Bài giảng Doanh nghiệp điện tử: Mô hình khung cho kết nối Chính phủ - Doanh nghiệp
Thuật ngữ
• e-Gov: Chính phủ điện tử
• e-Commerce, e-Com: thương mại điện tử
• e-Business: doanh nghiệp điện tử
• Doanh nghiệp, DN: doanh nghiệp hiểu theo
nghĩa thực thể tham gia trong mạng kết nối trên
Internet
• Chính phủ: thực thể trong e-Gov đại diện cho
phía cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ:
có thể Bộ, Ban, Ngành hoặc các cấp chính
quyền địa phương
VCCI-ITB 2Doanh nghiệp điện tử?
• Doanh nghiệp điện tử, viết tắt eBusiness hoặc eBusiness, là doanh nghiệp mà tất cả các hoạt
động đều được hỗ trợ bởi các ứng dụng CNTT,
đặc biệt phần tương tác đều dựa trên nền mạng
Internet.
• e-Business rộng hơn e-Commerce
• e-Business liên quan đến các quy trình kinh
doanh trải rộng toàn bộ chuỗi giá trị: mua hàng
điện tử, quản lý chuỗi cung ứng, xử lý đơn đặt
hàng điện tử, xử lý dịch vụ khách hàng, .
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Doanh nghiệp điện tử: Mô hình khung cho kết nối Chính phủ - Doanh nghiệp
Doanh nghiệp điện tử: mô hình khung cho kết nối Chính phủ - Doanh nghiệp ThS. Lê Văn Lợi VCCI-ITB 1 Thuật ngữ • e-Gov: Chính phủ điện tử • e-Commerce, e-Com: thương mại điện tử • e-Business: doanh nghiệp điện tử • Doanh nghiệp, DN: doanh nghiệp hiểu theo nghĩa thực thể tham gia trong mạng kết nối trên Internet • Chính phủ: thực thể trong e-Gov đại diện cho phía cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ: có thể Bộ, Ban, Ngành hoặc các cấp chính quyền địa phương VCCI-ITB 2 Doanh nghiệp điện tử? • Doanh nghiệp điện tử, viết tắt eBusiness hoặc e- Business, là doanh nghiệp mà tất cả các hoạt động đều được hỗ trợ bởi các ứng dụng CNTT, đặc biệt phần tương tác đều dựa trên nền mạng Internet. • e-Business rộng hơn e-Commerce • e-Business liên quan đến các quy trình kinh doanh trải rộng toàn bộ chuỗi giá trị: mua hàng điện tử, quản lý chuỗi cung ứng, xử lý đơn đặt hàng điện tử, xử lý dịch vụ khách hàng, ... VCCI-ITB 3 Kiến trúc doanh nghiệp điện tử Hệ thống liên kết ngoài Hệ thống nội bộ Lõi VCCI-ITB 4 Kiến trúc doanh nghiệp điện tử (t) • Lõi: cấu phần hạt nhân, bất cứ doanh nghiệp điện tử nào cũng cần phải có • Hệ thống nội bộ: cấu phần tập hợp chức năng, quy trình, luồng thông tin trong nội bộ của doanh nghiệp • Hệ thống liên kết ngoài: cấu phần tập hợp chức năng, quy trình, luồng thông tin cộng tác với các đối tác hoặc khách hàng của doanh nghiệp VCCI-ITB 5 Kiến trúc lõi của 1 DN • Xác thực danh tính của 1 DN: • Mã số thuế (10 hoặc 13 chữ số): bắt buộc (*) • Chữ ký số: tiến tới bắt buộc • Tên miền chính thức .com.vn: hỗ trợ? • Tính đến vấn đề quản lý DN của các cơ quan Nhà nước: • Ngành nghề kinh doanh • Số lượng lao động • Doanh thu (năm xxxx) VCCI-ITB 6 Kiến trúc hệ thống nội bộ DN • Hệ thống e-mail (từ tên miền .com.vn) (*) • Website (từ tên miền .com.vn) (*) • Quản lý nhân sự – tiền lương • Quản lý tài chính – kế toán • Văn phòng điện tử • + các phần mềm đặc thù theo ngành hàng VCCI-ITB 7 Kiến trúc hệ thống liên kết ngoài • Mục tiêu: – Có phương thức chung để liên kết DN với đối tác hoặc khách hàng – Sử dụng một nguồn lực chung để thực hiện liên kết – Doanh nghiệp có thể dễ dàng kết nối với các cơ quan phía Chính phủ để trao đổi, đối thoại – Việc liên kết lúc cần có thể xác thực (tránh bị tấn công từ các nguồn thông tin rác) – Việc liên kết được đảm bảo an toàn, an ninh thông tin nếu cần VCCI-ITB 8 Trao đổi thông tin với bên ngoài (2 chiều) • Giao tiếp (interface): • Trên nền mạng Internet (bộ giao thức TCP/IP) • Độc lập với nền tảng và ngôn ngữ lập trình • Kiến trúc các giao tiếp hoàn toàn mở • Trao đổi thông tin (data exchange) cần xác thực và an ninh, an toàn: • Xác thực danh tính thông qua chữ ký số • Khi cần, gói thông tin sẽ được mã hóa VCCI-ITB 9 Gửi thông tin đến đối tác Người gửi Cổng nhận thông tin VCCI-ITB 10 Tương tác có xác thực Xếp hàng Đối tác nhận DN gửi Thông báo Kiểm tra chữ ký Sub CA VCCI-ITB 11 Sử dụng web services • Dịch vụ Web là một phương pháp giao tiếp giữa hai thiết bị điện tử trên Web • Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ mô tả web service (Web Service Description Language – wsdl) • wdsl sử dụng ngôn ngữ XML để mô tả dữ liệu có cấu trúc • Các hệ thống ngoài tương tác với web service bằng giao thức SOAP (Simple Object Access Protocol) • Điểm đặc biệt: web service chạy trên nền http nên rất trực quan (sử dụng bộ duyệt web) VCCI-ITB 12 Sử dụng web services Quy trình cung cấp và lấy thông tin • DN có web service thường trực trên website lấy tên miền của DN, cung cấp thông tin của Lõi e-Business • Các đối tác sử dụng SOAP để lấy thông tin (đối tác có thể là Chính phủ) DN WS SOAP VCCI-ITB 13 DN cần chuẩn bị gì để có thể trở thành e-Business ? • Có mã số thuế (hiển nhiên) • Có kết nối Internet (không đắt) • Có tên miền (không khó) • Có chữ ký số (nếu tham gia Thuế điện tử) • Các chức năng giao tiếp: có sẵn và miễn phí từ kho chung (e-Business App Store) VCCI-ITB 14 Ví dụ về ứng dụng của mô hình • Phía Chính phủ có một chương trình / đề án hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp. • Phần mềm quản lý hoạt động dự án sẽ đưa ra Web service cung cấp thông tin: • đối tượng được hỗ trợ, • thời gian hỗ trợ và • phương thức hỗ trợ. • Phía doanh nghiệp sẽ đăng ký để được hỗ trợ: gửi thông tin Lõi e-Business đến cổng của chương trình / đề án VCCI-ITB 15 Ví dụ về ứng dụng của mô hình (t) • Phía Chính phủ xác thực việc đăng ký của các doanh nghiệp • Phần mềm tuyển chọn dựa vào các thông tin lấy từ lõi e-Business (polling tự động): • Loại hình doanh nghiệp, • Ngành hàng phù hợp và • Quy mô phù hợp. • Phía chính phủ sẽ gửi thông tin báo kết quả tuyển chọn đến giao tiếp của e- Business của DN đã đăng ký VCCI-ITB 16 Trân trọng cảm ơn! VCCI-ITB 17
File đính kèm:
- bai_giang_doanh_nghiep_dien_tu_mo_hinh_khung_cho_ket_noi_chi.pdf