Bài giảng Kỹ thuật cao áp - Chương 5: Phóng điện trong chân không
1. Giới thiệu
Theo lý thuyết Townsend/streamer, phóng điện xảy ra khi tồn tại
chất khí giữa hai bản cực và chất khí bị ion hóa
Chân không không tồn tại các chất khí không dẫn điện và
không bị phóng điện chất cách điện lý tưởng
Thực tế, sự hiện diện của các điện cực kim loại là nguồn gốc gây
ra phóng điện trong chân không nhưng ở điện áp rất cao
Chân không được sử dụng làm cách điện cho máy cắt, rơle, khởi
động từ
Máy cắt chân không cấp trung thế dần thay thế máy cắt dầu, máy
cắt SF6 và các loại máy cắt khác
2. Phân loại chân không
Chân không cao: 10-3-10-6 Torr
Chân không siêu cao: 10-6-10-8 Torr
Chân không cực cao: < 10-9="">
Cách điện chân không có áp suất 10-3-10-6 Torr
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật cao áp - Chương 5: Phóng điện trong chân không
CHƯƠNG V: PHÓNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 1. Giới thiệu 2. Phân loại chân không 3. Đặc tính phóng điện trong chân không 4. Nguyên lý phóng điện trong chân không . 1. Giới thiệu Theo lý thuyết Townsend/streamer, phóng điện xảy ra khi tồn tại chất khí giữa hai bản cực và chất khí bị ion hóa Chân không không tồn tại các chất khí không dẫn điện và không bị phóng điện chất cách điện lý tưởng Thực tế, sự hiện diện của các điện cực kim loại là nguồn gốc gây ra phóng điện trong chân không nhưng ở điện áp rất cao Chân không được sử dụng làm cách điện cho máy cắt, rơle, khởi động từ Máy cắt chân không cấp trung thế dần thay thế máy cắt dầu, máy cắt SF6 và các loại máy cắt khác . Máy cắt chân không chiếm ưu thế ở cấp trung thế . Kết cấu của máy cắt chân không (7,2-36 kV)-Siemens Chân không . Chân không cao: 10-3-10-6 Torr Chân không siêu cao: 10-6-10-8 Torr Chân không cực cao: < 10-9 Torr 2. Phân loại chân không Cách điện chân không có áp suất 10-3-10-6 Torr 1 torr = 1 mmHg = 1mbar . 3. Đặc tính phóng điện trong chân không Phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của điện cực kim loại Phụ thuộc vào kim loại làm điện cực Phụ thuộc vào độ tinh khiết của kim loại vào điện cực Phụ thuộc vào độ chân không nhưng khi áp suất nhỏ hơn 1 bar, điện áp phóng điện không phụ thuộc vào độ chân không Áp suất khoảng 1 bar, quảng đường tự do trung bình giữa hai lần va chạm = 50 mm không tồn tại phóng điện thác hoặc dòng điện tử . a. Sự phát xạ điện tử từ cực âm – Schottky effect Trong môi trường chân không, điện tử phát xạ từ cực âm khi điện trường tác dụng đủ lớn Bán kính mũi nhọn (cực âm) khoảng vài nm Phát xạ điện tử có thể xảy ra ở nhiệt độ phòng Điện trường cao . Giản đồ năng lượng của mặt tiếp xúc kim loại -chân không Ec EF f Kim loại Chân không EF: mức năng lượng Fermi EC: năng lượng vùng dẫn f: công thoát kim loại Để tách điện tử từ kim loại, cần phải cung cấp cho điện tử năng lượng lớn hơn giá trị EF +f (nhiệt năng hoặc năng lượng điện trường) Khi năng lượng cung cấp cho điện tử từ điện trường hiệu ứng Schottky . Thế năng của điện tử tại vị trí cách bề mặt kim loại đoạn x x q ExPE o F f 16 )( 2 Thế năng của điện tử do tác động của điện trường qExxPEa )( Tổng thế năng của điện tử EF qEx x q ExPE o Ft f 16 )( 2 Dưới tác động của điện trường thế năng giảm một lượng f = (f - feff) . Mật độ dòng điện do hiệu ứng Schottky kT E TBJ se 2/1 2 exp f s: hệ số Schottky Be: hằng số phát xạ . Ví dụ: Ống chân không chứa 2 điện cực cách nhau 1 mm. Điện áp đặt lên hệ thống điện cực là 4 kV. Công thoát kim loại của cực âm là 2,6 eV. Tính dòng điện theo lý thuyết? Với các thông số như sau: s = 3,79 10 -5 (eV/(V/m)1/2) Diện tích bề mặt điện cực: A = 2,5 10-4 m2 Be= 3 10 4 Am-2K-2 (điện cực Tungsten phủ Thorium) T = 300 K Bài giải Điện trường tại cực âm mVE /10.4 10 10.4 6 3 3 . 234 23 619519 24 2/1 2 /1012,1 3001038,1 10410.6,11079,310.6,16,2 exp300103 exp mA kT E TBJ se f AJAI 28424 10.3,210.5,210.12,1 . b. Sự phát xạ điện tử từ cực âm - Tunnelling effect Khi điện trường lớn hơn 109 V/m rào cản thế càng giảm thấp và bề rộng rào cản thế năng càng hẹp điện tử có cơ hội “chui” ngang rào cản Mật độ dòng điện qh m E E E qnvJ effe c c x ff 2/1 22 exp n: mật độ điện tử vx: vận tốc điện tử . 4. Nguyên lý phóng điện trong chân không Theo lý thuyết Townsend, phóng điện trong chất khí là do sự hình thành các thác điện tử Chân không không tồn tại các chất khí, phóng điện trong chân không không hoàn toàn tuân theo lý thuyết Townsend Các nguyên lý phóng điện trong chân không - Nguyên lý trao đổi hạt - Lý thuyết phát xạ điện tử - Lý thuyết đám . * Nguyên lý trao đổi hạt Bề mặt điện cực nhẵn, trơn Điện trường rất cao (>107- 108 V/m) 01 điện tử bị tách khỏi cực âm (do hiệu ứng schottky hay tunnelling) - gia tốc về phía cực dương - va đập vào cực dương - giải phóng A ion dương và C photon Mỗi ion dương va đập vào cực âm giải phóng B điện tử Mỗi photon được hấp thụ tại cực âm sinh ra D điện tử Điều kiện xảy ra phóng điện 1 CDAB . * Lý thuyết phát xạ điện tử - Nguyên lý cực dương nóng Bề mặt điện cực không nhẵn chứa các nhấp nhô Điện trường cao (107-108 V/m) Các điện tử dễ dàng bị tách khỏi các nhấp nhô trên bề mặt cực âm - gia tốc về phía cực dương - va đập vào cực dương - đốt nóng cực dương giải phóng các chất khí và hơi kim loại Ion hóa do va chạm sẽ xảy ra Phóng điện có thể xảy ra theo lý thuyết Townsend . - Nguyên lý cực âm nóng Bề mặt điện cực không nhẵn chứa các nhấp nhô Điện trường cao (107-108 V/m) Các điện tử dễ dàng bị tách khỏi các nhấp nhô trên bề mặt cực âm Xuất hiện dòng điện Mật độ dòng điện lớn do tiết diện đỉnh nhấp nhô rất nhỏ Đun chảy các đỉnh nhấp nhô giải phóng các chất khí và hơi kim loại Ion hóa do va chạm xảy ra Phóng điện có thể xảy ra theo lý thuyết Townsend . * Lý thuyết đám Tồn tại các “cục” tạp chất trên bề mặt điện cực Dưới tác động của điện áp, các cục tạp chất trở nên nhiễm điện và tách khỏi cực âm do lực hút tĩnh điện Các cục tạp chất gia tốc và va chạm vào cực dương tạo các chất khí và hơi kim loại Phóng điện có thể xảy ra theo lý thuyết Townsend . CdV Điện áp phóng điện: C: hệ số phụ thuộc vào khoảng cách điện cực, tình trạng bề điện cực và vật liệu làm điện cực (V2/cm) d: khoảng cách điện cực (cm) . 5. Điện áp phóng điện phụ thuộc vào áp suất . Chân không có độ bền điện lớn hơn các chất cách điện khác
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_cao_ap_chuong_5_phong_dien_trong_chan_kho.pdf