Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa

Mô tả số học

„ Tín hiệu analog (tương tự) là tín hiệu có

giá trị thay đổi một cách liên tục

„ Tín hiệu digital (số) là tín hiệu có giá trị

thay đổi theo những bước rời rạc.

„ Analog == Tương tự.

„ Digital == Rời rạc (step by step)

Hệ thống số

„ Hệ thống số là một kết hợp của các thiết

bị được thiết kế để làm việc với các đại

lượng vật lý được miêu tả dưới dạng số.

„ Ví dụ: máy vi tính, máy tính tay, các thiết

bị audio/video số, điện thoại số, truyền

hình kỹ thuật số

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang duykhanh 3260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa

Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu - Đặng Ngọc Khoa
11
KỸ THUẬT SỐ
(Digital Electronics)
Th.S Đặng Ngọc Khoa
Khoa Điện - Điện Tử
2
Nội dung môn học
„ Chương 1: Một số khái niệm mở đầu
„ Chương 2: Hệ thống số
„ Chương 3: Các cổng logic và đại số Boolean
„ Chương 4: Mạch logic
„ Chương 5: Flip-Flop
„ Chương 6: Mạch số học
„ Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi
„ Chương 8: Đặc điểm của các IC số
„ Chương 9: Các mạch số thường gặp
„ Chương 10: Kết nối với mạch tương tự
„ Chương 11: Thiết bị nhớ
23
Giáo trình và tài liệu tham khảo
„ Bài giảng – Th.S Đặng Ngọc Khoa
„ Kỹ thuật số - Nguyễn Thúy Vân, NXB.KHKT
„ Kỹ thuật số 1 - Nguyễn Như Anh, NXB. ĐHQG
„ Digital Systems: Principles and Applications –
Ronald J.Tocci, Prentice-Hall
4
Chương 1
Một số khái niệm mở đầu
Th.S Đặng Ngọc Khoa
Khoa Điện - Điện Tử
35
Mô tả số học
„ Tín hiệu analog (tương tự) là tín hiệu có
giá trị thay đổi một cách liên tục
„ Tín hiệu digital (số) là tín hiệu có giá trị
thay đổi theo những bước rời rạc.
„ Analog == Tương tự.
„ Digital == Rời rạc (step by step)
6
Tín hiệu analog và digital
Tín hiệu analog Tín hiệu digital
47
„ Những đại lượng sau đây là analog hay 
digital?
„ Công tắc 10 trạng thái
„ Dòng ngõ ra của một thiết bị điện.
„ Nhiệt độ phòng.
„ Tốc độ của một môtơ điện.
„ Nút điều chỉnh âm thanh của radio.
Ví dụ 1.1
Digital
Analog
Analog
Analog
Analog
8
Hệ thống số
„ Hệ thống số là một kết hợp của các thiết
bị được thiết kế để làm việc với các đại
lượng vật lý được miêu tả dưới dạng số.
„ Ví dụ: máy vi tính, máy tính tay, các thiết
bị audio/video số, điện thoại số, truyền
hình kỹ thuật số
59
Ưu điểm của kỹ thuật số
„ Nhìn chung, hệ thống số dễ thiết kế.
„ Các thông tin được lưu trữ dễ dàng.
„ Độ chính xác cao.
„ Có thể lập trình hoạt động của hệ thống.
„ Các mạch số ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
„ Nhiều mạch số có thể được tích hợp vào
trong một IC.
10
Hạn chế của kỹ thuật số
„ Trong thực tế phần lớn các đại lượng là
analog.
„ Để xử lý tín hiệu analog, hệ thống cần
thực hiện theo ba bước sau:
„ Biến đổi tín hiệu analog ngõ vào thành tín
hiệu số (analog-to-digital converter, ADC)
„ Xử lý thông tin số
„ Biến đổi tín hiệu digital ở ngõ ra thành tín
hiệu analog (digital-to-analog converter,DAC)
611
Một số ví dụ về hệ thống số
12
Hệ thống điều khiển nhiệt độ
713
Đĩa CD (Compact Disk)
„ Âm thanh của các nhạc cụ và tiếng hát sẽ
tạo ra một tín hiệu điện áp analog trong
microphone.
„ Tín hiệu analog này sẽ được biến đổi
thành dạng số.
„ Thông tin số sẽ được lưu trữ trong đĩa CD
„ Trong quá trình playback, máy CD nhận
thông tin số từ đĩa CD và biến đổi thành
tín hiệu analog, sau đó khuếch đại và đưa
ra loa.
14
Lựa chọn giữa digital & analog
„ Hệ thống số phải thêm vào 2 bộ ADC và
DAC (phức tạp, tốn kém)
„ Hệ thống số yêu cầu thêm thời gian cho
các quá trình biến đổi (hạn chế tốc độ)
„ Trong phần lớn các ứng dụng, hệ thống
số thường được ưu tiên ứng dụng do các
ưu điểm của nó.
„ Mạch analog được sử dụng dễ dàng cho
quá trình khuếch đại tín hiệu.
Kết hợp giữa analog và digital
815
Giá trị điện áp trong Digital
„ Binary 1: Điện áp từ 2V đến 5V
„ Binary 0: Điện áp từ 0V đến 0.8V
„ Not used: Điện áp từ 0.8V đến 2V, vùng
này có thể gây ra lỗi trong mạch số.
16
Mạch số
„ Mạch số phải được thiết kế để điện áp
ngõ ra nằm trong khoảng logic 0 hoặc
logic 1
„ Một mạch số làm việc với các giá trị ngõ
vào là logic 0 hoặc 1 mà không quan tâm
đến giá trị điện áp thực tế.
„ Mỗi một mạch số tuân theo một tập hợp
các quy luật logic nhất định.
917
Mạch số tích hợp
„ Phần lớn các mạch số được tích hợp trong
IC.
„ Một số kỹ thuật chế tạo IC
„ TTL
„ CMOS
„ Những họ IC này sẽ được đề cập trong
chương 8.
18
„ Truyền song song
„ Truyền nối tiếp
Truyền song song & nối tiếp
10
19
Bộ nhớ
20
Bộ nhớ
„ Trạng thái của mạch có thể được lưu trữ
sau khi chấm dứt tín hiệu ngõ vào.
„ Thuộc tính lưu giá trị của nó tương ứng
với thiết bị nhớ nên được gọi là bộ nhớ
(memory)
„ Bộ nhớ thường được làm từ các mạch
Latches (chốt) hoặc Flip-Flop.
11
21
Các phần chính của máy tính
22
Câu hỏi?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_so_chuong_1_mot_so_khai_niem_mo_dau_dang.pdf