Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh

Khái niệm cơ sở

? Quản lý bộ nhớ là công việc của hệ điều hành với sự hỗ

trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các

process trong bộ nhớ sao cho hiệu quả.

? Mục tiêu cần đạt được là nạp càng nhiều process vào

bộ nhớ càng tốt (gia tăng mức độ đa chương)

? Trong hầu hết các hệ thống, kernel sẽ chiếm một phần

cố định của bộ nhớ; phần còn lại phân phối cho các

process.

? Các yêu cầu đối với việc quản lý bộ nhớ

– Cấp phát bộ nhớ cho các process

– Tái định vị (relocation): khi swapping,.

– Bảo vệ: phải kiểm tra truy xuất bộ nhớ có hợp lệ không?

– Chia sẻ: cho phép các process chia sẻ vùng nhớ chung

– Kết gán địa chỉ nhớ luận lý của user vào địa chỉ thực (physical)

Các kiểu địa chỉ nhớ

? Địa chỉ vật lý (physical address) (địa chỉ thực, địa chỉ

tuyệt đối) là một vị trí thực trong bộ nhớ chính.

? Địa chỉ luận lý (logical address) là tham chiếu đến một vị

trí nhớ độc lập với cấu trúc, tổ chức vật lý của bộ nhớ

– Các trình biên dịch (compiler) tạo ra mã lệnh chương trình mà

trong đó mọi tham chiếu bộ nhớ đều là địa chỉ luận lý

? Địa chỉ tương đối (relative address) là một kiểu địa chỉ

luận lý trong đó các địa chỉ được biểu diễn tương đối so

với một điểm xác định nào đó trong chương trình (ví dụ:

12 byte so với điểm bắt đầu chương trình,.)

? Khi một lệnh được thực thi, các tham chiếu đến địa chỉ

luận lý phải được chuyển đổi thành địa chỉ thực. Thao

tác chuyển đổi này thường có sự hỗ trợ của phần cứng

để đạt hiệu suất cao.

 

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang duykhanh 4280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Memory management - Lê Ngọc Minh
 6. Memory Management
‰ Khái niệm cơ sở
‰ Các kiểu địa chỉ nhớ
‰ Chuyển đổi địa chỉ nhớ
‰ Overlay và swapping
‰ Mô hình quản lý bộ nhớ đơn giản
 – Fixed partitioning
 – Dynamic partitioning
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.1-
 Khái niệm cơ sở
‰ Quản lý bộ nhớ là công việc của hệ điều hành với sự hỗ
 trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các
 process trong bộ nhớ sao cho hiệu quả.
‰ Mục tiêu cần đạt được là nạp càng nhiều process vào
 bộ nhớ càng tốt (gia tăng mức độ đa chương)
‰ Trong hầu hết các hệ thống, kernel sẽ chiếm một phần
 cố định của bộ nhớ; phần còn lại phân phối cho các
 process.
‰ Các yêu cầu đối với việc quản lý bộ nhớ
 – Cấp phát bộ nhớ cho các process
 – Tái định vị (relocation): khi swapping,...
 – Bảo vệ: phải kiểm tra truy xuất bộ nhớ có hợp lệ không?
 – Chia sẻ: cho phép các process chia sẻ vùng nhớ chung
 – Kết gán địa chỉ nhớ luận lý của user vào địa chỉ thực (physical)
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.2-
 1
 Các kiểu địa chỉ nhớ
‰ Địa chỉ vật lý (physical address) (địa chỉ thực, địa chỉ
 tuyệt đối) là một vị trí thực trong bộ nhớ chính.
‰ Địa chỉ luận lý (logical address) là tham chiếu đến một vị
 trí nhớ độc lập với cấu trúc, tổ chức vật lý của bộ nhớ
 – Các trình biên dịch (compiler) tạo ra mã lệnh chương trình mà
 trong đó mọi tham chiếu bộ nhớ đều là địa chỉ luận lý
‰ Địa chỉ tương đối (relative address) là một kiểu địa chỉ
 luận lý trong đó các địa chỉ được biểu diễn tương đối so 
 với một điểm xác định nào đó trong chương trình (ví dụ: 
 12 byte so với điểm bắt đầu chương trình,...) 
‰ Khi một lệnh được thực thi, các tham chiếu đến địa chỉ
 luận lý phải được chuyển đổi thành địa chỉ thực. Thao
 tác chuyển đổi này thường có sự hỗ trợ của phần cứng
 để đạt hiệu suất cao.
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.3-
 Nạp chương trình vào bộ nhớ(t.t)
‰ Bộ linker: kết hợp các object module thành một file nhị
 phân khả thực thi gọi là load module.
‰ Bộ loader: nạp load module vào bộ nhớ chính
 System 
 Library static linking
 dynam ic linking System 
 Library
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.4-
 2
 Cơ chế thực hiện linking
 0 0
 M odule A Relocatable Module A
 CALL B Length L Object M odules JM P “L”
L-1 Return L-1 Return
 L Module B
 0 M odule B
 JM P “L+M ”
 CALL C Length M Load M odule
 L+M -1 Return
 Return
M-1 L+M Module C
 0 M odule C
 Length N
 L+M +N-1 Return
 Return
N-1
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.5-
 Chuyển đổi địa chỉ nhớ
‰ Chuyển đổi địa chỉ – quá trình ánh xạ một địa chỉ từ
 không gian địa chỉ này sang không gian địa chỉ khác.
‰ Biểu diễn địa chỉ nhớ
 –Trongsource code: symbolic (các biến, hằng, pointer,...)
 – Thời điểm biên dịch (compile): là địa chỉ khả tái định vị (re-
 locatable address), hay là địa chỉ tương đối (relative address)
 ƒ Ví dụ: a ở vị trí 14 bytes so với phần header của module.
 – Thời điểm linking/loading: là địa chỉ tuyệt đối. Ví dụ: dữ liệu nằm
 tại địa chỉ bộ nhớ thực: 2030
 0 2000
 int I;
 gotop1;
 p1
 250 2250
 Sym bolic Address Re-locatable Address Absolute Address 
 (Physical Memory)
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.6-
 3
 Chuyển đổi địa chỉ (t.t)
 ‰ Địa chỉ lệnh (instruction) và dữ liệu (data) được
 chuyển đổi thành địa chỉ vật lý của bộ nhớ thực có
 thể xảy ra tại ba thời điểm khác nhau
 – Compile time: nếu biết trước địa chỉ bộ nhớ thì có thể kết
 gán địa chỉ vật lý (địa chỉ thực) lúc biên dịch.
 ⇒ Ví dụ: chương trình .COM của MS-DOS, phát biểu assemply
 org xxx
 ⇒ Khuyết điểm: phải biên dịch lại nếu thay đổi địa chỉ
 – Load time: tại thời điểm biên dịch, nếu không biết địa chỉ
 thực thì vào thời điểm loading, phải chuyển đổi địa chỉ khả
 tái định vị (re-locatable) theo một mốc chuẩn (base 
 address).
 ƒ Địa chỉ thực được tính toán lại vào thời điểm chương trình
 thực thi ⇒ phải tiến hành reload nếu địa chỉ base thay đổi.
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.7-
 Chuyển đổi vào thời điểm dịch
 Absolute Addresses Absolute Addresses
 Sym bolic (Physical Memory (Physical Memory 
 Addresses Addresses) Addresses)
 PROGRAM 1024 1024
 JU M P i JU M P 1424 JU M P 1424
i 1424 1424
 LO AD j LO AD 2224 LO AD 2224
 Compile Link/Load
 DATA
j 2224 2224
 Source C ode Absolute Load M odule Process Im age 
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.8-
 4
 Chuyển đổi vào thời điểm nạp
 Relative Absolute Addresses
 Sym bolic (Relocatable) (Physical Memory 
 Addresses Addresses Addresses)
 PROGRAM 0 1024
 JU M P i JU M P 400 JU M P 1424
i 400 1424
 LO AD j LO AD 1200
 Compile Link/Load LO AD 2224
 DATA
j 1200 2224
 Source C ode Relative Process Im age 
 Load M odule
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.9-
 Chuyển đổi địa chỉ (t.t)
‰ Execution time: quá trình chuyển
 đổi được trì hoãn đến thời điểm Relative (Relocatable)
 thực thi (run time) Addresses
 – Trong quá trình thực thi, process 0
 có thể được di chuyển từ segment 
 này sang segment khác trong bộ JM P 400
 nhớ.
 400
 – CPU tạo ra các địa chỉ tương đối
 cho process LO AD 1200
 – Cần sự hỗ trợ của phần cứng cho
 việc ánh xạ địa chỉ (ví dụ có thanh
 ghi base và limit,...)
 1200
 – Sử dụng trong đa số các OS đa
 dụng (general-purpose) trong đó
 có các cơ chế swapping, paging, MAX=2000
 segmentation
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.10-
 5
 Dynamic Linking
‰ Quá trình link một số module ngoài (external module) 
 được thực hiện sau khi đã tạo xong load module (i.e. file 
 có thể thực thi – executable)
 – Ví dụ trong Windows: module ngoài là các file .DLL còn trong
 Unix, các module ngoài là các file .so (shared library)
‰ Load module chỉ chứa các tham chiếu (reference) đến
 các external module. Các tham chiếu này có thể được
 chuyển đổi vào hai thời điểm sau:
 – Loading time (load-time dynamic linking)
 – Run time: khi có một lời gọi đến thủ tục được định nghĩa trong
 external module (run-time dynamic linking)
‰ OS chịu trách nhiệm tìm các external module và kết nối
 vào load module (kiểm tra xem external module đã nạp
 vào bộ nhớ chưa) 
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.11-
 Ưu điểm của Dynamic Linking
‰ Thông thường, external module là một thủ tục, thư viện
 cung cấp các tiện ích của OS. Các chương trình thực thi
 có thể dùng các phiên bản khác nhau của external 
 module mà không cần sửa đổi, biên dịch lại.
‰ Chia sẻ mã (code sharing): một external module chỉ cần
 nạp vào bộ nhớ một lần. Các process cần dùng external 
 module này thì cùng chia sẻ đoạn mã của external 
 module ⇒ tiết kiệm không gian nhớ và đĩa.
‰ Phương pháp dynamic linking cần sự hỗ trợ của OS trong
 việc kiểm tra xem một thủ tục nào đó có thể được chia
 sẻ giữa các process hay là phần mã của riêng một
 process ( bởi vì chỉ có OS mới có quyền thực hiện việc
 kiểm tra này).
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.12-
 6
 Dynamic Loading
‰ Cơ chế: chỉ khi nào được gọi đến thì một thủ tục mới
 được nạp vào bộ nhớ chính ⇒ tăng độ hiệu dụng của bộ
 nhớ (memory utilization) bởi vì các thủ tục ít được dùng
 sẽ không bao giờ chiếm chỗ trong bộ nhớ
‰ Rất hiệu quả trong trường hợp tồn tại khối lượng lớn mã
 chương trình có tần suất sử dụng thấp, không được sử
 dụng thường xuyên (ví dụ các thủ tục xử lý lỗi) 
‰ Không cần sự hỗ trợ đặc biệt của hệ điều hành
 – Thông thường, user chịu trách nhiệm thiết kế và hiện thực các
 chương trình có dynamic-loading.
 – Hệ điều hành chủ yếu cung cấp một số thủ tục thư viện hỗ trợ, 
 tạo điều kiện dễ dàng hơn cho lập trình viên
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.13-
 Cơ chế Overlay
‰ Tại mỗi thời điểm, chỉ giữ lại trong bộ nhớ những
 lệnh hoặc dữ liệu cần thiết, giải phóng các
 lệnh/dữ liệu chưa hoặc không cần dùng đến.
‰ Cơ chế này rất hữu dụng khi kích thước một
 process lớn hơn không gian bộ nhớ cấp cho
 process đó.
‰ Cơ chế này được điều khiển bởi người sử dụng
 (thông qua sự hỗ trợ của các thư viện lập trình) 
 chứ không cần sự hỗ trợ của hệ điều hành
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.14-
 7
 Cơ chế Overlay (t.t)
 P ass 1 70K
 P ass 2 80K sym bol
 20K
 Sym. Table 20K table
 C om m on R outines 30K
 A ssem bler com m on
 routines 30K
 Total Memory 
 Available = 150K
 overlay 10K
 driver 80K
 pass 1 pass 2
 70K
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.15-
 Cơ chế swapping
‰ Một process có thể tạm thời bị swap ra khỏi bộ
 nhớ chính và lưu trên một hệ thống lưu trữ phụ. 
 Sau đó, process có thể được nạp lại vào bộ nhớ
 để tiếp tục quá trình thực thi
 – Round-robin: swap-out A, swap-in B, thực thi C
 – Roll out, roll in – dùng trong cơ chế định thời theo độ
 ưu tiên ( priority-based scheduling)
 ƒ Process có độ ưu tiên thấp hơn sẽ bị swap-out 
 nhường chỗ cho process có độ ưu tiên cao hơn
 được nạp vào bộ nhớ để thực thi
 – Medium-term scheduler
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.16-
 8
 Minh họa cơ chế swapping
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.17-
 Mô hình quản lý bộ nhớ thực
‰ Trong chương này, mô hình quản lý bộ nhớ là một mô
 hình đơn giản, không có bộ nhớ ảo.
‰ Một process phải được nạp hoàn toàn vào bộ nhớ thì
 mới được thực thi (ngoại trừ việc sử dụng cơ chế
 overlay).
‰ Các cơ chế quản lý bộ nhớ thực sau đây rất ít (hầu như
 không còn) được dùng trong các hệ thống hiện đại, tuy
 nhiên đó là các ý tưởng cơ sở cho mô hình quản lý bộ
 nhớ ảo sau này:
 – Phân chia cố định (fixed partitioning)
 – Phân chia động (dynamic partitioning)
 – Phân trang đơn giản (simple paging)
 – Phân đoạn đơn giản (simple segmentation)
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.18-
 9
 Phân mảnh (fragmentation)
‰ Phân mảnh ngoại (external fragmentation)
 – Kích thước không gian bộ nhớ còn trống đủ để thỏa mãn
 một yêu cầu cấp phát, tuy nhiên không gian nhớ này
 không liên tục ⇒ phải dùng cơ chế kết khối (compaction).
‰ Phân mảnh nội (internal fragmentation)
 – Kích thước vùng nhớ được cấp phát có thể hơi lớn hơn
 vùng nhớ yêu cầu. Ví dụ: cấp một khoảng trống 18,464 
 bytes cho một process yêu cầu 18,462 bytes
 – Hiện tượng phân mảnh nội thường xảy ra khi bộ nhớ thực
 (physical memory) được chia thành các khối kích thước cố
 định(fixed-sized block) và các process được cấp phát theo
 đơn vị khối. Ví dụ: cơ chế phân trang (paging)
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.19-
 Phân mảnh nội
 operating yêu cầu kế tiếp là
 system 18,462 bytes !!!
 (used)
hole kích thước
 18,464 bytes cần quản lý khoảng
 trống 2 bytes !?!
 OS sẽ cấp phát hẳn khối 18,464 bytes 
 cho yêu cầu của process ⇒ dư ra 2 bytes 
 không dùng !
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.20-
 10
 Fixed Partitioning
 ‰ Chia bộ nhớ chính thành nhiều
 phần không trùng lấp lên nhau gọi
 là các partition có kích thước bằng
 nhau hoặc khác nhau
 ‰ Process nào có kích thước nhỏ
 hơn hoặc bằng kích thước partition 
 thì có thể nạp vào partition đó.
 ‰ Nếu chương trình có kích thước lớn
 hơn partition thì phải dùng cơ chế
 overlay.
 ‰ Nhận xét
 – Không hiệu quả do bị phân mảnh
 nội: một chương trình dù lớn hay 
 nhỏ đều chiếm trọn một partition.
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.21-
 Chiến lược placement
‰ Partition có kích thước bằng nhau
 – Còn một partition trống ⇒ process 
 mới được nạp vào partition đó
 – Không còn partition trống nhưng
 trong đó có process đang bị blocked 
 ⇒ swap process đó ra bộ nhớ phụ
 nhường chỗ cho process mới.
‰ Partition có kích thước không bằng
 nhau
 – Gán mỗi process vào partition nhỏ
 nhất phù hợp với nó
 – Có hàng đợi cho mỗi partition 
 – Giảm thiểu phân mảnh nội
 – Vấn đề: có thể có một số hàng đợi
 trống không (vì không có process 
 với kích thước tương ứng) và hàng
 đợi dày đặc
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.22-
 11
 Chiến lược placement (t.t)
‰ Partition có kích thước không
 bằng nhau
 – Chỉ có một hàng đợi chung
 cho các partition 
 – Khi cần nạp một process vào
 bộ nhớ chính ⇒ chọn
 partition nhỏ nhất còn trống
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.23-
 Dynamic Partitioning
‰ Số lượng partition không cố định và partition có kích
 thước khác nhau
‰ Mỗi process được cấp phát chính xác dung lượng bộ nhớ
 cần thiết
‰ Gây ra hiện tượng phân mảnh ngoại (external 
 fragmentation)
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.24-
 12
 Chiến lược placement
‰ Dùng để quyết định cấp phát
 khối bộ nhớ trống nào cho
 một process
‰ Mục tiêu: giảm thiểu chi phí
 compaction (time consuming)
‰ Các chiến lược placement
 – Best-fit: chọn khối nhớ trống
 nhỏ nhất
 – First-fit: chọn khối nhớ trống
 phù hợp đầu tiên kể từ đầu
 bộ nhớ
 – Next-fit: chọn khối nhớ trống
 phù hợp đầu tiên kể từ vị trí
 cấp phát cuối cùng
 – Worst fit: chọn khối nhớ
 trống lớn nhất
 Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Bách Khoa Tp.HCM -9.25-
 13

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_chuong_6_memory_management_le_ngoc_mi.pdf