Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản

Định nghĩa

 Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh

mình.

 Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng

thông tin về đối tượng cần biết

 Hoạt động đó gọi là đo lường.

Định nghĩa

Định nghĩa

 Định nghĩa :

 Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo

để có kết quả bằng số so với đơn vị đo.

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang duykhanh 5320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
17/01/2015
1
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Giới thiệu
 Mục đích môn học
17/01/2015
2
Giới thiệu
 Nội dung
 Chương 1: Các khái niệm cơ bản
 Chương 2: Sai số đo và xử lý kết quả đo
 Chương 3: Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo
 Chương 4: Chuyển đổi đo lường và cảm biến
 Chương 5: Các cơ cấu chỉ thị
 Chương 6: Mạch đo và xử lý kết quả 
 Chương 7: Đo dòng điện và điện áp
 Chương 8: Đo công suất và năng lượng
 Chương 9: Đo góc pha
 Chương 10: Đo tần số và thời gian
 Chương 11: Đo các tham số mạch điện
Giới thiệu
 Tài liệu tham khảo
 Phạm Thượng Hàn – Kĩ thuật đo lường các đại lượng vật lí –
NXB Giáo dục 1997.
 Nguyễn Văn Vượng – Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kĩ 
thuật – NXB KH & KT – 2001.
 Vũ Quý Điềm – Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử – NXB KH & 
KT – 2001
 John G. Webster – The Measurement, Instrumentation and 
Sensors Handbook – CRC – 1999.
17/01/2015
3
CHƯƠNG 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nội dung
 Định nghĩa
 Đặc trưng của kĩ thuật đo
 Các phương pháp đo
 Phân loại thiết bị đo
17/01/2015
4
 Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh
mình.
 Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng
thông tin về đối tượng cần biết
 Hoạt động đó gọi là đo lường.
Định nghĩa
Định nghĩa
 Định nghĩa :
 Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo 
để có kết quả bằng số so với đơn vị đo. 
 Quá trình đo là quá trình xác định tỉ số : 
Ví dụ : I = 10A 
Ví dụ : đo độ ẩm ? 
đo ứng suất cơ học ?
0
X
X
A
X
=
17/01/2015
5
Định nghĩa
 Đo lường học: ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các
phương pháp để đo các đại lượng khác nhau, nghiên cứu về mẫu
và đơn vị đo. 
 Kĩ thuật đo lường : ngành kĩ thuật chuyên nghiên cứu và áp
dụng các thành quả đo lường học vào phục vụ sản xuất và đời
sống.
 Quan tâm : - Đại lượng đo
- Đơn vị đo
- Độ chính xác yêu cầu của phép đo và tính toán
Các đặc trưng của kỹ thuật đo
 Đại lượng đo
 Điều kiện đo
 Đơn vị đo
 Thiết bị đo và phương pháp đo
 Kết quả đo
 Người quan sát
17/01/2015
6
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Đại lượng đo
 Định nghĩa : đại lượng cần đo là thông số đặc trưng cho đại
lượng vật lý cần đo
 Phân loại : 
 Theo bản chất đại lượng đo
 Theo tính chất thay đổi đại lượng đo
 Theo cách biến đổi đại lượng đo
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
 Phân loại theo bản chất đại lượng đo
 Đại lượng đo điện
 Đại lượng đo năng lượng
 Đại lượng đo không điện
 Đại lượng đo thông số
 Đại lượng đo phụ thuộc thời gian
17/01/2015
7
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
 Phân loại theo tính chất thay đổi đại lượng đo
 Đại lượng đo tiền định 
 Đại lượng đo ngẫu nhiên
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
 Phân loại theo cách biến đổi đại lượng đo
 Đại lượng đo liên tục (đại lượng đo tương tự - analog) 
 Đại lượng đo rời rạc (đại lượng đo số - digital) 
17/01/2015
8
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Điều kiện đo
 Phép đo một đại lượng phải được thực hiện trong điều kiện
chuẩn theo quy định.
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Đơn vị đo
 Đơn vị đo : là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượng đo nào đó
được quốc tế qui định mà mỗi quốc gia đều phải tuân thủ. 
 Hệ SI (System International)
 Hệ CGS (Centimeter Gramme Second)
 Hệ Anh (English)
 Hệ MKS (Meter Kilogram Second)
 Hệ MKSA (Meter Kilogram Second Ampere)
 Hệ Á Đông (thước, tấc, yến, tạ, sào, mẫu)
 Hệ phi tổ chức (gang tay, sào đứng, bước chân)
17/01/2015
9
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Đơn vị đo
Đại lượng đo Tên đơn vị Kí hiệu
Chiều dài Mét m
Khối lượng Kilogram kg
Thời gian Giây s
Cường độ dòng điện Ampe A
Nhiệt độ Kelvin/oC K
Cường độ sáng Candela Cd
Số lượng vật chất Mol Mol
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Phân loại thiết bị đo
 Mẫu
 Dụng cụ đo
 Chuyển đổi đo lường
 Chuyển đổi đại lượng điện thành đại lượng điện khác
 Chuyển đổi đại lượng không điện thành điện
 Hệ thống thông tin đo lường
 Hệ thống đo lường
 Hệ thống kiểm tra tự động
 Hệ thống chẩn đoán kỹ thuật
 Hệ thống nhận dạng
 Tổ hợp đo lường tính toán
17/01/2015
10
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Kết quả đo
 Định nghĩa: là những con số kèm theo đơn vị đo hay những đường
cong ghi lại quá trình thay đổi của đại lượng đo theo thời gian
 Kết quả đo là giá trị ước lượng, xác định bằng thực nghiệm nhờ
thiết bị đo. Ở một điều kiện nào đó, có thể coi là giá trị thực của
đại lượng cần đo.
 Sai số của phép đo được đưa ra để đánh giá sai lệch giữa giá trị
ước lượng và giá trị thực đánh giá phép đo
Các đặc trưng của kĩ thuật đo
Người quan sát
 Định nghĩa: là người thực hiện phép đo và gia công kết quả đo
 Nhiệm vụ
 Trước khi đo : nắm được phương pháp đo, chọn dụng cụ đo phù hợp
với sai số yêu cầu và điều kiện môi trường, kiểm tra điều kiện đo
 Trong khi đo : biết điều khiển quá trình đo để thu kết quả mong
muốn
 Sau khi đo : nắm các phương pháp gia công kết quả đo.
17/01/2015
11
Phân loại phương pháp đo
 Đo trực tiếp: kết quả có chỉ sau một lần đo.
 Đo gián tiếp: kết quả có bằng phép suy ra từ một số phép đo 
trực tiếp.
 Đo hợp bộ: như gián tiếp nhưng phải giải một phương trình 
hay một hệ phương trình mới có kết quả.
 Đo thống kê: đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình mới có kết 
quả
Phân loại phương pháp đo
 Phương pháp đo trực tiếp
Đối tượng
đo Cảm biến
Mạch điều
chế TH
Kết 
quả
Giao tiếp Khuếch 
đại
Mạch lọc
Mạch điều biến TH
17/01/2015
12
Phân loại phương pháp đo
 Phương pháp đo so sánh
Cảm biến Mạch điều
chế TH
Mạch đặt
mẫu Xm
Kết 
quả
Mạch biến đổi
tỉ lệ đầu vào
X E Xm
X
m
Phân loại phương pháp đo
 Phương pháp đo so sánh
 So sánh cân bằng : E = 0
 So sánh không cân bằng: E ≠ 0  X = Xm + E
 So sánh đồng thời : chọn bội số tỉ lệ thích hợp
 So sánh không đồng thời: tạo tín hiệu mẫu có cùng đáp ứng
17/01/2015
13
Mẫu và chuẩn 
 Chuẩn: các đơn vị đo tiêu chuẩn như chuẩn chiều dài, chuẩn 
khối lượng, chuẩn điện áp
 Mẫu: dụng cụ dùng để kiểm tra chuẩn hóa các dụng cụ đo 
khác
 Pin mẫu
 Nguồn ổn áp mẫu
 Điện trở mẫu
Mẫu và chuẩn
 Các dụng cụ đo tạo ra chuẩn được gọi là dụng cụ chuẩn cấp 1, 
đảm bảo độ chính xác nhất của một quốc gia
 Các dụng cụ mẫu có cấp chính xác thấp hơn và thường dùng 
để kiểm định các dụng cụ đo sản xuất.
 Dụng cụ mẫu nói chung đắt tiền và yêu cầu bảo quản, vận 
hành rất nghiêm ngặt nên chỉ sử dụng khi cần thiết.
(Đọc thêm chương 2, sách Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật 
lý)
17/01/2015
14
Hệ thống truyền chuẩn
 Các thiết bị chuẩn có 
độ chính xác cao chỉ 
có ý nghĩa khi truyền 
được cho các dụng cụ 
mẫu và dụng cụ làm 
việc
Nội dung
 Các loại sai số
 Phương pháp loại trừ sai số
 Phương pháp xử lý kết quả đo
17/01/2015
15
Các loại sai số
Tiêu chí phân 
loại
Theo cách thể hiện 
bằng số
Theo nguồn gây ra
sai số
Theo qui luật xuất
hiện của sai số
Loại sai số - Sai số tuyệt đối
- Sai số tương đối
- Sai số phương pháp
- Sai số thiết bị.
- Sai số chủ quan.
- Sai số bên ngoài.
- Sai số hệ thống.
- Sai số ngẫu nhiên
Sai số phép đo = sai số hệ thống + sai số ngẫu nhiên
Các loại sai số

17/01/2015
16
Bài tập
1. Một thiết bị đo có thang đo cực đại là 100mA, có sai số tương
đối quy đổi là ±1%. Tính các giới hạn trên và giới hạn dưới của
dòng cần đo và sai số theo phần trăm trong phép đo đối với:
a. Đô lệch cực đại
b. 0,5 độ lệch cực đại
c. 0,1 độ lệch cực đại
Bài tập
2. Một ampe mét có khoảng đo 5A, 2.5A, 1A. Thang đo được
chia thành 100 vạch, cấp chính xác 1.
 Đặt vào thang đo 5A để đo dòng điện, kim chỉ 18 vạch. Xác
định giá trị dòng điện và tính sai số tương đối của phép đo
 Chọn thang đo thích hợp, xác định số vạch mà kim chỉ thị. 
Tính sai số mới.
17/01/2015
17
Phương pháp loại trừ sai số
 Sai số hệ thống :
 Phân tích lý thuyết, kiểm tra dụng cụ đo, chuẩn đo
 Chỉnh “0” trước khi đo
 Chỉnh định theo đặc tuyến
 Bù ngược dấu hoặc bù hiệu chỉnh
 Sai số ngẫu nhiên
 Kỳ vọng toán m
x
(giá trị trung bình)
 Độ lệch bình quân σ, phương sai D = σ2
 Phân bố xác suất : hàm mật độ phân bố xác suất chuẩn
2
2
2
5.0
2
)(
2
1
2
1
)(





 ∆
−
−−
==∆
σσ
piσpiσ
eeW
x
mx
Phương pháp loại trừ sai số
 Các bước tính sai số ngẫu nhiên
 Tính ước lượng kì vọng toán học m
X
của đại lượng đo
 Tính độ lệch của kết quả mỗi lần đo so với giá trị trung bình 
 Tính khoảng giới hạn của sai số ngẫu nhiên
 Xử lý kết quả đo: loại những kết quả đo nào có sai số dư nằm
ngoài khoảng
∑
=
−
=
+++
==
n
i
in
X
n
x
n
XXX
Xm
1
21
,
.....
−
−= Xxv
ii
[ ]
21
,∆∆=∆
)1.(
1
2
21
−
=∆=∆
∑
−
nn
v
n
i
i
[ ]
21
,∆∆=∆
17/01/2015
18
Phương pháp loại trừ sai số
 Loại bỏ những kết quả đo không thực (sai lệch quá lớn)
 Loại trừ sai số hệ thống
 Loại trừ sai số ngẫu nhiên 
 Gia công kết quả đo 
Phương pháp xử lý kết quả đo
 Lưu đồ thuật toán 
gia công kết quả 
đo
17/01/2015
19
Tính toán sai số gián tiếp

Bài tập 1
 Tính kết quả đo và sai số ngẫu nhiên với xác suất đáng tin cậy 
p=0.98 của phép đo điện trở với kết quả như sau
 140,25; 140,5; 141,75; 139,25; 139,5; 140,25; 140; 126,75; 
141,15; 142,25; 140,75; 144,15; 140,15; 142,75. 
 Biết sai số ngẫu nhiên có phân bố chuẩn.
17/01/2015
20
Bài tập 2
 Tính sai số tương đối trong phép đo gián tiếp công suất mạch 
điện thông qua đo U,I
 Chỉ số đo thu được U =100V ; I = 1A
 Giá trị lớn nhất của thang đo các dụng cụ đo là 
 Imax=1A ; Umax=150V
 Cấp chính xác 1%
Phương pháp xử lý kết quả đo
 Tính toán hệ số tương quan tuyến tính
 Nếu ρ > 0 tương quan dương
 Nếu ρ < 0 tương quan âm
 Nếu ρ = 0 không có tương quan
 ρ càng gần 1 tương quan tuyến tính càng mạnh 
17/01/2015
21
Phương pháp xử lý kết quả đo
 Đặt vấn đề: 2 đại lượng X và Y có các 
cặp giá trị đo tương ứng (x
i
, y
i
)
 y
i
≠ ax
i
+ b
 Phương pháp : 
 Chọn a, b sao cho với n phép đo, tổng 
sai số 
 Chia lượng phép đo n thành 2 nhóm 
gần bằng nhau
x
y
 Phương pháp lấy số liệu trung bình
∑
=
=∆
n
i
i
1
0






=−−
=−−
∑
∑
+=
=
0).(
0).(
1
1
n
mj
ii
m
i
ii
bxay
bxay
Phương pháp xử lý kết quả đo

17/01/2015
22
Phương pháp xử lý kết quả đo
 Xây dựng phương trình và biểu thức thực nghiệm từ 
kết quả đo
 Tính hệ số tương quan để chẩn đoán dạng đường cong
 Khi đường cong thực nghiệm có dạng tuyến tính
 Phương pháp bình phương cực tiểu
 Phương pháp trung bình
 Phương pháp kéo chỉ
 Khi đường cong thực nghiệm có dạng phi tuyến
 Phương pháp bình phương cực tiểu
 Phương pháp trung bình
 Phương pháp tuyến tính hóa: khi đường cong không có 
dạng đa thức.
Bài tập 3
Số lần thí nghiệm 1 2 3 4 5 6
t, oC +0,5 +9,7 +19,2 +30,5 +40,2 +49,5
R
i
, Ω 1,01 1,02 1.07 1,13 1,18 1,26
Khi thử nghiệm vật liệu của sun ta nhân được các giá trị điện trở 
của nó theo nhiệt như trong bảng sau.
Xác định đường cong thực nghiệm giữa nhiệt độ và điện trở trong 
thí nghiệm này
17/01/2015
23
Phương pháp xử lý kết quả đo
 Phương pháp dùng máy tính
 Dùng Matlab : lệnh polyfit
 Dùng các công cụ khác như: Mathematical, Excel, Mapple 
 Dùng các công cụ đồ họa.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_do_luong_chuong_1_cac_khai_niem_co_ban.pdf