Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm

Đề tài 1: Đâu là nhóm trong các trường hợp sau

2 người

Những người đang đi trên đường phố

Băng cướp

Những người mua hàng trong siêu thị

Nhóm diễn viên múa

Phòng Sáng tạo của công ty quảng cáo

Tổ học tập do GV chia nhưng chưa bao giờ họp

Nhóm người đang xem tỏ tình gây sốc

Đề tài 2: bạn sẽ lập nhóm gì trong các trường hợp sau

Các thành viên là 6 giám đốc Marketing của 6 nước Đông Nam Á

Ban tổ chức dã ngoại cho lớp nhân dịp 8/3

Cán sự lớp trong 4 năm

Thảo luận một vấn đề

a/ Thủ lĩnh nhóm mà bạn sẽ chỉ định có khả năng quản lý còn hạn chế

b/ Các thành viên hay nóng tính, ít kiềm chế

c/ Thời gian để đưa ra quyết định còn rất ít

 

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 40 trang duykhanh 7160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - Chương 5: Nhóm
CHƯƠNG 5. NHÓM 
Đề tài 1: Đâu là nhóm trong các trường hợp sau 
2 người 
Những người đang đi trên đường phố 
Băng cướp 
Những người mua hàng trong siêu thị 
Nhóm diễn viên múa 
Phòng Sáng tạo của công ty quảng cáo 
Tổ học tập do GV chia nhưng chưa bao giờ họp 
Nhóm người đang xem tỏ tình gây sốc 
I. Định nghĩa: 
Nhóm là một tập hợp từngười trở lên, 
cùng _ _ _ _ _ _ _ _ vì một mục tiêu chung. 
Vd: Nhóm thuyết trình 
Nhóm thi văn nghệ 
Nhóm tác chiến 
Đề tài 2: bạn sẽ lập nhóm gì trong các trường hợp sau 
Các thành viên là 6 giám đốc Marketing của 6 nước Đông Nam Á 
Ban tổ chức dã ngoại cho lớp nhân dịp 8/3 
Cán sự lớp trong 4 năm 
Thảo luận một vấn đề 
II. Phân loại: 
1. Nhóm chức năng - Nhóm giải quyết vấn đề 
2. Nhóm thực - Nhóm ảo 
3. Nhóm nhỏ - nhóm vừa - Nhóm lớn 
a/ Thủ lĩnh nhóm mà bạn sẽ chỉ định có khả năng quản lý còn hạn chế 
b/ Các thành viên hay nóng tính, ít kiềm chế 
c/ Thời gian để đưa ra quyết định còn rất ít 
III. MỘT NHÓM HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? 
“Đừng đề cập đến chuyện nhóm với tôi! Chúng chỉ mang lại rắc rối! 
Mấy cái nhóm chỉ giỏi có một chuyện” 
Giỏi chuyện gì? 
Bruce Tuckman 
Các cá nhân riêng lẻ tham gia vào và hình thành nhóm làm việc. 
Tâm lý thường thấy là háo hức, kỳ vọng; nghi ngờ, lo âu... 
2 
Forming (Tập hợp) 
Công việc triển khai bắt đầu một cách trắc trở 
Các cá nhân bắt đầu bộc lộ tính cách và nảy sinh va chạm 
2 
Mâu thuẫn nảy sinh, có thể dẫn tới xung đột hay đào thải 
3 
Storming (Sóng gió) 
Các mâu thuẫn được dàn xếp, các mqh đi vào ổn định 
Các tiêu chuẩn được hình thành và hoàn thiện 
2 
Các cá nhân chấp nhận, tin tưởng nhau 
3 
Norming (Dàn xếp) 
Cảm giác tin tưởng, hòa nhập, gắn kết mạnh mẽ. 
Sự háo hức thể hiện rõ, mức độ cam kết công việc cao 
2 
Performing – Thể hiện 
Trưởng thành thực thụ, quan hệ đồng đội thực sự hình thành 
3 
B1. Tập hợp 
B2. Sóng gió 
B3. Dàn xếp 
B4. Thể hiện 
Bạn nên làm gì ở mỗi giai đoạn? 
IV. Cấu trúc của nhóm 
1. Vị trí – chức năng – vị thế 
Bài tập: Vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa 3 yếu tố trên 
IV. Cấu trúc của nhóm 
2. Hoạt động truyền thông 
Bài tập: 
Vẽ sơ đồ cấu trúc của các yếu tố trong hoạt động truyền thông gồm: 
nguồn phát, nguồn nhận, 
yếu tố gây nhiễu, môi trường, 
phương tiện truyền thông, 
thông điệp. 
Bài tập: Vẽ một số mô hình mạng lưới truyền thông 
IV. Cấu trúc của nhóm 
3. Thủ lĩnh nhóm 
a. Quyền lực trong nhóm 
- Có những loại quyền lực nào trong 1 nhóm? 
- Những yếu tố nào tạo nên quyền lực trong nhóm? 
b. Các phong cách điều hành nhóm 
+ Không nhất thiết là người: 
Cao niên nhất 
Nói hay nhất 
Biết tất cả vấn đề 
Có quyền lực nhất 
+ Nhưng nhất thiết phải là người: 
Am hiếu vấn đề khái quát 
Biết tiếp thu, tổng hợp 
Nắm rõ tâm lý nhóm 
Biết xác nhận tiềm năng 
- Trưởng nhóm (vị trí) là người như thế nào? 
- Phong cách đ ộc đ oán : 
Sử dụng quyền lực. 
Khen th ư ởng hay trừng phạt mạnh tay. 
Kiểm soát cao. 
Ít trò chuyện, trao đ ổi. 
Giao tiếp một chiều. 
- Phong cách tự do 
Ít kiểm soát mình và ng ư ời khác. 
Rất tôn trọng làm việc cá nhân, tôn trọng sự tự do. 
Làm việc dựa trên tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên 
Ít tuân theo khuôn mẫu kỉ luật 
- Phong cách dân chủ: 
Luôn đ ặt mục tiêu của nhóm lên trên 
Th ư ờng tích cực trao đ ổi ý kiến rồi mới quyết đ ịnh trên c ơ sở ý kiến chung 
Vẫn nghiêm túc ra quyết đ ịnh và chịu trách nhiệm. 
Hãy giải thật nhanh bài toán này và đứng dậy khi bạn đã tìm ra kết quả 
10 đ 
Hoạt động: Giải nhanh bài toán 
1+1+1+1+1=? 
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM 
1. Chuẩn mực của nhóm: 
a/ ĐN: là những quy định chung ( ngầm hoặc công khai ) chi phối hành vi của mỗi thành viên. 
b/ Chức năng: 
- Giảm bớt tính hỗn tạp, tạo sự đồng nhất tương đối 
- Tránh xung đột 
- Chuẩn mực hóa (dàn xếp, tạo phong cách chung) 
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM 
1. Chuẩn mực của nhóm: 
c/ Cơ sở vận hành: So sánh xã hội + Tự đánh giá 
d/ Các hiện tượng lệch chuẩn: 
Nguyên nhân: 
 + Nhóm kém hấp dẫn, bị thu hút bởi các nhóm khác, nhóm ít hoạt động chung, thủ lĩnh mờ nhạt. 
 + Nhu cầu/động cơ, tính cách, năng lực cá nhân 
Biểu hiện (bài trước: Các thành viên lệch chuẩn) 
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM 
2. Áp lực nhóm: 
a/ Cơ sở vận hành: Tính cố kết + Nhu cầu 
b/ Biểu hiện: Tuân theo các chuẩn mực + Tìm kiếm sự tương đồng 
A 
N 
T 
O 
À 
N 
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM 
3. Xung đột nhóm: 
a/ ĐN: Là sự mất cân bằng trong bầu không khí tâm lý hoặc mất ổn định trong cơ cấu tổ chức nhóm 
b/ Nguyên nhân: 
Nhận thức: Quan điểm, Lối suy nghĩ, Xu hướng 
Tình cảm: Động cơ, Tính cách 
 Ý chí hành động: Công việc, Năng lực 
V. CÁC QUÁ TRÌNH CỦA NHÓM 
3. Xung đột nhóm: 
c/ Kết quả: 
Tẩy chay 
“Vật hy sinh” 
Chia thành các nhóm nhỏ hơn 
Thay đổi cấu trúc: cơ cấu, lãnh đạo 
Tan rã 
VI. Quan hệ liên nhóm 
1. Hiệu ứng sủng ái nhóm mình 
Xuất hiện khi nào? 
- Có sự cạnh tranh với mục đích hẹp 
Kết quả nhóm mình thấp hơn nhóm khác 
Nhóm mình là thiểu số 
Không có tiêu chí rõ ràng trong thi đua 
Nghi ngờ về độ tin cậy của kết quả 
Được dùng tất cả những gì bạn có 
3 phút 
Hoạt động: Ai xây tháp cao nhất 
Đồng hồ tính giờ 
2. Hiệu ứng ganh đua 
Hiệu ứng này sẽ tạo nên các kết quả sau: 
Xuất hiện nhu cầu khẳng định vị thế nhóm mình 
Thủ lĩnh có phẩm chất.. được ưu tiên bầu chọn 
Hiện tượng “đối sánh”: thành viên “ngoại đạo”, “không cùng nhóm mình” 
Đánh giá lại và tự hào về những thành viên có thành tích cao nhất 
Tăng mức độ kỳ vọng vào nội bộ 
clip 
Trong 5 phút, mỗi nhóm phải nộp đủ: 
 5 sợi tóc đen & 1 sợi tóc màu khác 
 5 loại lá khác nhau 
 3 dấu môi son in trên tờ giấy 
Đáp án phép tính: 523 – 15 2 x 5 : 25 
2 câu thơ lục bát tự sáng tác về chủ đề “tên nhóm” 
 1 hình vẽ chân dung Trưởng nhóm 
Một đồ vật làm bằng cao su 
8) Tất cả để trong 1 bọc ni-lông có ghi tên nhóm 
Hoạt động: PHÂN CÔNG TÌM KHO BÁU 
3. Hiệu ứng đồng nhất xã hội 
Là hiện tượng cá nhân tri giác bản thân trên quan điểm cùng thuộc một nhóm xã hội nhất định (hành vi của mình sẽ ảnh hưởng tới “hình ảnh”/bộ mặt của nhóm mình) => điều chỉnh hành vi theo nhóm. 
Chỉ diễn ra khi cá nhân nhận thấy nhóm mình có những tiêu chuẩn hơn hẳn nhóm khác 
VII. CÁC KỸ NĂNG TRONG LÀM VIỆC NHÓM 
Kỹ năng chấp nhận sự khác biệt 
Kỹ năng thiết lập mục tiêu 
Kỹ năng xác định chiến lược & lập kế hoạch 
Kỹ năng phân công công việc 
Kỹ năng tổ chức hội họp 
Kỹ năng huy động trí tuệ tập thể 
Kỹ năng ra quyết định 
KN ra quyết định: 
ĐOÀN KẾT ĐỂ MẠNH HƠN! 
HÒA HỢP ĐỂ CAO HƠN! 
GIÚP NHAU ĐỂ G I ỎI HƠN! 
THÀNH CÔNG T I ẾN XA HƠN!!! 
BÊN NHAU LÀ N I ỀM VUI!!! 
SỐNG LÀ CỘNG TÁC! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_lam_viec_nhom_chuong_5_nhom.ppt