Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề)

I. Khái quát về phán đoán

1. Định nghĩa:

Phán đoán (phát biểu hay mệnh đề) là hình thức

cơ bản của tư duy, trong đó thể hiện sự khẳng

định hoặc phủ định dấu hiệu, mối quan hệ nào đó

ở sự vật và hiện tương trong thế giới khách

quan.

Mỗi sự vật và hiện tượng gọi chung là đối tượng

Thể hiện dưới dạng ngôn ngữ:

 S là P

 Hay S không là P

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 1

Trang 1

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 2

Trang 2

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 3

Trang 3

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 4

Trang 4

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 5

Trang 5

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 6

Trang 6

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 7

Trang 7

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 8

Trang 8

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 9

Trang 9

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 3560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề)

Bài giảng Logic học - Chương 4: Phán đoán (Mệnh đề)
c 
logic) từ các phán đoán đúng (tiền đề). 
 Ví dụ phán đoán đúng
◦ Trái đất là quay quanh mặt trời.
◦ Người phạm tội do say rượu thì không được 
miển truy cứu hình sự.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 97
I. Khái quát về phán đoán (tt)
2.Tính đúng sai của phán đoán (tt)
 Phán đoán sai (giả dối):
◦ Là phán đoán phản ánh không đúng với thực tế 
khách quan.
◦ Hoặc Không được thừa nhận
◦ Hoặc rút ra một cách sai qui tắc logic (không hợp 
logic), hoặc từ phán đoán sai
 Ví dụ phán đoán sai
◦ Pháp luật không có tinh giai cấp
 Lưu ý: 
◦ Mỗi phán đoán chỉ có một trong 2 giá trị hoặc 
đúng hoặc sai được kiểm chứng bằng thực tiển 
hoặc được khoa học chứng minh, và đặt trong 
lịch sử nhất định.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 98
I. Khái quát về phán đoán (tt)
3. Phán đoán và câu (tt)
Hình thức ngôn ngữ của phán đoán là câu.
Phán đoán hình thức của tư duy của ngôn 
ngữ dưới dạng câu khẳng định (có) hoặc 
câu phủ định (không). Nhưng câu chưa 
chắc là phán đoán.
◦ Những câu thể hiện khẳng định hay phủ 
định.
◦ Phải xác định được giá trị chân thật hay 
giả dối của câu.
Những câu không phải là phán đoán: nghi 
vấn, mệnh lệnh, khuyên nhủ, tán thành.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 99
I. Khái quát về phán đoán (tt)
 Ví dụ câu là phán đoán:
◦ Đức là người phạm tội
◦ Đức không là người phạm tội
 Ví dụ câu không là phán đoán:
◦ Đức có phải là tội phạm không?
◦ Hãy giữ trật tự!
◦ Sao mà lắm chuyện!
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 100
II. Phân loại phán đoán
Dựa vào tính chất đơn giản hay phức tạp, 
chia phán đoán ra làm 2 loại:
◦ Phán đoán đơn 
◦ Phán đoán phức hợp
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 101
II. Phân loại phán đoán (tt)
1. Phán đoán đơn: do 1 phán đoán tạo 
thành.
Mỗi phán đoán đơn bao gồm:
◦ Chủ từ: chỉ đối tượng của tư tưởng mà con 
người muốn tư duy về nó. Ký hiệu: S
◦ Thuộc từ: dấu hiệu (thuộc tính) khẳng định 
hay phủ định khi tư duy về đối tượng. Ký 
hiệu: P
◦ Hệ từ: từ nối để nối chủ từ và thuộc từ 
thường được thể hiện “là” hay “không là”.
◦ Lượng từ: chỉ ra phán đoán liên quan đến 
toàn bộ (phán đoán chung) hay một bộ phận 
(phán đoán riêng) ngoại diên của chủ từ.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 102
1. Phán đoán đơn:
1.1 Cấu trúc logic phán đoán đơn
Có dạng: 
◦ S là P khẳng định
◦ S không là P phủ định
Ví dụ: 
◦ Hà Nội là thủ đô của VN
◦ Nam không là luật sư
Lưu ý:
Phán đoán đơn hệ từ “là” có thể thay bằng “đều”, 
“đều là”, “thì” hoặc ẩn
Ví dụ:
◦ Kim loại đều dẫn điện
◦ Kim loại thì dẫn điện
◦ Kim loại dẫn điện
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 103
1. Phán đoán đơn (tt)
1.2 Phân loại phán đoán đơn: 
Phân làm 3 loại
i. Phân theo chất
ii. Phân theo lượng
iii. Phân theo chất và lượng
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 104
i. Phân loại theo chất
◦ Phán đoán khẳng định: cho biết đối tượng 
(S) có dấu hiệu (P)
 Có dạng: S là P
 Ví dụ: Đức là tội phạm
◦ Phán đoán phủ định: cho biết đối tượng (S) 
không có dấu hiệu (P)
 Có dạng: S không là P
 Ví dụ: Đức không là tội phạm
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 105
◦ Lưu ý:
 Phủ định của phủ định là khẳng định 
~(~P)=P
 Ví dụ:
~(~P): Không người phạm tội nào là không có 
hành vi nguy hiểm cho xã hội.
P: Người phạm tội có hành vi nguy hiểm cho xã 
hội
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 106
ii. Phân theo lượng
 Phán đoán chung: cho biết mọi phần 
tử thuộc S có hay không có dấu hiệu 
P
◦ Có dạng: 
 Mọi S là P
 Mọi S không là P
◦ Ví dụ:
 Mọi tử tù là tội phạm
 Mọi phòng vệ chính đáng không là tội phạm
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 107
◦ Lưu ý:
 Lương từ “mọi” có thể thay thế bằng các từ khác: 
“với mỗi, “toàn thể”, “tất cả”, “ai ai”, “ai cũng”, 
 Nếu không có lượng từ (ẩn) là phán đoán chung
 Phán đoán đơn nhất cũng là phán đoán chung 
đặc biệt.
◦ Ví dụ:
 Tất cả tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. (ẩn)
 Newton là nhà bác học vĩ đại. (đơn nhất)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 108
 Phán đoán riêng: cho biết một bộ phận 
của S có hay không có dấu hiệu P. 
◦ Có dạng: 
 Một số S là P
 Một số S không là P
◦ Ví dụ:
Một số sinh viên là không tập trung nghe giảng.
◦ Lưu ý: Lượng từ “một số” có thể thay bằng 
“một phần”, “phần lớn”, “không phải tất cả”, 
“một vài”, “hầu hết”, “có’, “có những”, 
“nhiều”, “nói chung”,”nhìn chung”, 
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 109
◦ Ví dụ:
 Nhìn chung luật sư đều am hiểu pháp luật.
 Phần lớn dân tộc Việt Nam đều yêu nước.
 Nhìn chung dân tộc Việt Nam đều yêu nước.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 110
iii. Phân theo chất và lượng: 
 Khẳng định chung: mọi phần tử của S có 
dấu hiệu P
◦ Có dạng: Mọi S là P
◦ Ký hiệu: A
◦ Ví dụ: Mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi 
trái luật
 Khẳng định riêng: chỉ cho biết một số 
phần tử của S có tính chất P
◦ Có dạng: Một số S là P
◦ Ky hiệu: I
◦ Ví dụ: Một số sinh viên là đi học thường 
xuyên.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 111
iii. Phân theo chất và lượng: 
 Phủ định chung: mọi phần tử của S 
không có dấu hiệu P
◦ Có dạng: Mọi S không là P
◦ Ký hiệu: E
◦ Ví dụ: Mọi người là ghét chiến tranh
 Phủ định riêng: chỉ cho biết một số phần 
tử của S không có tính chất P
◦ Có dạng: Một số S không là P
◦ Ví dụ: Một số sinh viên không là đoàn viên
 Ký hiệu: O
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 112
1. Phán đoán đơn (tt)
1.3 Ngoại diên của S và P trong phán
đoán đơn:
Trong các phán đoán A, I, E, O ngoại diên: 
◦ Ngoại diên đầy đủ: ngoại diên S trong mối
quan hệ với P của phán đoán đơn được
đề cập một cách toàn bộ. Ký hiệu: S+, P+
◦ Ngoại diên không đầy đủ: ngoại diên S 
trong mối quan hệ với P của phán đoán
đơn chỉ được đề cập một bộ phận. Ký
hiệu: S-, P-
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 113
1.3.1 Ngoại diên của S và P trong phán 
đoán A.
◦ Dạng: Mọi S là P (khẳng định chung)
◦ Ví dụ: Mọi luật sư đều tốt nghiệp đại học 
ngành luật.
S+
P-
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 114
◦ Lưu ý: Nếu phán đoán A là phán đoán 
dạng định nghĩa khái niệm, goi là phán 
đoán đặc biệt. Khi đó: ngoại diên của S và 
P là đầy đủ, nên S+, P+
◦ Ví dụ: 
 Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông
 Tam giác đều là tam giác có 3 góc bằng nhau
S+ P+
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 115
1.3.2 Ngoại diên của S và P trong phán đoán I
◦ Dạng: Một số S là P (khẳng định riêng)
◦ Ví du:
 Một số kỹ sư là anh hùng lao động
 Một số đại biểu quốc hội là đảng viên
P-S-
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 116
◦ Lưu ý: Nếu phán đoán I là phán đoán đặc 
biệt khi p là một bộ phận của S. Khi đó: 
ngoại diên của S là không đầy đủ và P là 
đầy đủ, nên S-, P+
◦ Ví dụ: 
 Một số cuộc chiến tranh là chiến tranh chính 
nghĩa
 Một số giáo viên là giáo viên tập sự
S- P+
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 117
1.3.3 Ngoại diên của S và P trong phán 
đoán E.
◦ Dạng: Mọi S không là P (phủ định chung)
◦ Ví du:
 Mọi trẽ em không là người chịu án tử hình
 Mọi anh hùng không là người hèn nhác
S+ P+
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 118
1.3.4 Ngoại diên của S và P trong phán 
đoán O.
◦ Dạng: Một số S không là P (phủ định 
riêng)
◦ Ví du:
 Một số bị cáo không là người phạm tội
 Một số sinh viên không là đoàn viên
 Một số tam giác không là tam giác đều
S- P+ S- P+
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 119
 Tóm lại, ta có:
Tên phán đoán Chủ từ - S Thuộc từ - P
A + -+
I - -+
E + +
O - +
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 120
1.4 Quan hệ giữa các phán đoán A, I, E, O
A Đối chọi trên E
Lệ thuộc Lệ thuộc
I Đối chọi dưới O
Mâu thuẫn
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 121
1.4.1 Quan hệ mâu thuẩn (A và O, E và I)
Theo từng cặp A và O, E và I, nếu phán đoán này đúng 
thì phán đoán kia sai và ngược lại.
◦ Bảng giá trị
◦ Ví dụ 1:
 Mọi công dân là yêu nước (A: S)
 Một số công dân là không yêu nước (O: Đ)
◦ Ví dụ 2:
 Mọi phòng vệ chính đáng không là tội phạm(E: Đ)
 Một số phòng vệ chính đáng là tội phạm (I: S)
A O E I
Đ S Đ S
S Đ S Đ
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 122
1.4.2 Quan hệ đối chọi trên (A và E)
Hai phán đoán này giống nhau về lượng, 
nhưng ngược nhau về chất.
Hai phán đoán không thể đồng thời cùng 
đúng. Nếu phán đoán này đúng thì phán 
đoán kia sai, và ngược lại. Có thể cả hai cùng 
sai.
◦ Bảng giá trị A E
Đ S
S Đ
? S
S ?
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 123
◦ Ví dụ 1: A đúng thì E sai
 Mọi tam giác là có 3 cạnh (A: Đ)
 Mọi tam giác là không có 3 cạnh (E: S)
◦ Ví dụ 2: cả hai A và E cùng sai
 Mọi công dân là tội phạm (A: S)
 Mọi công dân không là tội phạm (E:S)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 124
1.4.3 Quan hệ đối chọi dưới (I và O)
Giống nhau về lượng và khác nhau về chất
Hai phán đoán này không đồng thời cùng 
sai. Nếu phán đoán này sai thì phán đoán 
kia đúng và ngược lại. Nhưng có thể cùng 
đúng
◦ Bảng giá trị
I O
S Đ
Đ S
Đ ?
? Đ
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 125
◦ Ví dụ 1:
 Một số người là sống trên 300 tuổi (I: S)
 Một số người là không sống trên 300 tuổi (O: 
Đ)
◦ Ví dụ 2:
 Một số công dân là hút thuốc lá (I: Đ)
 Một số công dân là không hút thuốc lá (O: Đ)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 126
1.4.1 Quan hệ lệ thuộc (A và I, E và O)
Gọi A và E là phán đoán lệ thuộc; I và O là phán 
đoán bị lệ thuộc.
Nếu phán đoán lệ thuộc (A/E) đúng thì phán đoán 
bị lệ thuộc (I/O) đúng; còn nếu phán đoán bị lệ 
thuộc sai thì phán đoán lệ thuộc cũng sai.
Bảng giá trị
A I E O
Đ Đ Đ Đ
S S S S
? Đ ? Đ
S ? S ?
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 127
◦ Ví dụ 1:
 Mọi luật sư đều tốt nghiệp ngành luật (A: Đ)
 Đa số luật sư tốt nghiệp ngành luật (I: Đ)
◦ Ví dụ 2:
 Một số người là sống mãi (I: S)
 Mọi người là sống mãi (A: S)
◦ Ví dụ 3:
 Một số người là không chết (O: S)
 Mọi người là không chết (E: S)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 128
2. Phán đoán phức hợp
◦ Phán đoán phức là phán đoán được tạo 
từ nhiều phán đoán đơn nhờ các phép 
nối logic.
◦ Về ngôn ngữ được thể hiện bằng câu 
phức, nghĩa là liên kết các câu đơn bằng 
liên từ.
◦ Như vậy phán đoán phức là phán đoán 
có nhiều hơn một chủ từ hoặc nhiều hơn 
một thuộc từ.
◦ Trong phần này nghiên cứu 3 loại phán 
đoán phức: phán đoán điều kiện, phán 
đoán lựa chọn và phán đoán liên kết.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 129
◦ Phán điều kiện: P Q (Nếu  thì )
◦ Phán đoán lựa chọn (tuyển)
 Phán đoán lựa chọn gạt bỏ P ˅ Q (hoặc P 
hoặc Q)
 Phán đoán lựa chọn liên hợp P ˅ Q (P hoặc 
Q)
◦ Phán đoán liên kết “và” (phép hội) (P ˄
Q)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 130
2.1 Phán điều kiện (phép kéo theo) 
2.1.1 Định nghĩa: là phán đoán được tạo 
thành từ hai phán đoán đơn, được nối bởi 
liên từ “Nếu . thì .”
◦ Có dạng:
Nếu P thì Q (P, Q: là phán đoán đơn)
P: điều kiện, gọi là tiền từ
Q: hệ quả, gọi là hậu từ
◦ Ký hiệu: P Q
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 131
◦ Bảng giá trị
Chỉ sai khi đúng kéo theo sai, còn các trường hợp 
còn lại là đúng.
◦ Ví dụ: từ 2 phán đoán đơn
 P: Bị cáo bị bệnh hiểm nghèo
 Q: Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa
=> P Q: Nếu bị cáo bị bệnh hiểm nghèo thì hội 
đồng xét xử hoãn phiên tòa.
P Q P Q
S S Đ
S Đ Đ
Đ S S
Đ Đ Đ
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 132
2.1.2 Các hình thức phán đoán điều kiện
◦ Quyết tiền từ, quyết hậu từ: P Q
Ví dụ: Nếu bị cáo kháng cáo (đúng luật) thì bản án 
được xét xử phúc phẩm.
◦ Chối tiền từ, chối hậu từ: ~P ~Q
Ví dụ: Nếu SV không tập trung nghe giảng thì SV sẽ 
không hiểu bài
◦ Quyết tiền từ, chối hậu từ: P ~Q
Ví dụ: Nếu bị cáo là người vị thành niên thì Tòa án 
không áp dụng hình phạt tử hình.
◦ Chối tiền từ, quyết hậu từ: ~P Q
Ví dụ: Nếu bị cáo không phạm tội thì Tòa án tuyên án 
vô tội.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 133
◦ Lưu ý:
 Dạng P Q: Nếu P thì Q; cách phát biểu 
khác: có Q nếu có P
Ví dụ: 
Nếu di chúc được lập có sự cưỡng bức thì di chúc ấy 
không có giá trị pháp lý.
Di chúc không có giá trị pháp lý nếu di chúc được lập có 
sự cưỡng bức.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 134
◦ Lưu ý (tt)
 Trong ngôn ngữ tự nhiên: liên từ “Nếu thì
.” có thể thay bằng các cụm từ khác nhau
như: “Giá mà ..thì”, “Khi thì ”, “Bao
giờthì.”, ”Vì nên”, “Do .mà”, 
“Người nào .thì.”
Ví dụ: 
 Giá mà hắn biết bị án tử hình thì hắn đã không buôn
lậu ma túy
 Người nào vô ý chết gây người thì bị phạt tù từ 6 
tháng đến 5 năm.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 135
2.1.3 Điều kiện cần, điều kiện đủ:
Phán đoán điều kiện (giả định):
P Q ≡ ~Q ~P
Khi đó:
◦ Q gọi là điều kiện cần, là vì để có P cần 
phải có Q chưa đủ để có P, nếu ~Q 
~P.
◦ P là điều kiện đủ để có Q
 Ví dụ:
Nếu hạn hán thì mất mùa
Không mất mùa thì không hạn hán
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 136
2.2 Phán đoán lựa chọn (phép tuyển)
Định nghĩa: là phán đoán được tạo thành từ 
các phán đoán đơn nhờ liên từ “hoặc”
Có 2 loại phán đoán lựa chọn:
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 137
2.2.1 Phán đoán lựa chọn tương đối (lựa 
chọn liên hợp hay tuyển lỏng, tuyển lặp)
Khả năng này được chọn không loại trừ các khả 
năng lựa chọn còn lại. Có nhiều sự lựa chọn
Ký hiệu: P ˅ Q (đọc P hoặc Q)
Bảng giá tri:
Chỉ sai khi cả hai cùng sai
P Q P ˅ Q
S S S
S Đ Đ
Đ S Đ
Đ Đ Đ
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 138
◦ Ví dụ:
Nhà tư bản làm giàu bằng cách tăng thêm thời 
gian lao động hoặc giảm lương hoặc dùng công 
cụ sản xuất mới hoàn thiện hơn.
◦ Lưu ý: 
Lựa chọn tương đối có thể thay từ “hoặc” bằng 
từ “hay là” hay dấu phẩy (,)
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 139
2.2.2 Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (lựa chọn 
gạt bỏ hay tuyển chặt, tuyển không lặp)
Khả năng này được chọn và loại trừ các khả năng 
lựa chọn còn lại. Có một sự lựa chọn
Ký hiệu: P ˅ Q (đọc hoặc P hoặc Q)
Bảng giá tri:
Chỉ đúng khi lựa chọn này đúng và lựa chọn kia sai, 
và ngược lại.
P Q P ˅ Q
S S S
S Đ Đ
Đ S Đ
Đ Đ S
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 140
◦ Ví dụ:
 Hôm nay hoặc là thứ ba hoặc thứ tư
 Sản phụ sinh con (chỉ sinh một) hoặc là trai 
hoặc là gái
 Bị cáo phạm tội hoặc phạt tù có thời hạn hoặc 
tử hình
◦ Lưu ý: 
Lựa chọn tuyệt đối thông thường có dạng “hoặc
P hoặc Q” đôi khi chỉ dùng “P hoặc Q” 
Ví dụ: Liên đoàn bóng đá VN tuyển chọn huấn 
luyện viên là Huỳnh Đức hoặc là Hữu Thắng.
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 141
2.3 Phán đoán liên kết (phép hội) 
2.3.1 Định nghĩa: là phán đoán được tạo
thành từ hai phán đoán đơn, được nối bởi
liên từ “và”
◦ Có dạng: P và Q (P, Q: là phán đoán
đơn)
◦ Ký hiệu: P ˄ Q
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 142
◦ Bảng giá trị
Chỉ đúng khi cả hai cùng đúng, còn các trường hợp 
còn lại là sai.
◦ Ví dụ: từ 2 phán đoán đơn
 P: VN ở châu Á
 Q: Cộng hòa Pháp ở châu Âu
=> P ˄ Q: VN ở châu Á và Cộng hòa Pháp ở châu 
Âu.
P Q P ˄ Q
S S S
S Đ S
Đ S S
Đ Đ Đ
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 143
◦ Lưu ý: Trong ngôn ngữ tự nhiên từ “và” có
thể thay thế bằng các từ khác như: “mà’, 
“vẫn”, “cũng”, “đồng thời”, “song”, hay 
bằng dấu phẩy (,)
◦ Ví dụ 1:
 Anh A học giỏi Toán, giỏi Văn.
 Anh A học giỏi Toán đồng thời giỏi Văn
◦ Ví dụ 2:
 Triết học có tính giai cấp đồng thời pháp luật có
tính giai cấp.
 Triết học và pháp luật có tính giai cấp.
 Triết học, pháp luật có tính giai cấp
4/24/2017 Chương 4 - Logic học 144

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_4_phan_doan_menh_de.pdf