Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip, Flops - Đặng Ngọc Khoa
Flip-Flops
Thành phần nhớ phổ biến nhất là các Flipflop, flip-flop được cấu thành từ những
cổng logic đơn giản.
Ký hiệu tổng quát của một flip-flop
Mạch chốt cổng NAND
Mạch chốt cổng NAND là một flip-flop đơn giản.
Mạch chốt có hai ngõ vào là set và clear (preset).
Ngõ vào tích cực mức thấp, ngõ ra sẽ thay đổi
trạng thái khi có xung thấp ở ngõ vào.
Khi mạch ở trạng thái set
Khi mạch ở trạng thái clear (preset)
Q = 0 và Q =1
Mạch chốt cổng NAND
Mạch chốt cổng NAND có hai trạng thái ổn
định (trạng thái chốt) ứng với trường hợp
SET = CLEAR = 1.
Trạng thái SET mạch chốt
Khi ngõ vào SET chuyển từ trạng thái cao
xuống trạng thái thấp, trong cả hai trường
hợp ngõ ra Q sẽ ở trạng thái cao
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip, Flops - Đặng Ngọc Khoa
11 Chương 5 Flip – Flops Th.S Đặng Ngọc Khoa Khoa Điện - Điện Tử 2 Giới thiệu Sơ đồ hệ thống số tổng quát bao gồm thành phần nhớ và các cổng logic 23 Flip-Flops Thành phần nhớ phổ biến nhất là các Flip- flop, flip-flop được cấu thành từ những cổng logic đơn giản. Ký hiệu tổng quát của một flip-flop 4 Mạch chốt cổng NAND Mạch chốt cổng NAND là một flip-flop đơn giản. Mạch chốt có hai ngõ vào là set và clear (preset). Ngõ vào tích cực mức thấp, ngõ ra sẽ thay đổi trạng thái khi có xung thấp ở ngõ vào. Khi mạch ở trạng thái set Khi mạch ở trạng thái clear (preset) 1 Q và0Q == 0 Q và1Q == 35 Mạch chốt cổng NAND Mạch chốt cổng NAND có hai trạng thái ổn định (trạng thái chốt) ứng với trường hợp SET = CLEAR = 1. 6 Trạng thái SET mạch chốt Khi ngõ vào SET chuyển từ trạng thái cao xuống trạng thái thấp, trong cả hai trường hợp ngõ ra Q sẽ ở trạng thái cao 47 Trạng thái clear mạch chốt Khi ngõ vào CLEAR chuyển từ trạng thái cao xuống trạng thái thấp, trong cả hai trường hợp ngõ ra Q sẽ ở trạng thái thấp 8 Mạch chốt cổng NAND SET = RESET = 1. Trạng thái ổn định, ngõ ra vẫn giữ trạng thái trước đó. SET = 0, RESET = 1. Q ở mức cao. SET = 1, RESET = 0. Q ở mức thấp. SET = RESET = 0. Ngõ ra không được xác định chính xác do cả hai trạng thái set và clear cùng tác động. 59 Mô tả tương đương mạch chốt Ngõ ra mạch chốt nhớ trạng thái trước đó và ngõ ra chỉ có thể thay đổi khi một trong hai ngõ vào ở trạng thái tích cực 10 Ví dụ 5-1 Khóa chống nảy 611 Mạch chốt cổng NOR Tương tự như mạch chốt cổng NAND chỉ khác vị trí hai ngõ ra Q và Q được thay đổi cho nhau. Ngõ vào tích cực mức cao 12 Dạng sóng mạch chốt cổng NOR 713 Ví dụ 5-2 Khi mất nguồn ánh sáng hệ thống sẽ báo động. Công tắc SW1 dùng đề reset hệ thống 14 Đồng bộ và bất đồng bộ Hệ thống số có thể hoạt động ở trạng thái: Bất đồng bộ (Asynchronously): Trạng thái ngõ ra sẽ thay đổi khi có bất kỳ sự thay đổi nào ở ngõ vào. Đồng bộ (Synchronously): Ngõ ra chỉ thay đổi tại những thời điểm có cạnh xung clock (đồng bộ với cạch xung clock) 815 Xung clock Với hệ thống đồng bộ, ngõ ra thay đổi trạng thái tại những thời điểm có cạnh xung clock. Cạnh xung dương Positive-going transitions (PGT) Cạnh xung âm: Negative-going transitions (NGT) 16 Flip-Flops và xung clock Trong các FF có ngõ vào xung clock (CLK) (a) Xung clock tích cực cạnh dương (b) Xung clock tích cực cạnh âm 917 Dạng sóng của SC-FF 18 SC-FF tích cực cạnh âm 10 19 Cấu trúc bên trong SC-FF Bao gồm: Mạch phát hiện cạnh xung Mạch thiết lập trạng thái Mạch chốt cổng NAND 20 Mạch phát hiện cạnh xung Phát hiện cạnh dương Phát hiện cạnh âm 11 21 JK-FF Hoạt động giống SC-FF. J là ngõ set, K là ngõ clear Khi cả J và K đều ở mức cao, ngõ ra sẽ đảo trạng thái so với trạng thái trước đó. Có thể tích cực cạnh dương hay cạnh âm xung clock. 22 JK-FF 12 23 JK-FF tích cực cạnh âm 24 Cấu trúc bên trong của JK-FF Khác nhau duy nhất giữa JK và SC-FF là JK có phần hồi tiếp tín hiệu. 13 25 D Flip-Flop Chỉ có một ngõ vào D, tương ứng với ngõ vào data. Ngõ ra Q sẽ có cùng giá trị với ngõ vào D khi có tác động của cạnh xung clock. Trong những thời điểm khác, D-FF sẽ lưu giá trị trước đó của nó. Được sử dụng trong ứng dụng truyền dữ liệu song song 26 D Flip-Flop 14 27 D-FF và JK-KK Có thể tạo ra D-FF từ JK-FF 28 Truyền dữ liệu song song 15 29 Mạch chốt D Không có mạch phát hiện cạnh xung Ngõ vào xung clock được thay bằng ngõ vào enable Ngõ ra được xác định theo ngõ vào chỉ khi enable ở mức cao 30 Mạch chốt D 16 31 Ví dụ 5-3 32 Ngõ vào không đồng bộ S, C, J, K và D được gọi là những ngõ vào đồng bộ bởi vì ảnh hưởng của chúng đồng bộ với xung clock. Ngõ vào không đồng bộ hoạt động độc lập với những ngõ vào đồng bộ, chúng có thể set (1) hoặc clear (0) Flip-Flop vào bất kỳ thời điểm nào. 17 33 JK-FF với ngõ vào không đồng bộ 34 Ví dụ 5-4 18 35 Ứng dụng của Flip-Flop 36 Ứng dụng của FF Một số ứng dụng của flip-flop Bộ đếm Lưu dữ liệu nhị phân Truyền dữ liệu nhị phân giữa các thiết bị 19 37 Đồng bộ tín hiệu Đa số hệ thống hoạt động ở chế độ đồng bộ. Các tín hiệu tự nhiên là những tín hiệu không đồng bộ. Chúng ta phải đồng bộ những tín hiệu này với xung clock. 38 Đồng bộ tín hiệu Tín hiệu không đồng bộ A có thể tạo ra những mẫu xung không đúng. 20 39 Đồng bộ tín hiệu 40 Lưu và truyền dữ liệu FF thường được sử dụng để lưu và truyền dữ liệu dạng nhị phân. Nhóm FF sử dụng để lưu data là thanh ghi Dữ liệu được truyền khi data chuyển đổi giữa những FF hoặc thanh ghi. Trong trường hợp truyền đồng bộ, cần phải có xung đồng bộ 21 41 Truyền dữ liệu đồng bộ 42 Truyền dữ liệu song song 22 43 Thanh ghi dịch Trong trường hợp này dữ liệu sẽ được truyền nối tiếp. 44 Truyền data giữa hai thanh ghi 23 45 Chia tần số 46 Bộ đếm 24 47 Câu hỏi?
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_so_chuong_5_flip_flops_dang_ngoc_khoa.pdf