Bài giảng Kỹ năng thương lượng của đại biểu - Nguyễn Sĩ Dũng
Nội dung
Thương lượng là gì?
Tại sao đại biểu QH cần kỹ năng thương lượng?
Đại biểu QH cần thương lượng với ai? Vào lúc nào?
Một số nguyên tắc trong thương lượng
Các giai đoạn trong thương lượng
Một vài thủ thuật để thương lượng hiệu quả
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng thương lượng của đại biểu - Nguyễn Sĩ Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng thương lượng của đại biểu - Nguyễn Sĩ Dũng
KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CỦA ĐẠI BIỂU Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Nội dung Thương lượng là gì? Tại sao đại biểu QH cần kỹ năng thương lượng? Đại biểu QH cần thương lượng với ai? Vào lúc nào? Một số nguyên tắc trong thương lượng Các giai đoạn trong thương lượng Một vài thủ thuật để thương lượng hiệu quả Thương lượng là gì? 1) Thương lượng là trao đổi, bàn bạc với nhau nhằm đạt được thỏa thuận về việc giải quyết một vấn đề nào đó. 2) “Bất kỳ khi nào con người ta trao đổi ý nghĩ với ý định thay đổi quan hệ và đi đến thỏa thuận thì lúc đó người ta đàm phán và thương lượng”. Thương lượng là gì? 3) “Thương lượng không phải là để mở rộng mối quan hệ hay phá vỡ mối quan hệ, mà là để tạo ra một hình thái mới hay khác hơn của mối quan hệ”. 4) Thương lượng - Thương thuyết - Đàm phán Tại sao đại biểu Quốc hội cần kỹ năng thương lượng? Người dân Quan chứcChính quyền Đại biểuQuốc hội Tại sao đại biểu QH cần kỹ năng thương lượng ? Vị trí vừa là người đại diện, vừa là thành viên của cơ quan quyền lực Nhà nước Đòi hỏi của cử tri và áp lực của đơn vị bầu cử Tính chất của đời sống nghị trường Đại biểu cũng là con người (thường xuyên phải thương lượng) ĐBQH cần thương lượng với ai? Cử tri với tư cách là người ủy quyền và người được đại diện Các quan chức chính quyền địa phương Các quan chức chính quyền trung ương Các quan chức Quốc hội Các vị đại biểu QH khác Các thành viên trong gia đình Một số nguyên tắc trong thương lượng 1) Có trân trọng mới dễ thương lượng 2) Phải nhận biết và xác định rõ vấn đề 3) Kiên trì tìm kiếm các giải pháp khác nhau 4) Hợp tác và tin cậy 5) Nuôi dưỡng và giữ gìn quan hệ Một số nguyên tắc trong thương lượng 6) Các nguyên tắc ABC Nhắm mục tiêu lớn (Aim big) Phải thật kiên trì (Be patient) Nhượng bộ ít (Concede small) Các giai đoạn trong thương lượng 1) Giai đoạn chuẩn bị 2) Giai đoạn thương lượng Giai đoạn chuẩn bị Nhận biết và xác định vấn đề Thu thập thông tin càng đầy đủ càng tốt về vấn đề Thu thập thông tin càng đầy đủ càng tốt về đối tác Đánh giá năng lực mặc cả của hai bên Đề ra các mục tiêu và phương án thương lượng Giai đoạn thương lượng Logistics: gặp lúc nào? Ở đâu? Trao đổi thông tin Bày tỏ sự mặc cả Cam kết Thủ thuật để thương lượng hiệu quả 1) “Trong thương lượng điều quan trọng nhất là đọc được những gì mà đối tác đã không nói ra bằng lời” 2) Bao giờ cũng đề nghị nhiều hơn mức bạn dự định đạt được Thủ thuật để thương lượng hiệu quả 3) Hãy tỏ ra bị sốc trước lời đề nghị của đối phương 4) Không bao giờ nói “vâng” với đề nghị đầu tiên 5) Không bao giờ nhượng bộ đầu tiên 6) Không bao giờ nhượng bộ mà không đề nghị được đáp trả bằng một điều gì đó 7) Luôn nhớ chúc mừng phía bên kia Xin trân trọng cảm ơn sự theo dõi của Quý vị !
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_thuong_luong_cua_dai_bieu_nguyen_si_dung.ppt