Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt

Nội dung

 Các giải pháp phần mềm

 Sử dụng giải thuật kiểm tra luân phiên

 Sử dụng các biến cờ hiệu

 Giải pháp của Peterson

 Giải pháp Bakery

 Các giải pháp phần cứng

 Cấp ngắt

 Chỉ thị TSL

 Cấm ngắt

 Các lệnh đặc biệt5 Đồng bộ

Giải thuật 1

 Biến chia sẻ

 int turn; /* khởi đầu turn = 0 */

 nếu turn = i thì Pi được phép vào critical section, với i = 0 hay 1

 Process Pi

do {

while (turn != i);

critical section

turn = j;

remainder section

} while (1);

 Thoả mãn mutual exclusion (1)

 Nhưng không thoả mãn yêu cầu về progress (2) và bounded

waiting (3)

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 1

Trang 1

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 2

Trang 2

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 3

Trang 3

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 4

Trang 4

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 5

Trang 5

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 6

Trang 6

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 7

Trang 7

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 8

Trang 8

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 9

Trang 9

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang duykhanh 5280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5, Phần 2: Đồng bộ - Trần Thị Như Nguyệt
Chương 5: Đồng bộ - 2 
 01/2015 
 Câu hỏi ôn tập 5 - 1 
 Khi nào thì xảy ra tranh chấp race condition? 
 Vấn đề Critical Section là gì? 
 Yêu cầu của lời giải cho CS problem? 
 Có mấy loại giải pháp? Kể tên? 
 Đồng bộ 
 2 
 Mục tiêu 
 Hiểu được nhóm giải pháp Busy waiting bao gồm: 
  Các giải pháp phần mềm 
  Các giải pháp phần cứng 
 Đồng bộ 
 3 
 Nội dung 
 Các giải pháp phần mềm 
  Sử dụng giải thuật kiểm tra luân phiên 
  Sử dụng các biến cờ hiệu 
  Giải pháp của Peterson 
  Giải pháp Bakery 
 Các giải pháp phần cứng 
  Cấp ngắt 
  Chỉ thị TSL 
  Cấm ngắt 
  Các lệnh đặc biệt 
 Đồng bộ 
 4 
 Giải thuật 1 
 Biến chia sẻ 
  int turn; /* khởi đầu turn = 0 */ 
  nếu turn = i thìPi được phép vào critical section, với i = 0 hay 1 
 Process Pi 
 do { 
 while (turn != i); 
 critical section 
 turn = j; 
 remainder section 
 } while (1); 
 Thoả mãn mutual exclusion (1) 
 Nhưng không thoả mãn yêu cầu về progress (2) vàbounded 
 waiting (3) 
 Đồng bộ 
 5 
 Giải thuật 1 (tt) 
Process P0: Process P1: 
do do 
 while (turn != 0); while (turn != 1); 
 critical section critical section 
 turn := 1; turn := 0; 
 remainder section remainder section 
while (1); while (1); 
 Ví dụ: 
 P0 có RS (remainder section) rất lớn còn P1 có RS 
 nhỏ ??? 
 Đồng bộ 
 6 
 Giải thuật 2 
 Biến chia sẻ 
  boolean flag[2]; /* khởi đầu flag[0] = flag[1] = false */ 
  Nếu flag[i] = true thìPi “sẵn sàng” vào critical section. 
 Process Pi 
 do { 
 flag[ i ] = true; /* Pi “sẵn sàng” vào CS */ 
 while ( flag[ j ] ); /* Pi “nhường” Pj */ 
 critical section 
 flag[ i ] = false; 
 remainder section 
 } while(1); 
 Bảo đảm được mutual exclusion. 
 Không thỏa mãn progress. Vìsao? 
Nếu flag[i] = flag[j] = true, cả 2 process đều lặp vòng vô tận tại while, không ai vào 
được CS Đồng bộ 
 7 
 Giải thuật 3 (Peterson) 
 Biến chia sẻ 
  Kết hợp cả giải thuật 1 và 2. 
 Process Pi, với i = 0 hay 1 
 do { 
 flag[ i ] = true; /* Process i sẵn sàng */ 
 turn = j; /* Nhường process j */ 
 while (flag[ j ] and turn == j); 
 critical section 
 flag[ i ] = false; 
 remainder section 
 } while (1); 
 Thoả mãn được cả 3 yêu cầu. 
⇒ giải quyết bài toán critical section cho 2 process 
 Đồng bộ 
 8 
 Giải thuật Peterson – 2 process 
 Process P
Process P0 1 
do { do { 
 /* 0 wants in */ /* 1 wants in */ 
 flag[0] = true; flag[1] = true; 
 /* 0 gives a chance to 1 */ /* 1 gives a chance to 0 */ 
 turn = 1; turn = 0; 
 while (flag[1] &&turn == 1); while (flag[0] && turn == 0); 
 critical section critical section 
 /* 0 no longer wants in */ /* 1 no longer wants in */ 
 flag[0] = false; flag[1] = false; 
 remainder section remainder section 
} while(1); } while(1); 
 Đồng bộ 
 9 
 Giải thuật 3: Tính đúng đắn 
 Giải thuật 3 thỏa mutual exclusion, progress, và 
 bounded waiting 
 Mutual exclusion được đảm bảo bởi vì 
  P0 và P1 đều ở trong CS nếu và chỉ nếu flag[0] = 
 flag[1] = true và turn = i cho mỗi Pi (không thể xảy 
 ra) 
 Chứng minh thỏa yêu cầu về progress và bounded 
 waiting 
  Pi không thể vào CS nếu và chỉ nếu bị kẹt tại vòng 
 lặp while() với điều kiện flag[j] =true và turn = j 
  Nếu Pj không muốn vào CS thì flag[j] = false và do 
 đó Pi có thể vào CS 
 Đồng bộ 
 10 
 Giải thuật 3: Tính đúng đắn (tt) 
Nếu Pj đã bật flag[j] = true và đang chờ tại while() thì 
 có chỉ hai trường hợp là turn = i hoặc turn = j 
Nếu turn = i và Pi vào CS. Nếu turn = j thì Pj vào CS 
 nhưng sẽ bật flag[j] = false khi thoát ra cho phép Pi 
 và CS 
Nhưng nếu Pj có đủ thời gian bật flag[j] = true thì Pj 
 cũng phải gán turn = i 
Vì Pi không thay đổi trị của biến turn khi đang kẹt 
 trong vòng lặp while(), Pi sẽ chờ để vào CS nhiều 
 nhất là sau một lần Pj vào CS (bounded waiting) 
 Đồng bộ 
 11 
 Giải thuật bakery: n process 
 Trước khi vào CS, process Pi nhận một con số. Process nào 
 giữ con số nhỏ nhất thì được vào CS 
 Trường hợp Pi và Pj cùng nhận được một chỉ số: 
  Nếu i < j thì Pi được vào trước 
 Khi ra khỏi CS, Pi đặt lại số của mình bằng 0 
 Cơ chế cấp số cho các process thường tạo các số theo cơ chế 
 tăng dần, ví dụ 1, 2, 3, 3, 3, 3, 4, 5, 
 Kí hiệu 
  (a,b) < (c,d) nếu a < c hoặc nếu a = c và b < d 
  max(a0,,ak) là con số b sao cho b ≥ ai với mọi i = 
 0,, k 
 Đồng bộ 
 12 
 Giải thuật bakery: n process (tt) 
/* shared variable */ 
boolean choosing[n]; /* initially, choosing[i] = false */ 
int num[n]; /* initially, num[i] = 0 */ 
do { 
 choosing[i] = true; 
 num[i] = max(num[0], num[1],, num[n-1]) + 1; 
 choosing[i] = false; 
 for (j = 0; j < n; j++) { 
 while (choosing[j]); 
 while ((num[j] != 0) && (num[j], j) < (num[i], i)); 
 } 
 critical section 
 num[i] = 0; 
 remainder section 
} while(1); 
 Đồng bộ 
 13 
 Từ software đến hardware 
 Khuyết điểm của các giải pháp software: 
  Các process khi yêu cầu được vào vùng tranh 
 chấp đều phải liên tục kiểm tra điều kiện (busy 
 waiting), tốn nhiều thời gian xử lý của CPU 
  Nếu thời gian xử lý trong vùng tranh chấp lớn, 
 một giải pháp hiệu quả nên có cơ chế block các 
 process cần đợi. 
 Các giải pháp phần cứng: 
  Cấm ngắt (disable interrupts) 
  Dùng các lệnh đặc biệt 
 Đồng bộ 
 14 
 Cấm ngắt 
 Trong hệ thống uniprocessor: Process Pi: 
 mutual exclusion được đảm bảo 
 do { 
 Trong hệ thống multiprocessor: disable_interrupts(); 
 mutual exclusion không được critical section 
 enable_interrupts(); 
 đảm bảo remainder section 
  Chỉ cấm ngắt tại CPU thực thi } while (1); 
 lệnh disable_interrupts, các 
 CPU khác vẫn có thể truy cập 
 bộ nhớ chia sẻ 
  Nếu cấm ngắt tất cả các CPU 
 thì có thể gây tốn thời gian mỗi 
 lần vào vùng tranh chấp 
 Đồng bộ 
 15 
 Lệnh TestAndSet 
  Đọc và ghi một biến trong một thao tác atomic 
 (không chia cắt được) 
boolean TestAndSet( boolean *target){ Shared data: 
 boolean lock = false; 
 boolean rv = *target; 
 *target = true; 
 Process Pi : 
 return rv; 
} do { 
 while (TestAndSet(&lock)); 
 critical section 
 lock = false; 
 remainder section 
 } while (1); 
 Đồng bộ 
 16 
 Lệnh TestAndSet (tt) 
 Mutual exclusion được bảo đảm: nếu Pi vào CS, các 
 process Pj khác đều đang busy waiting 
 Khi Pi ra khỏi CS, quá trình chọn lựa process Pj vào 
 CS kế tiếp là tùy ý ⇒ không bảo đảm điều kiện 
 bounded waiting. Do đó có thể xảy ra starvation (bị 
 bỏ đói) 
 Các processor (ví dụ Pentium) thông thường cung 
 cấp một lệnh đơn là Swap(a, b) có tác dụng hoán 
 chuyển nội dung của a và b. 
  Swap(a, b) cũng có ưu nhược điểm như 
 TestAndSet 
 Đồng bộ 
 17 
 Swap và mutual exclusion 
 Biến chia sẻlock được khởi tạo Biến chia sẻ( khởi tạo làfalse ) 
 giá trịfalse bool lock; 
 bool key; 
 Mỗi process Pi có biến cục bộ 
 key 
 Process P 
 Process P nào thấy giá trị lock i
 i 
 = false thì được vào CS. 
 do { 
 Process P sẽ loại trừ các 
 i key = true; 
 process Pj khác khi thiết lập 
 lock = true while (key == true) 
 Swap(&lock, &key); 
 critical section 
void Swap(boolean *a, 
 lock = false; 
 boolean *b) { 
 remainder section 
 boolean temp = *a; } while (1) 
 *a = *b; 
 *b = temp; Không thỏa mãn bounded waiting 
} 
 Đồng bộ 
 18 
 Giải thuật dùng TestAndSet thoả mãn 3 yêu cầu 
 Cấu trúc dữ liệu dùng chung (khởi tạo là false) 
 bool waiting[n]; 
 bool lock; 
 Mutual exclusion: Pi chỉ có thể vào CS nếu và chỉ nếu hoặc waiting[i] 
 = false, hoặc key = false 
  key = false chỉ khi TestAndSet (hay Swap) được thực thi 
 Process đầu tiên thực thi TestAndSet mới cókey == false; các 
 process khác đều phải đợi 
  waiting[i] = false chỉ khi process khác rời khỏi CS 
 Chỉ có một waiting[i] có giá trị false 
 Progress: chứng minh tương tự như mutual exclusion (Xem sách 
 tham khảo 
 Bounded waiting: waiting in the cyclic order trang 212) 
 Đồng bộ 
 19 
Giải thuật dùng TestAndSet thoả mãn 3 yêu cầu (tt) 
do { 
 waiting[ i ] = true; 
 key = true; 
 while (waiting[ i ] && key) 
 key = TestAndSet(&lock); 
 waiting[ i ] = false; 
 critical section 
 j = (i + 1) % n; 
 while ( (j != i) && !waiting[ j ] ) 
 j = (j + 1) % n; 
 if (j == i) 
 lock = false; 
 else 
 waiting[ j ] = false; 
 remainder section 
} while (1) 
 Đồng bộ 
 20 
 Nội dung 
 Các giải pháp phần mềm 
  Sử dụng giải thuật kiểm tra luân phiên 
  Sử dụng các biến cờ hiệu 
  Giải pháp của Peterson 
  Giải pháp Bakery 
 Các giải pháp phần cứng 
  Cấp ngắt 
  Chỉ thị TSL 
  Cấm ngắt 
  Các lệnh đặc biệt 
 Đồng bộ 
 21 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_chuong_5_phan_2_dong_bo_tran_thi_nhu.pdf