Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT

• FAT là hệ thống tập tin được sử dụng trên HĐH MS-DOS và

Windows 9x (trên Windows họ NT có thêm hệ thống NTFS)

• Có 3 loại FAT

– FAT12

– FAT16

– FAT32

• Tổ chức thành 2 vùng

– Vùng hệ thống

• Vùng Boot Sector

• Bảng FAT

• Bảng thư mục gốc (có thể nằm trên vùng dữ liệu)

– Vùng dữ liệu

• Gồm một số sector đầu tiên của phân

vùng (partition), trong đó:

– Sector đầu tiên (Boot Sector):

• Chứa các thông số quan trọng của phân vùng

• Chứa một đoạn chương trình nhỏ để nạp HĐH khi

khởi động máy

– Các sector còn lại (nếu có):

• Chứa các thông tin hỗ trợ cho việc xác định tổng

số cluster trống & tìm kiếm cluster trống được hiệu

quả

• Chứa một sector bản sao của Boot sector

• Nằm trên vùng hệ thống (FAT12 & FAT16) hoặc nằm trên vùng dữ

liệu (FAT32)

• Gồm một dãy các phần tử (gọi là entry), mỗi phần tử có kích

thước 32 bytes chứa các thông tin của 1 tập tin hoặc một thư

mục

• Thông tin của mỗi tập tin/ thư mục có thể chiếm 1 hay nhiều

entry

• Byte đầu tiên của mỗi entry cho biết trạng thái của entry này

– 0 – entry trống

– E5h – tập tin chiếm entry này đã bị xóa

– Giá trị khác – đang chứa thông tin của tập tin/ thư mục

• Có 2 loại entry

– Entry chính: chứa các thông tin của tập tin

– Entry phụ: chỉ chứa tên của tập tin

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang duykhanh 10160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT

Bài giảng Hệ điều hành - Tổ chức hệ thống tập tin FAT
Môn học: Hệ điều hành
 1
• Giới thiệu hệ thống tập tin FAT
• Vùng Boot Sector
• Bảng thư mục gốc (RDET)
• Bảng FAT
• Vùng dữ liệu
• Bảng thư mục con
 2
• FAT là hệ thống tập tin được sử dụng trên HĐH MS-DOS và 
 Windows 9x (trên Windows họ NT có thêm hệ thống NTFS)
• Có 3 loại FAT
 – FAT12
 – FAT16
 – FAT32
• Tổ chức thành 2 vùng
 – Vùng hệ thống 
 • Vùng Boot Sector
 • Bảng FAT
 • Bảng thư mục gốc (có thể nằm trên vùng dữ liệu)
 – Vùng dữ liệu
 File allocation File allocation 
Boot sector Root directory Other directories and all files
 table 1 table 2 (duplicate)
 3
• Gồm một số sector đầu tiên của phân 
 vùng (partition), trong đó:
 – Sector đầu tiên (Boot Sector):
 • Chứa các thông số quan trọng của phân vùng 
 • Chứa một đoạn chương trình nhỏ để nạp HĐH khi 
 khởi động máy
 – Các sector còn lại (nếu có): 
 • Chứa các thông tin hỗ trợ cho việc xác định tổng 
 số cluster trống & tìm kiếm cluster trống được hiệu 
 quả
 • Chứa một sector bản sao của Boot sector 
 4
5
6
• Nằm trên vùng hệ thống (FAT12 & FAT16) hoặc nằm trên vùng dữ 
 liệu (FAT32)
• Gồm một dãy các phần tử (gọi là entry), mỗi phần tử có kích 
 thước 32 bytes chứa các thông tin của 1 tập tin hoặc một thư 
 mục
• Thông tin của mỗi tập tin/ thư mục có thể chiếm 1 hay nhiều 
 entry
• Byte đầu tiên của mỗi entry cho biết trạng thái của entry này
 – 0 – entry trống
 – E5h – tập tin chiếm entry này đã bị xóa
 – Giá trị khác – đang chứa thông tin của tập tin/ thư mục
• Có 2 loại entry
 – Entry chính: chứa các thông tin của tập tin
 – Entry phụ: chỉ chứa tên của tập tin 7
Entry chính 32 bytes
Entry phụ N 32 bytes
Entry phụ 2
Entry phụ 1
Entry chính
Entry chính
 8
Offset (hex) Số byte Ý nghĩa
 0 8 Tên chính /tên ngắn - lưu bằng mã ASCII
 8 3 Tên mở rộng – mã ASCII
 B 1 Thuộc tính trạng thái (0.0.A.D.V.S.H.R)
 C 1 Dành riêng
 D 3 Giờ tạo (miligiây:7; giây:6; phút:6; giờ:5)
 10 2 Ngày tạo (ngày: 5; tháng: 4; năm-1980: 7)
 12 2 Ngày truy cập gần nhất (lưu như trên)
 14 2 Cluster bắt đầu – phần Word (2Byte) cao
 16 2 Giờ sửa gần nhất (giây/2:5; phút:6; giờ:5)
 18 2 Ngày cập nhật gần nhất (lưu như trên)
 1A 2 Cluster bắt đầu – phần Word thấp
 1C 4 Kích thước của phần nội dung tập tin
 9
Offset Số byte Ý nghĩa
 0 1 Thứ tự của entry (bắt đầu từ 1)
 1 A (10d) 5 ký tự UniCode – bảng mã UTF16
B (11d) 1 Dấu hiệu nhận biết (luôn là 0Fh)
E (14d) C (12d) 6 ký tự kế tiếp
1C (28d) 4 2 ký tự kế tiếp
 10
• Nằm trên vùng hệ thống
• Thường có 2 bảng: 1 bảng chính và 1 bảng dự phòng
• Lưu vị trí của các tập tin/ thư mục theo kiểu danh 
 sách liên kết
 Giá trị X X 3 4 EOF 7 EOF 6
 Phần tử 0 1 2 3 4 5 6 7
• Kích thước mỗi phần tử FAT phụ thuộc vào loại FAT
 – FAT12: kích thước mỗi phần tử là 12 bits ~ 1.5 bytes
 – FAT16: kích thước mỗi phần tử là 16 bits ~ 2 bytes
 – FAT32: kích thước mỗi phần tử là 32 bits ~ 4 bytes
 11
• Phần tử thứ k trên bảng FAT (đánh số từ 0) cho biết trạng 
 thái của cluster thứ k trên vùng dữ liệu (đánh số từ 2) 2 
 phần tử đầu của bảng FAT không dùng
 Trạng thái của cluster Giá trị của phần tử k trên bảng FAT
 Ghi chú
 k trên vùng dữ liệu FAT12 FAT16 FAT32
 Trống 0 0 0 = FREE
 Hư FF7 FFF7 0FFFFFF7 = BAD
 Cluster cuối của file FFF FFFF 0FFFFFFF = EOF
 Chứa nội dung file 2 .. FEF 2 .. FFEF 2..0FFFFFEF
• FAT 12 quản lý được tối đa 4078 (FEEh) cluster
• FAT 16 quản lý được tối đa 65518 (FFEEh) cluster
• Nếu số cluster quá 65518 thì dùng FAT 32
 12
• Lưu trữ bảng FAT là dãy byte
 Giá trị F0 FF FF 03 40 00 FF 7F FF AB CD EF
 Byte 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B
• Truy xuất theo FAT 32 (mỗi phần tử 4 bytes)
 Giá trị F0 FF FF 03 40 00 FF 7F FF AB CD EF
 Byte 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B
 Giá trị 03 FF FF F0 7F FF 00 40 EF CD AB FF
 Ptử FAT 0 1 2
• Truy xuất theo FAT 16 (mỗi phần tử 2 bytes)
 Giá trị F0 FF FF 03 40 00 FF 7F FF AB CD EF
 Byte 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B
 Giá trị FFF0 03FF 0040 7FFF ABFF EFCD
 13
 Ptử FAT0 1 2 43 5
• Truy xuất theo FAT 12 (mỗi phần tử 1.5 bytes)
 Giá trị F0 FF FF 03 40 00 FF 7F FF AB CD EF
 Byte 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B
 Giá trị FF0 FFF 003 004 FFF FF7 DAB EFC
 Ptử FAT 0 1 2 3 4 5 6 7
 – Phần tử chẵn: F0 FF FF0
 – Phần tử lẻ: FF FF FFF
• Công thức tương quan giữa phần tử thứ k và byte thứ i trên 
 bảng FAT
 i = k * 
 14
• Mỗi phần tử trên vùng dữ liệu, gọi là 
 cluster, có kích thước 2n sector, tùy 
 thuộc vào người dùng khi format
• Cluster trên vùng dữ liệu đánh số từ 2
• Công thức tương quan giữa cluster thứ k 
 trên vùng dữ liệu và sector thứ i trên phân 
 vùng
 i = SB + SF*NF + [SRDET] + (k – 2)*Sc
 15
• Chứa thông tin các tập tin/ thư mục con 
 của một thư mục
• Nằm trên vùng dữ liệu, có cấu trúc hoàn 
 toàn giống bảng thư mục gốc
• Mỗi SDET luôn có 2 entry „.„ và „..„ ở đầu 
 bảng mô tả về chính thư mục này và thư 
 mục cha của nó 
 16
 .
 .. 32 bytes
Entry chính 32 bytes
Entry phụ N
Entry phụ 2
Entry phụ 1
Entry chính
Entry chính
 17
• Đọc nội dung tập tin (TYPE)
 – Xác định entry chính trong bảng thư mục 
 (RDET/ SDET) chứa thông tin của tập tin dựa 
 vào phần tên và phần mở rộng (lưu ý trường 
 hợp tên dài)
 – Từ entry chính tìm được, ta có được chỉ số 
 cluster/ phần tử FAT đầu tiên
 – Từ phần tử FAT đầu tiên này, vào bảng FAT, 
 xác định các phần tử còn lại của tập tin, 
 tương ứng có được các cluster của tập tin này 
 các sector của tập tin
 – Đọc các sector nội dung của tập tin 18
• Liệt kê nội dung thư mục (DIR)
 – Xác định entry chính trong bảng thư mục (RDET/ SDET) 
 chứa thông tin của thư mục dựa vào phần tên (lưu ý 
 trường hợp tên dài)
 – Từ entry chính tìm được, ta có được chỉ số cluster/ phần 
 tử FAT đầu tiên
 – Từ phần tử FAT đầu tiên này, vào bảng FAT, xác định các 
 phần tử còn lại của tập tin, tương ứng có được các cluster 
 của tập tin này các sector của tập tin
 – Đọc các sector nội dung tìm được theo từng entry (32 
 bytes) và hiển thị thông tin của các tập tin và thư mục con 
 của thư mục này
 19
• Tạo tập tin (COPY CON)
 – Tìm đủ số entry trống liên tiếp nhau trên bảng thư mục 
 (RDET/ SDET) để chứa thông tin của tập tin (lưu ý trường 
 hợp tên dài)
 – Kiểm tra trên bảng FAT xem còn đủ số cluster trống để 
 chứa nội dung của tập tin không
 – Lưu thông tin của tập tin vào các entry trống tìm được
 – Ghi giá trị vào các phần tử FAT trống tìm được theo dạng 
 danh sách liên kết, đồng thời lưu nội dung tập tin vào các 
 cluster tương ứng (theo chỉ số sector)
 20
• Tạo thư mục (MD)
 – Tìm đủ số entry trống liên tiếp nhau trên 
 bảng thư mục (RDET/ SDET) để chứa thông 
 tin của thư mục (lưu ý trường hợp tên dài)
 – Kiểm tra trên bảng FAT xem còn cluster trống 
 nào để chứa nội dung của thư mục không
 – Lưu thông tin của thư mục vào các entry 
 trống tìm được
 – Ghi giá trị kết thúc vào phần tử FAT trống tìm 
 được, đồng thời tạo 2 thư mục “.” và “..” 
 chiếm 2 entry đầu tiên trong cluster tương 
 ứng 21
• Xóa tập tin (DELETE)
 – Xác định entry chính trong bảng thư mục (RDET/ SDET) 
 chứa thông tin của tập tin dựa vào phần tên và phần mở 
 rộng (lưu ý trường hợp tên dài)
 – Đặt giá trị E5h vào byte đầu tiên của entry chính và tất cả 
 các entry phụ của tập tin (nếu có)
 – Từ entry chính tìm được, ta có được chỉ số cluster/ phần 
 tử FAT đầu tiên. Vào bảng FAT, xác định được các phần tử 
 còn lại của tập tin
 – Đặt tất cả các phần tử FAT của tập tin về giá trị 0
 – Lưu ý, hoàn toàn không thay đổi gì phần nội dung của tập 
 tin
 22
• Xóa thư mục (RD)
 – Thực hiện xóa đệ qui tất cả các tập tin và thư 
 mục con từ cấp sâu nhất ra. Xóa thư mục 
 rỗng tương tự như xóa tập tin
 23
• Sao chép tập tin (COPY)
 – Tìm đủ số entry trống liên tiếp nhau trên bảng thư mục 
 (RDET/ SDET) để chứa thông tin của tập tin đích (lưu ý 
 trường hợp tên dài)
 – Kiểm tra trên bảng FAT xem còn đủ số cluster trống để 
 chứa nội dung của tập tin đích không
 – Copy thông tin (các entry) của tập tin nguồn sang các 
 entry tìm được của tập tin đích
 – Ghi giá trị vào các phần tử FAT trống tìm được theo dạng 
 danh sách liên kết, đồng thời copy các sector nội dung tập 
 tin nguồn vào các sector nội dung tương ứng tìm được của 
 tập tin đích
 24
• Di chuyển tập tin (MOVE)
 – Tìm đủ số entry trống liên tiếp nhau trên 
 bảng thư mục (RDET/ SDET) để chứa thông 
 tin của tập tin đích (lưu ý trường hợp tên dài)
 – Copy thông tin (các entry) của tập tin nguồn 
 sang các entry tìm được của tập tin đích
 – Xóa thông tin của tập tin nguồn
 25
• Đổi tên tập tin/ thư mục (REN)
 – Xác định entry chính trong bảng thư mục (RDET/ SDET) 
 chứa thông tin của tập tin/ thư mục dựa vào phần tên và 
 phần mở rộng (lưu ý trường hợp tên dài)
 – Nếu tên tập tin không cần thêm các entry phụ
 • Cập nhật lại phần tên và phần mở rộng
 – Nếu tên tập tin cần thêm các entry phụ
 • Tìm đủ số entry trống liên tiếp nhau trên bảng thư mục 
 (RDET/ SDET) để chứa thông tin của tập tin đích (lưu ý 
 trường hợp tên dài)
 • Copy thông tin (các entry) của tập tin nguồn sang các entry 
 tìm được của tập tin đích
 26
• Quick format
 – Giữ lại các thông số cũ của phân vùng, 
 – Cập nhật lại trạng thái các cluster đang chứa dữ liệu thành 
 trống và cho tất cả entry trên bảng thư mục gốc về trạng 
 thái trống.
 – Chức năng này tương đương với việc xóa tất cả mọi tập tin 
 & thư mục đang tồn tại trên phân vùng, nhưng thời gian 
 thi hành rất nhanh, có thể nhanh hơn thời gian xóa một 
 tập tin
• Full format
 – Các thông số của từng thành phần trên phân vùng sẽ được 
 xác định lại. 
 – Để tạo ra những dạng thức mới phù hợp hơn cho phân 
 vùng. Chức năng này dĩ nhiên cũng được dùng cho những 
 phân vùng chưa được định dạng. 
 27
• Xét đĩa mềm 1.44MB (có 2880 sector), để các tập tin trên vol có 
 thể truy xuất nhanh & an toàn hơn ta có thể cho SC = 4 (sector), 
 SB = 1 (sector), SR = 32 (entry) = 2 (sector), nF = 2. 
 Thay các giá trị trên vào đẳng thức SB + nF*SF +SR + SD = SV ta được
 1 + 2SF +2 + SD = 2880 (sector), hay 2SF + SD = 2877 (sector) (*)
 (*) SD < 2877 (sector) = 719.25 (cluster) (vì SC = 4 sector).
 Loại FAT tối ưu nhất (về kích thước) là FAT12, vì SD < 4079 (cluster)
 - Giả sử SF = 1 (sector): (*) SD = 2875 (sector) = 718.75 (cluster) 
 Vùng dữ liệu có 718 cluster, nên bảng FAT phải có 718 + 2 = 720 phần tử,
 do đó SF = (720*1.5)/512 = 2.1x (sector)
 Bảng FAT phải chiếm 3 sector – mâu thuẫn với giả thiết SF = 1.
 Vậy kích thước bảng FAT của vol này không thể là 1 sector
 - Giả sử SF = 2 (sector): tương tự, ta vẫn thấy mâu thuẫn, tức kích thước bảng FAT phải 
 lớn hơn 2 sector.
 - Giả sử SF = 3 (sector): (*) SD = 2871 (sector) = 717.75 (cluster).
 Vùng dữ liệu có 717 cluster, nên bảng FAT phải có 717 + 2 = 719 phần tử,
 do đó SF = (719*1.5)/512 = 2.1x (sector)
 Bảng FAT phải chiếm 3 sector – phù hợp với giả thiết SF = 3.
 Vậy kích thước bảng FAT của vol này là 3 sector. 28
• Một bảng FAT gọi là bị phân mảnh nếu xảy ra ít nhất một 
 trong 2 điều kiện sau:
 – Các phần tử FAT của 1 tập tin không liên tiếp nhau
 – Các phần tử FAT của các tập tin không liên tiếp nhau
 Truy xuất chậm
 Defragmentation
 29

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_to_chuc_he_thong_tap_tin_fat.pdf