Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm

I. Khái quát Khái niệm

◦ Đinh nghĩa: Khái niệm là hình thức cơ

bản tư duy của con người. Nó phản ánh

các thuộc tính bản chất của sự vật và

hiện tượng và đặt cho nó một tên gọi.

◦ Ví dụ 1: khái niệm “Người” có các thuộc

tính bản chất là: ngôn ngữ, có khả năng

tư duy trừu tượng, biết chế tạo và sử

dụng công cụ lao động; thuộc tính không

bản chất: cao, thấp, mập, ốm, đen,

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 1

Trang 1

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 2

Trang 2

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 3

Trang 3

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 4

Trang 4

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 5

Trang 5

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 6

Trang 6

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 7

Trang 7

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 8

Trang 8

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 9

Trang 9

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang xuanhieu 4580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm

Bài giảng Logic học - Chương 3: Khái niệm
Chương 3
KHÁI NIỆM
CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM
I. Khái quát Khái niệm
II. Khái niệm và từ
III. Quá trình hình thành khái niệm
IV. Kết cấu logic của khái niệm
V. Các loại khái niệm
VI. Quan hệ giữa các khái niệm
VII. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
VIII.Định nghĩa khái niệm
IX. Phân chia khái niệm
4/24/2017 Logic học - Chương 3 44
I. Khái quát Khái niệm
◦ Đinh nghĩa: Khái niệm là hình thức cơ
bản tư duy của con người. Nó phản ánh
các thuộc tính bản chất của sự vật và
hiện tượng và đặt cho nó một tên gọi.
◦ Ví dụ 1: khái niệm “Người” có các thuộc
tính bản chất là: ngôn ngữ, có khả năng
tư duy trừu tượng, biết chế tạo và sử
dụng công cụ lao động; thuộc tính không
bản chất: cao, thấp, mập, ốm, đen, 
4/24/2017 Logic học - Chương 3 45
Ví dụ 2: các khái niệm
 “Hành vi phạm tội” có thuộc tinh bản chất: 
hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi có lỗi, 
hành vi trái luật hình sự.
 “Bị can” là khái niệm để chỉ người đã bị 
khởi tố về tội hình sự.
 “Bị cáo” là khái niệm để chỉ người bị tòa 
quyết định đưa ra xét xử.
 “Thừa kế theo di chúc” là khái niệm chỉ 
việc dịch chuyển tài sản của người đã 
chết cho những người còn sống theo sự 
định đoạt của người đó được thể hiện 
trong di chúc
4/24/2017 Logic học - Chương 3 46
II. Khái niệm và từ
◦ Khi hình thành khái niệm con người đặt 
tên bằng từ hay cụm từ. Như vậy từ hay 
cụm từ là vỏ vật chất của khái niệm.
Ví dụ: khái niệm “Sinh viên” là người 
theo học ở bậc Đại học, Cao đẳng.
◦ Khái niệm dùng chung. Nhưng mỗi dân 
tộc gọi tên khái niệm bằng từ ngữ khác 
nhau
Ví dụ: khái niệm chỉ người đàn ông sinh ra 
đứa trẽ, người Anh: Father; Nga: Papa; VN: 
Bố, cha, ba, thầy, cậu.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 47
Khái niệm từ và từ (tt)
◦ Có những khái niệm khác nhau dùng 
chung một tên gọi (từ đồng âm).
◦ Ví dụ: Khái niệm “Vải” trong quả vải – vải 
vóc.
◦ Một khái niệm được dùng bằng nhiều tên 
khác nhau (từ đồng nghĩa): “chết”, “mất”, 
“từ trần”, “nghẻo”, “về chầu Diêm Vương”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 48
III. Quá trình hình thành khái niệm
◦ Trong quá trình này so sánh, phân tích, 
tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa 
giữ vai trò rất quan trọng.
◦ Phương pháp so sánh để xác định sự vật 
hiện tượng là giống nhau hay khác nhau. 
Bao gồm các thao tác logic như phân tích, 
tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 49
Quá trình hình thành khái niệm(tt)
◦ Nhờ phân tích tách ra được những bộ 
phận khác nhau với những thuộc tính 
khác nhau.
◦ Với tổng hợp gom các đối tượng có 
những thuộc tính bản chất giống nhau 
gom về một nhóm.
◦ Nhờ khái quát hóa gạt bỏ những thuộc 
tính không cơ bản.
◦ Sau khi gom nhóm các thuộc tính cơ bản 
giống nhau về một nhóm và biểu thị bằng 
tên gọi.
◦ Tên gọi khái niệm.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 50
Ví dụ hình thành khái niệm
 Các nguyên tố hóa học Oxy, Nitơ, Cu, 
Fe, Zn, . Phân tích. tổng hợp. so 
sánh.
 Cu, Fe, Zn, có thuộc tính có các 
thuộc tinh giống nhau như: dẫn nhiệt, 
dẫn điện tốt và gạt bỏ những thuộc 
tính không cơ bản (màu sắc, trọng 
lượng riêng, ) gom thành một nhóm 
 hình thành khái niệm là Kim loại
4/24/2017 Logic học - Chương 3 51
IV Kết cấu logic của khái niệm
Một khái niệm gồm 2 thành phần: nội hàm 
và ngoại diên
1. Nội hàm: Tập hợp các thuộc tính bản chất
của khái niệm.
Ví dụ:
◦ Khái niệm “Pháp luật” có nội hàm:
 Các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung, 
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, và được 
nhà nước bảo đảm.
◦ Khái niệm “Tội cướp tài sản” có nội hàm:
 Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 52
Kết cấu logic của khái niệm (tt)
2. Ngoại diên: chỉ lực lượng có những 
thuộc tính bản chất phản ánh trong khái 
niệm.
◦ Ví dụ: ngoại diên của khái niệm:
 “Thực vật” tất cả thực vật.
 “Số tự nhiên chẵn” : 2, 4, 6, 
 “Sinh viên khoa Luật”:
 Lưu ý: nội hàm sẽ xác định được ngoại 
diên của khái niệm đó.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 53
Kết cấu logic của khái niệm (tt)
3. Tương quan giữa nội hàm và ngoại diên
Theo tỷ lệ nghịch, nội hàm càng rộng và 
ngoại diên càng hẹp và ngược lại.
Nội hàm Ngoại diên
Tứ giác Hình chữ nhật, vuông, thoi, 
bình hành, thang, ..
Tứ giác + có cặp cạnh đối // Hình chữ nhật, vuông, thoi, 
bình hành
Tứ giác + có cặp cạnh đối //
+ có 1 góc vuông
Hình chữ nhật, vuông
4/24/2017 Logic học - Chương 3 54
V. Các loại khái niệm
Dựa vào nội hàm và ngoại diên của khái 
niệm thành 4 loại:
1. Khái niệm cụ thể và trừu tượng
2. Khái niệm khẳng định và phủ định
3. Khái niệm quan hệ và không quan hệ
4. Khái niệm chung và đơn nhất
4/24/2017 Logic học - Chương 3 55
1. Khái niệm cụ thể và trừu tượng
 Khái niệm cụ thể: chỉ đối tượng hay 
lớp đối tượng cụ thể.
◦ Ví dụ: tòa nhà, con bò, 
 Khái niệm trừu tượng: chỉ các thuộc 
tinh hay các mối quan hệ của các đối 
tượng hay lớp đối tượng.
◦ Ví dụ: tích cực, dũng cảm, anh hùng
4/24/2017 Logic học - Chương 3 56
2. Khái niệm khẳng định và phủ định
 Khái niệm khẳng định là phản ánh sự 
tồn tại các thuộc tính hay mối quan hệ 
của đối tượng.
◦ Ví dụ: giống nhau, chính nghĩa, ..
 Khái niệm phủ định là phản ánh sự 
không tồn tại các thuộc tính hay mối 
quan hệ của đối tượng.
◦ Ví dụ: khác nhau, phi nghĩa, ..
4/24/2017 Logic học - Chương 3 57
3. Khái niệm quan hệ và không quan hệ
 Khái niệm quan hệ: là sự quan hệ 
giữa khái niệm, sự tồn tại khái niệm 
này gắn liền với sự tồn tại khái niệm 
khác. 
◦ Ví dụ: học sinh – giáo viên; tử số - mẫu 
số,
 Khái niệm không quan hệ: không có 
có quan hệ giữa sự tồn tại khái niệm 
này với tồn tại khái niệm khác. 
◦ Ví dụ: cái bàn, quyển sách
4/24/2017 Logic học - Chương 3 58
4. Khái niệm chung và đơn nhất
 Khái niệm đơn nhất: ngoại diên của 
khái niệm chỉ chứa một đối tượng duy 
nhất. 
Ví dụ: Sài Gòn, Sông Hương, 
 Khái niệm chung: ngoại diên của khái 
niệm chỉ chứa từ hai đối tượng trở 
lên. 
Ví dụ: sông, hồ, ..
4/24/2017 Logic học - Chương 3 59
VI. Quan hệ giữa các khái niệm
Xét quan hệ giữa các khái niệm dựa trên
cơ sở ngoại diên của các khái niệm. Phân
chia thành sáu loại quan hệ như sau
1. Quan hệ đồng nhất
2. Quan hệ giao nhau
3. Quan hệ phụ thuộc
4. Quan hệ ngang hàng
5. Quan hệ mâu thuẫn
6. Quan hệ đối chọi
4/24/2017 Logic học - Chương 3 60
1. Quan hệ đồng nhất
 Quan hệ đồng nhất là quan hệ giữa 
các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn 
trùng nhau. Có nghĩa là phần tử (đối 
tượng) của khái niệm này cũng là 
phần tử của khái niệm kia và ngược 
lại.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 61
1. Quan hệ đồng nhất (tt)
 Ví dụ:
◦ “Hiến pháp năm 1946 của Việt Nam” (A)
◦ “Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam” (B)
A, B
4/24/2017 Logic học - Chương 3 62
2. Quan hệ giao nhau
 Quan hệ giao nhau là quan hệ giữa 
các khái niệm mà ngoại diên của 
chúng có ít nhất một phần trùng nhau 
và ít nhất một phần tử thuộc ngoại 
diên của khái niệm này mà không 
thuộc ngoại diên của khái niệm kia và 
ngược lại.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 63
2. Quan hệ giao nhau(tt)
 Ví dụ:
◦ “Đại biểu quốc hội” (A)
◦ “Luật sư” (B)
A B
4/24/2017 Logic học - Chương 3 64
3. Quan hệ lệ thuộc
 Quan hệ lệ thuộc là quan hệ giữa hai 
khái niệm mà ngoại diên của khái
niệm này chứa trong ngoại diên của
khái niệm kia.
 Khái niệm có ngoại rộng hơn gọi là
khái niệm bao chứa; còn khái niệm
ngoại diên hẹp hơn được gọi là khái
niệm lệ thuộc
4/24/2017 Logic học - Chương 3 65
3. Quan hệ lệ thuộc(tt)
 Ví dụ:
◦ “Hành vi nguy hiểm cho xã hội” (A)
◦ “Tội phạm” (B)
A
B
4/24/2017 Logic học - Chương 3 66
4. Quan hệ ngang hàng
 Quan hệ ngang hàng (đồng thuộc) là 
quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại 
diên của chúng tách rời nhau và 
chúng cùng quan hệ phụ thuộc khái 
niệm khác.
 Khái niệm có ngoại rộng hơn gọi là 
khái niệm bao chứa; còn khái niệm 
ngoại diên hẹp hơn được gọi là khái 
niệm lệ thuộc
4/24/2017 Logic học - Chương 3 67
4. Quan hệ ngang hàng(tt)
 Ví dụ: 
◦ Hệ thống pháp luật Việt Nam (A)
◦ “Ngành luật hành chánh” (a1)
◦ “Ngành luật dân sự” (a2)
◦ “Ngành luật hình sự” (a3)
A
a1
a2
a3
4/24/2017 Logic học - Chương 3 68
5. Quan hệ mâu thuẩn
 Quan hệ mâu thuẩn là quan hệ giữa
hai khái niệm mà ngoại diên của
chúng tách rời nhau mà tổng ngoại
của chúng bằng ngoại diên của khái
niệm khác chứa chúng.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 69
5. Quan hệ mâu thuẩn(tt)
 Ví dụ: 
◦ Màu sắc (A)
◦ “Màu trắng” (B)
◦ “Màu không trắng” (~B)
A
B ~B
4/24/2017 Logic học - Chương 3 70
6. Quan hệ đối chọi
 Quan hệ đối chọi là quan hệ giữa hai
khái niệm mà nội hàm của chúng trái
ngược nhau mà tổng ngoại diên của
chúng không bằng ngoại diên của khái
niệm khác chứa chúng.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 71
6. Quan hệ đối chọi (tt)
 Ví dụ: 
◦ Màu sắc (A)
◦ “Màu trắng” (B1)
◦ “Màu đen” (B2)
A
B1 B2
4/24/2017 Logic học - Chương 3 72
VII. Mở rộng và thu hẹp khái niệm
1. Quan hệ giống và loài:
◦ Giống = loài – đặc điểm riêng
◦ Loài = giống + đặc điểm riêng
Như vậy mỗi loài có những đặc điểm riêng
(thuộc tính riêng) để phân biệt giữa các loài
có cùng giống.
Ví dụ: xét khái niệm
Động vật (giống) và Con chó (loài)
Động vật (loài) và Sinh vật (giống)
 Làm cơ sở để mở rộng hay thu hẹp khái
niệm
4/24/2017 Logic học - Chương 3 73
Mở rộng và thu hẹp khái niệm (tt)
2. Mở rộng khái niệm:
Chuyển khái niệm có ngoại diên hẹp với 
nội hàm sâu sang khái niệm có ngoại diên 
rộng với nội hàm cạn hơn.
Bằng cách bỏ bớt dấu hiệu riêng của loài.
Chuyển từ: loài giống
Ví dụ: Mở rộng khái niệm
Con người động vật giới hữu cơ
4/24/2017 Logic học - Chương 3 74
Mở rộng và thu hẹp khái niệm (tt)
3. Thu hẹp khái niệm:
Chuyển khái niệm có ngoại diên rộng với nội 
hàm cạn sang khái niệm có ngoại diên hẹp 
với nội hàm sâu hơn.
Bằng cách thêm vào dấu hiệu riêng: 
Chuyển từ: giống loài 
Ví dụ: Thu hẹp khái niệm
Sông sông Cữu Long sông Tiền (Hậu)
Giáo viên Thầy giáo Thầy giáo ĐHM
4/24/2017 Logic học - Chương 3 75
VIII. Định nghĩa khái niệm
1. Định nghĩa khái niệm:
Nêu ra các thuộc tính bản chất, tức là xác 
định nội hàm của khái niệm.
Ví dụ: khái niệm “danh từ” là từ dùng để chỉ 
tên sự vật và hiện tượng.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 76
Định nghĩa khái niệm (tt)
2. Cấu trúc định nghĩa: 
Thông thường có dạng: A là B
Hoặc: B được gọi là A; 
A khi và chỉ khi B (A tương đương B)
Trong đó: A là khái niệm được định nghĩa
B khái niệm dùng để định nghĩa
Ví dụ: “Tam giác vuông” là “tam giác có một 
góc vuông”.
“Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền” được gọi 
là “giá cả”
“Đoạn thẳng” là “đường thẳng giới hạn bởi 2 
điểm”.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 77
Định nghĩa khái niệm (tt)
3. Các qui tắc định nghĩa:
a. Ngoại diên của khái niệm được định
nghĩa và ngoại diên của khái niệm dùng
để định nghĩa phải bằng nhau (A=B).
b. Định nghĩa không được luẩn quẩn.
c. Định nghĩa phải đầy đủ.
d. Không nên dùng phủ định.
e. Định nghĩa phải ngắn gọn.
f. Định nghĩa phải chuẩn xác.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 78
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
a. Ngoại diên của khái niệm được định
nghĩa và ngoại diên của khái niệm dùng
để định nghĩa phải bằng nhau (A=B)
Ví dụ 1: Dạng A < B
Đường kính (A) là đường thẳng nối
hai điểm trên đương tròn.
Ví dụ 2: Dạng A > B
Thấu kính (A) là dụng cụ quang học
giới hạn bởi hai mặt lồi.
4/24/2017 Logic học - Chương 3 79
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
b. Định nghĩa không được luẩn quẩn
Khái niệm B dùng định nghĩa khái niệm
A, khái niệm B đã biết, không được lập
lại trong khái niệm A
Ví dụ: vi phạm qui tắc luẩn quẩn
Logic học là khoa học nghiên cứu về
logic
4/24/2017 Logic học - Chương 3 80
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
c. Định nghĩa phải đầy đủ
Là phải nêu lên được tất cả các thuộc
tính bản chất của khái niệm
Ví dụ: nêu không đủ các thuộc tính bản
chất
“Con người là con vật có lý trí”
Trong đó: các thuộc bản chất của con 
người gồm: biết chế tạo công cụ lao 
động, biết sử dụng ngôn ngữ, có ngôn
ngữ, ...
4/24/2017 Logic học - Chương 3 81
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
d. Không nên dùng phủ định.
Ví dụ 1: là định nghĩa
“Đầu trọc là đầu không có tóc”
Ví dụ 2: không phải là định nghĩa
“Người không phải là gỗ đá” 
4/24/2017 Logic học - Chương 3 82
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
e. Định nghĩa phải ngắn gọn
Không được chứa những thuộc tính
được suy ra từ thuộc tính khác.
Ví dụ:
“Tam giác đều là tam giác có ba góc
bằng nhau và ba cạnh bằng nhau”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 83
3. Các qui tắc định nghĩa (tt)
f. Định nghĩa phải chuẩn xác
Vi phạm quy tắc dùng thuật ngữ không
đúng, ẩn dụ, so sánh, hình tượng, 
Ví dụ: vi phạm
“Ngu dốt là màn đêm không trăng, 
không sao của tinh thần”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 84
4. Các hình thức của định nghĩa
a. Định nghĩa thông qua giống và loài
b. Định nghĩa bằng cách vạch rõ nguồn
gốc
c. Định nghĩa từ
d. Định nghĩa so sánh
4/24/2017 Logic học - Chương 3 85
4. Các hình thức của định nghĩa (tt)
a. Định nghĩa thông qua giống và loài
Ví dụ: thông qua khái niệm giống
“Chất lỏng là vật thể có thể tích xác
định”
“Nước là chất lỏng không màu, không
mùi, không vị”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 86
4. Các hình thức của định nghĩa (tt)
b. Định nghĩa bằng cách vạch rõ nguồn
gốc
Ví dụ: “Đường tròn là đường cong khép
kính cách đều một điểm cố định (tâm)”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 87
4. Các hình thức của định nghĩa (tt)
c. Định nghĩa từ
Dùng từ khác đồng nghĩa hoặc vay
tiếng nước ngoài
Ví dụ : “Thời kỳ quá độ là thời kỳ
chuyển tiếp”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 88
4. Các hình thức của định nghĩa (tt)
d. Định nghĩa so sánh
Ví dụ:
“Thận là cơ quan bài tiết gồm hai quả
tựa như hạt đậu”
4/24/2017 Logic học - Chương 3 89
IX Phân chia khái niệm
1. Phân chia khái niệm là gì?
2. Các quy tắc phân chia
◦ Phân chia phải cân đối
◦ Phân chia dựa trên cùng thuộc tính bản 
chất
◦ Các thành phân chia phải loại trừ lẫn 
nhau
◦ Phân chia phải liên tục
3. Các hình thức phân chia
◦ Phân loai
◦ Phân đôi
4/24/2017 Logic học - Chương 3 90

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_logic_hoc_chuong_3_khai_niem.pdf