1)
Mọi tội phạm đều có hành vi nguy hiểm cho XH 
(2)
Vậy, Suy ra luận đề cần chứng minh “Ông B đã có 
hành vi nguy hiểm cho XH”.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 222
II. Các phương pháp chứng minh (tt)
2. Chứng minh gián tiếp
Chứng minh tính chân thật của luận đề dựa
trên cơ sở tính giả dối của phản luận đề. 
Điều đó có nghĩa ta chứng minh phủ định
luận đề là giả dối (sai).
Thường được sử dụng khi không có đầy đủ
luận cứ.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 223
2. Chứng minh gián tiếp
Chia làm 2 loại:
2.1 Chứng minh phản chứng
Việc chứng minh luận đề A chân thật, ta 
thay bằng chứng minh luận đề ~A giả 
dối.
Điều đó có nghĩa ~A sai thì A đúng
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 224
Ví dụ: 
Chứng minh luận đề từ 1 điểm A nằm ngoài 
đường thẳng (d) chỉ có duy nhất đường 
thẳng kẻ từ A vuông góc với đường thẳng 
(d).
Bằng phản chứng giả sử có 2 đường 
thẳng kẻ từ A vuông góc với đường thẳng 
(d) tại B và C.
Như vậy tam giác ABC có 2 góc vuông, 
tổng 3 góc trong A+B+C>180 !
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 225
2.2 Chứng minh phân liệt
Sơ đồ: 
(a ˅ b ˅ c ˅ d) ˄ (~b ˄ ~c ˄ ~d) a
◦ Bằng cách loại bỏ một số luận cứ này để 
khẳng luận cứ khác.
◦ Còn được gọi là phương pháp loại trừ
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 226
2. Chứng minh phân liệt (tt)
Ví dụ: bầu chọn quả bóng vàng năm 2000 
quanh 3 người: Đỗ Khải, Hồng Sơn, Huỳnh 
Đức. 
Nếu ta biết người được bầu chọn không 
phải Đỗ Khải, không phải Huỳnh Đức, ta 
chứng minh Hồng Sơn được bầu chọn quả 
bóng vàng năm 2000
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 227
III. Đặc trưng chung của bác bỏ
◦ Xác lập tính giả dối của luận đề hay 
không có căn cứ của lập luận đưa ra (sai 
quy tắc suy luận) đang được xem là đúng.
◦ Phán đoán cần bác bỏ còn gọi luận đề 
của bác bỏ.
◦ Các phán đoán dùng để bác bỏ gọi là 
luận cứ.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 228
Có 3 cách bác bỏ:
 Bác bỏ luận đề.
 Bác bỏ luận cứ.
 Bác bỏ lập luận (chỉ ra quy tắc suy 
luận sai)
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 229
1. Bác bỏ luận đề.
Tìm ra luận đề mới mâu thuẩn với luận đề 
từ các luận cứ chân thật (đúng) cùng với 
các lập luận hợp logic (áp dụng các quy 
tắc suy luận đúng).
Ví dụ: tình huống
Người ta phát hiện một xác chết trong ao 
rau muống ngập nước. Khi vớt xác nạn 
nhân lên, để bác bỏ nghi vấn nạn nhân bị 
đánh chết trước rồi ném xuống ao.
Cơ quan điều tra đã lập luận:
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 230
Nếu nạn nhân đã chết trước khi ném xuống 
ao thì nạn nhân sẽ ngừng thở trước khi 
xuống nước.
Suy ra dạ dày và tá tràng không thể có 
những dị vật đặc trưng của ao rau muống: 
rong, rêu, mẫu lá cây, 
Tiến hành phẫu thuật tử thi nhận thấy: 
trong dạ dày của tử thi có mẫu lá rau 
muống, rong rêu của ao rau muống và phổi 
bị phù cấp.
Vậy đã bác bỏ được nghi vấn nạn bị chết 
trước khi ném xuống ao.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 231
2. Bác bỏ luận cứ.
Chỉ ra luận cứ dùng để chứng minh là luận cứ sai.
Ví dụ: 
“Trong vụ án hình sự, do cãi nhau về số tiền phải trả, một 
người đạp xích lô đánh chết khách đi xe. Tại tòa người 
đạp xích lô khai đã thỏa thuận giá cuốc xe 5000$, nhưng 
đến nơi người khách nói ngược, chỉ chịu trả 3000$. 
Người đạp xích lô khai trả tiền mặt bằng một tờ 2000$ và 
một tờ 1000$, khi anh ta không chịu lấy, khách đút tiền lại 
túi và bỏ đi, vì thế anh ta mới tức giận rượt theo đánh 
khách. Hội đồng tin vào lời khai này và cho rằng sự việc 
xãy ra có phần lỗi của khách, nên phiên tòa tuyên phạt 3 
năm tù.
Tuy nhiên đến phiên tòa phúc thẩm sự việc được nhìn 
nhận khác. Do luật sư cung cấp biên bản của CA, trong 
túi nạn nhân chỉ có mấy tờ giấy bạc 5000$, 20000$. Như 
vậy không có giấy 2000$ và 1000$ như bị cáo đã khai 
(bác bỏ luận cứ sai), kết quả phiên tòa tăng hình phạt lên 
10 năm.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 232
3. Bác bỏ lập luận.
Chỉ ra chứng minh áp dụng quy tắc suy
luận sai (không hợp logic).
Ví dụ:
Mọi luật sư đều tốt nghiệp ĐH ngành luật.
Ông A tốt nghiệp ngành luật.
Vậy, ông A là luật sư.
Sử dụng lập luận sai quy tắc:
P Q
Q
P
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 233
IV. Ngụy biện
1. Ngụy biện: 
Sử dụng các lập luận sai (quy tắc suy luận sai), 
luận cứ sai để chứng minh luận đề sai là đúng. 
Điều đó nhằm mục đích được đặt ra trước là làm 
cho người khác nhận thức sai lầm, không phân biệt 
được đúng sai, bị “sa bẫy”, mắc lừa mà không biết.
Một số trường hợp:
Ngụy tạo: nếu hành vi nào đó cố tình làm cho 
người khác nhận thức sai lầm bằng cách dựng hiện 
trường giả, xóa dấu vết, làm sai lệch hồ sơ,  mà 
không dùng lời lẽ, lập luận gọi là ngụy tạo.
Ngộ biện: nếu hành vi nào đó không cố tình làm 
cho người khác nhận thức sai lâm bằng cách dùng lời 
lẽ, lập luận gọi là ngộ biện. Ngộ biện là sai lầm vô 
tình, thường xãy ra ở người hiểu biết hạn chế, không 
có trình độ tư duy logic.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 234
Ngụy biện: là những sai lầm có chủ đích. Bản 
chất là sự dối trá nhằm lừa bịp người khác 
bằng thủ đoạn tinh vi, khéo léo sử dụng sai 
quy tắc logic trong quá trình lập luận. Trong 
mọi lãnh vực ngụy biện có nghĩa xấu biến giả 
dối thành chân thật, biến chân thật thành giả 
dối.
2. Một số ngụy biện thường gặp
2.1 Ngụy biện dựa vào tình cảm
Là ngụy biện để kết luận được chấp nhận có 
lợi cho mình bằng cách gây sự thương cảm, 
mũi lòng, xúc động ở người khác, dùng các 
hiện tượng, quy luật tâm lý tác động lên quy 
luật của tư duy làm cho tư duy bị sai lệch.
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 235
2.2 Ngụy biện bằng vũ lực
Ngụy biện này, kết luận được rút ra kết quả 
của đe dọa, ép buộc, truy bức về mặt tinh 
thần.
Trong thực tế, ngụy biện này là “logic của 
kẻ mạnh” hay “logic bằng gậy”
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 236
2.3 Ngụy biện dựa vào tư cách cá nhân
Ngụy biện này, kết luận được rút ra trên 
cơ sở tư cách cá nhân
2.4 Ngụy biện dựa vào số đông, dư luận 
quần chúng.
Ngụy biện này, kết luận được rút ra dựa 
vào nhiều người thừa nhận, đồng ý, ủng 
hộ,  cũng có thể mua chuộc báo chí, 
đoàn thể quần chúng, quảng cáo 
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 237
2.5 Ngụy biện nhân quả sai
Ngụy biện này, khẳng định xãy ra trước là 
nguyên nhân sự kiện xãy ra sau đó.
2.6 Ngụy biện dựa vào từ ngữ
Ngụy biện này, dựa vào sự giống nhau 
hoặc khác của từ ngữ nhằm đánh tráo khái 
niệm, chuyển dịch tư tưởng
2.7 Ngụy biện dựa vào các định nghĩa 
không chuẩn xác hoặc không còn phù hợp
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 238
2.8 Ngụy biện bằng suy luận sai
Ngụy biện này, sử dụng quy tắc (lập luận) 
không hợp logic.
2.9 Ngụy biện bằng câu hỏi phức tạp
Ngụy biện này, dùng cách hỏi trong đó 
chứa nhiều câu hỏi. Câu trả lời duy nhất 
cho nhiều câu hỏi
2.10 Ngụy biện cái sai của mình nhờ cái 
sai của nhiều người khác
4/24/2017 Chương 6 - Logic học 239

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_6_chung_minh_va_bac_bo.pdf