Bài giảng Đàm phán trong thương mai quốc tế
B. Đàm phán thương mại quốc tế
Khái niệm đàm phán thương mại
Là quá trình thuyết phục, mặc cả thông qua giao tiếp nhằm đạt được sự thống nhất, thỏa thuận về lợi ích thương mại giữa các chủ thể.
II. Đàm phán thương mại quốc tế
Chủ thể đàm phán
Đối tượng đàm phán
Nội dung đàm phán
Hình thức đàm phán
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đàm phán trong thương mai quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đàm phán trong thương mai quốc tế
n tắc PHẦN 1 B.V.2. CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN NGUYÊN TẮC Đàm phán nguyên tắc 1. Con người: Tách con người ra khỏi vấn đề 2. Lợi ích: Tập trung vào lợi ích, không tập trung vào lập trường 4. Tiêu chuẩn: Đảm bảo kết quả phải dựa trên những tiêu chuẩn khách quan 3. Các giải pháp: Xây dựng nhiều phương án để đạt được lợi ích B.V.2.1.1. Nguyên tắc 1: Tách con người ra khỏi vấn đề Nhà đàm phán là con người: Cảm xúc và tính khách quan của vấn đề «Cái tôi» và lập trường Sự tin tưởng, sự tôn trọng, tình bạn và sự giận dữ, chán nản, sợ hãi, thù địch, phẫn nộ Giải quyết vấn đề, không «xử lý lẫn nhau» PHẦN 1 B.V.2.1.1. NGUYÊN TẮC 1 Tách mối quan hệ ra khỏi nội dung đàm phán; giải quyết trực tiếp vấn đề con người: Nhận thức: Đặt mình vào địa vị đối tác Không suy diễn tiêu cực về mục đích của đối tác Không đổ lỗi Cùng thảo luận thẳng thắn, thành thật, thiện chí Hành động trái với nhận thức (tiêu cực) của đối tác Lôi kéo đối tác vào thảo luận để đạt thỏa thuận Giữ thể diện cho đối tác PHẦN 1 B.V.2.1.1. NGUYÊN TẮC 1 Tách mối quan hệ ra khỏi nội dung đàm phán; giải quyết trực tiếp vấn đề con người: Cảm xúc: Nhận biết cảm xúc của mình và đối tác Thừa nhận cảm xúc chính đáng Để đối tác giải tỏa bớt căng thẳng Không «thêm dầu vào lửa» Dùng các cử chỉ tượng trưng gây thiện cảm PHẦN 1 B.V.2.1.1. NGUYÊN TẮC 1 Tách mối quan hệ ra khỏi nội dung đàm phán; giải quyết trực tiếp vấn đề con người : Thông tin: Tích cực lắng nghe, thấu hiểu Nói về mình chứ không phải đối tác Nói có mục đích rõ ràng PHẦN 1 B.V.2.1.1. NGUYÊN TẮC 1 B.V.2.1.2. Nguyên tắc 2: Tập trung vào lợi ích, không tập trung vào lập trường “Lập trường là cái bạn quyết định dựa theo nó Lợi ích là động lực âm thầm đứng sau những lập trường huyên náo” Tình huống: Lập trường/ quan điểm - Lợi ích Hai sinh viên tranh cãi về việc có hay không mở cửa sổ phòng ký túc xá? Doanh nghiệp nhập khẩu muốn đưa chế tài thật nặng trong quá trình đàm phán điều khoản phạt giao hàng chậm? Cha mẹ tranh cãi về việc ép con ăn hết tô cháo? PHẦN 1 B.V.2.1.2. NGUYÊN TẮC 2 Ghi nhớ: Lợi ích có được thỏa mãn bởi nhiều lập trường Lập trường đối kháng không có nghĩa lợi ích đối kháng Lợi ích chung và lợi ích riêng có thể bổ sung cho nhau PHẦN 1 B.V.2.1.2. NGUYÊN TẮC 2 Cách thực hiện nguyên tắc Xác định lợi ích Đặt câu hỏi: Tại sao, tại sao không? Các bên đều có nhiều lợi ích Lợi ích lớn nhất là các nhu cầu cơ bản của con người Ghi nhớ và sắp xếp thứ tự các lợi ích Thảo luận trực tiếp về lợi ích Trình bày lợi ích của mình chính đáng, thuyết phục Hiểu và thừa nhận lợi ích của đối tác như một phần của vấn đề Cứng rắn với vấn đề, mềm mỏng với con người PHẦN 1 B.V.2.1.2. NGUYÊN TẮC 2 Tình huống: Mềm mỏng với con người, cứng rắn với vấn đề - Thi công trong khu dân cư Người dân: Các anh đang gây ồn ào, khói bụi và mất an toàn cho người dân ở đây. Chúng tôi sẽ gửi đơn kiện các anh cơ quan chức năng. Nhà thi công: Chúng tôi có giấy phép và thực hiện đúng yêu cầu về an toàn và môi trường ------------------------------------------------------------------------------ Người dân: Chúng tôi hiểu các anh cần thi công đúng tiến độ, nhưng cũng hiểu các anh cũng không muốn ở vào hoàn cảnh của người dân chúng tôi như hiện nay. Hãy cùng tìm cách giải quyết vấn đề tiếng ồn, khói bụi và an toàn trong thi công. Nhà thi công:.............. PHẦN 1 B.V.2.1.2. NGUYÊN TẮC 2 B.V.2.1.3. Nguyên tắc 3: Xây dựng nhiều phương án để đạt được lợi ích Cần tránh: Phán đoán vội vàng Chỉ tìm kiếm một đáp án duy nhất Giả định lợi ích không thay đổi Nghĩ rằng giải quyết vấn đề của người khác là chuyện không liên quan đến mình Nên làm Tách riêng việc tìm kiếm ra khỏi hành động đánh giá phương án. Mở rộng nhiều phương án Tìm kiếm lợi ích chung Tìm ra phương pháp thuyết phục đối phương dễ dàng hơn PHẦN 1 B.V.2.1.3. NGUYÊN TẮC 3 B.V.2.1.4. Nguyên tắc 4: Đảm bảo kết quả phải dựa trên những tiêu chuẩn khách quan Nội dung: Thuyết phục nhau bằng những lý lẽ khách quan mang tính khoa học, được thừa nhận rộng rãi Phương pháp: Xem mỗi vấn đề như là một cuộc tìm kiếm tiêu chuẩn khách quan chung của hai bên. Lý luận và lý luận một cách cởi mở về việc tiêu chuẩn nào là thích hợp nhất và chúng phải được áp dụng ra sao. Không bao giờ đầu hàng sức ép, chỉ nhường bước trước nguyên tắc. PHẦN 1 B.V.2.1.4. NGUYÊN TẮC 4 Tình huống Tôi chỉ bán ngôi nhà này với giá 1 tỷ đồng, không thương lượng thêm Tôi sẽ là người chọn dung sai trong hợp đồng này Cô không đủ tư cách để nuôi bọn trẻ Chỉ cần 1000 cọc cho móng của ngôi nhà này là đủ Nước quý ngài phải ngay lập tức miễn thị thực cho công dân chúng tôi. PHẦN 1 B.V.2.1.4. NGUYÊN TẮC 4 Nhân viên bảo hiểm Chủ xe Chúng tôi đã nghiên cứu trường hợp của ông và đã có quyết định chính sách để áp dụng. Có nghĩa là ông được quyền nhận khoản bồi thường 3,300 đô la. Tôi hiểu. Làm sao ông có được con số đó? Đó là số tiền chúng tôi định giá chiếc xe của ông. Tôi hiểu, nhưng các ông sử dụng tiêu chuẩn nào để quyết định số tiền đó? Ông có biết nơi nào tôi có thể mua được chiếc xe tương đương với cùng một số tiền như thế không? Vậy ông đòi chúng tôi bồi thường bao nhiêu? Cứ trả tôi theo đúng chính sách. Tôi thấy một chiếc đã qua sử dụng tương tự như chiếc xe của tôi có giá là 3,850 đô la. Cộng thêm thuế sẽ là 4,000 đô la. 4.000 đô la ư? Quá nhiều! Tôi đâu có đòi 4,000 đô la, 3,000 đô la hay 5,000 đô la, mà tôi đòi sự đền bù công bằng. Ông có đồng ý là tôi đòi tiền bồi thường đủ để thay thế chiếc xe là công bằng hay không? Thôi được. Tôi muốn đề nghị với ông 3,500 đô la. Đó là mức cao nhất tôi có thể trả cho ông. Đó là chính sách của công ty. Công ty tính ra số tiền đó bằng cách nào? Này nhé: 3,500 đô la là mức bồi thường mà ông sẽ lãnh. Chấp thuận hay không tuỳ ý ông. 3,500 đô la có thể là công bằng, tôi cũng chưa rõ. Tôi thực sự hiểu lập trường của ông, nếu ông bị ràng buộc bởi chính sách của công ty. Thế nhưng, nếu ông không thể nói một cách khách quan tại sao đó là số tiền tôi có quyền lấy lại, thì tôi nghĩ tốt hơn là chúng ta nên làm việc tại toà án. Tại sao chúng ta không nghiên cứu vấn đề và nói chuyện lại với nhau? 11 giờ ngày thứ Tư có tiện không? PHẦN 1 B.V.2.1.4. NGUYÊN TẮC 4 “MẶC CẢ LẬP TRƯỜNG” VS “NGUYÊN TẮC” MỀM- SOFT CỨNG- HARD NGUYÊN TẮC- Bên kia là bạn Bên kia là đối thủ Bên kia là người cộng tác Mục tiêu: đạt Mục tiêu: chiến Mục tiêu: hiệu quả và thân thiện thỏa thuận thắng Nhượng bộ để Đòi bên kia Tách con người ra duy trì quan hệ nhượng bộ, không khỏi vấn đề cần quan hệ Mềm dẻo với Cứng rắn với con Mềm mỏng với con con người và người và vấn đề người, cứng rắn với vấn đề vấn đề MỀM- SOFT CỨNG- HARD NGUYÊN TẮC- PRINCIPLED Tin đối tác Không tin đối tác Giải quyết vấn đề không tính đến lòng tin Dễ thay đổi lập Bám chặt lấy lập Chú trọng vào lợi ích, không vào lập trường trường trường Đưa đề nghị Đe dọa Cùng tìm kiếm lợi ích chung Không che giấu Che giấu giới hạn Không có giới hạn giới hạn cuối cùng cuối cùng cuối cùng Tìm ra phương Tìm ra phương án Vạch ra nhiều án bên kia có thể phương án để cùng mình chấp thuận chấp thuận lựa chọn “MẶC CẢ LẬP TRƯỜNG” VS “NGUYÊN TẮC” Kiên trì theo đuổi Kiên trì giữ lập Kiên trì áp dụng các thỏa thuận trường tiêu chí khách quan Cố tránh cuộc đấu Cố thắng cuộc đấu Cố gắng đạt kết quả ý chí ý chí dựa vào các tiêu chí khách quan Khuất phục trước Gây sức ép để bên Khuất phục nguyên tắc chứ không phải sức ép của bên kia kia khuất phục sức ép Chấp nhận thiệt Đòi lợi ích mới Tạo ra thỏa hại để đạt được chịu thỏa thuận thuận cùng có lợi thỏa thuận PHẦN 1 “MẶC CẢ LẬP TRƯỜNG” VS “NGUYÊN TẮC” B.VI.1. Hạ thấp giá trị đối thủ B.VI.2. Từ bỏ B.VI.3. Giả vờ từ bỏ B.VI.4. Trì hoãn quyết định B.VI.5. Thăm dò B.VI.6. Chia nhỏ B.VI.7. Có đi có lại B.VI.8. Mượn danh người khác B.VI.9. Khước từ dứt khoát B.VI.10. Siết ốc PHẦN 1 b.vI. CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B.VI.11. Liên tưởng B.VI.12. Hai mặt B.VI.13. Gây áp lực thời gian B.VI.14. Minh chứng khách quan B.VI.15. Mời đối tác tham quan công ty mình B.VI.16. Gian dối có chủ tâm B.VI.17. Gây xung đột tâm lý B.VI.18. Sức ép về quyền lợi B.VI.19. Bới lông tìm vết B.VI.20. Lạc đề PHẦN 1 b.vI. CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B.VII.1. Kỹ thuật giao tiếp/ trao đổi thông tin B.VII.1.1. Đặc điểm của giao tiếp Tính hệ thống Tính mục đích Tính ngoại cảnh Tính thuyết phục Tính xã giao Tính thiện cảm Tính hai chiều/ đa chiều Tính không thời đoạn Tính đồng bộ Tính tình huống PHẦN 1 b.vii. Kỹ thuật ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2. Một số kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2.1. Kỹ thuật trao đổi thông tin Kỹ thuật đặt câu hỏi Câu hỏi có định hướng Câu hỏi không định hướng Câu hỏi trình bày thông tin Câu hỏi kích thích suy nghĩ Câu hỏi kích thích ra quyết định Câu hỏi dẫn dắt Câu hỏi kết luận Câu hỏi xỏ xiên Câu hỏi mập mờ PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2. Một số kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2.1. Kỹ thuật trao đổi thông tin Kỹ thuật trả lời câu hỏi Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi trả lời. Xác định phạm vi vấn đề cần trả lời, không cần trả lời, và không trả lời. Không trả lời quá sát vấn đề. Giảm bớt cơ hội để đối phương hỏi đến cùng. Kỹ thuật xử lý những câu hỏi mập mờ Hỏi lại vấn đề. Lảng tránh câu trả lời. Lật ngược vấn đề cần hỏi. PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2.1. Kỹ thuật trao đổi thông tin Kỹ thuật xử lý những câu hỏi mập mờ Nhắc lại câu trả lời của đối tác Tạm thời bỏ qua, hỏi lại vào thời điểm khác Đặt tiếp câu hỏi, đưa đối phương vào guồng B.VII.1.2.2. Kỹ thuật giải mã các tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Thái độ Diện mạo Cử chỉ Giọng điệu PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2.2. Kỹ thuật khắc phục trở ngại trong giao tiếp Kiên trì giải thích Hài hước Chuyển trọng tâm vấn đề thảo luận B.VII.1.2.3. Kỹ thuật lập luận, thuyết phục Gắn với cơ sở khách quan Không lảng tránh điểm yếu của mình đôi khi lại tốt Dùng câu ngắn, rõ ràng, khúc chiết, trình bày thu hút, tự tin Từ ngữ Tốc độ nói vừa phải Nói với người có quyền quyết định Không công kích. Chỉ cho đối tác cách giải quyết vấn đề của họ. PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.1.2.3. Kỹ thuật lắng nghe Hạn chế ngắt lời người nói Thấu hiểu những vấn đề đối tác trình bày Đặt câu hỏi làm rõ vấn đề Biểu hiện sự lắng nghe bằng ngôn ngữ cử chỉ, thái độ B.VII.1.2.3. Một số kỹ thuật giao tiếp khác Bắt tay Giới thiệu Trao và nhận danh thiếp Với phụ nữ Thăm hỏi Điện thoại PHẦN 1 b.vii.1. Kỹ thuật giao tiếp B.VII.2. Kỹ thuật nhượng bộ và yêu cầu đối tác nhượng bộ Điểm giới hạn nhượng bộ Nhượng bộ từng bước Có đi có lại: “Nếu ông thì tôi sẽ” Giá trị của nhượng bộ Tính thực thi của nhương bộ, tránh liên tưởng PHẦN 1 b.vii. Kỹ thuật ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B.VII.3. Kỹ thuật khơi thông bế tắc Tìm hiểu nguyên nhân Tuân thủ nguyên tắc đàm phán nguyên tắc Hoãn cuộc đàm phán Thay cán bộ đàm phán B.VII.4. Kỹ thuật kết thúc đàm phán Khi nào nên từ bỏ cuộc đàm phán? Thành công: Biến lời hứa thành cam kết Tránh “thêm thắt”, “nước tràn qua đập” Nên giành quyền soạn hợp đồng Kỹ năng soạn thảo hợp đồng PHẦN 1 b.vii. Kỹ thuật ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Giai đoạn tiến hành đàm phán Giai đoạn sau đàm phán PHẦN 1 B.VIII. QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHẦN 1b.viii.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Xác định mục tiêu Lợi nhuận Mối quan hệ Kết hợp Thu thập thông tin Phương pháp Thông tin gì? Phân tích Lập kế hoạch Phongcách Chiến lược Chiến thuật Đánh giá, lựa chọn phương án BATNA Nhân sự Hậu cần B.VIII.1.1. Xác định mục tiêu PHẦN 1b.viii.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Mục tiêu Mục tiêu chính Mục tiêu tối thiêu Mục tiêu tối đa B.VIII.1.2. Thu thập thông tin Kênh thông tin: Sơ cấp Thứ cấp Loại thông tin: Về mình Về đối tác Về đối thủ cạnh tranh Về hàng hóa Về thị trường Xử lý thông tin Phân tích SWOT Xác định các yếu tố cụ thể hơn PHẦN 1b.viii.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán B.VIII.1.2. Lập kế hoạch Xác đinh các yếu tố sau của mình và đối tác Chiến lược, phong cách, chiến thuật, kỹ thuật Nắm rõ mức độ giới hạn và các lựa chọn Xác định rõ các yếu tố mong muốn và lợi chào giá ban đầu Opening Bid (Giá chào ban đầu) Target (Mục tiêu của yếu tố mong muốn) Reservation Point (Điểm cố thủ - Không chấp nhận thấp hơn) Xác định BATNA (Best alternative to a Negotiated agreement/ No agreement) WATNA (Worst alternative to a Negotiated agreement/ No agreement) PHẦN 1b.viii.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Chuẩn bị các yếu tố khác Thời gian, lịch trình, địa điểm đàm phán Công tác tiếp tân Nhân sự đàm phán Thành viên Nhiệm vụ Đàm phán thử Tự đánh giá PHẦN 1b.viii.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Reservation Point Tính cứng nhắc Hạn chế sự sáng tạo, linh hoạt trong đàm phán BATNA So sánh đề nghị với BATNA để xem lời đề nghị có thỏa mãn lợi ích của bạn tốt hơn không. Không loại bỏ giải pháp không đáp ứng điểm tới hạn BATNA càng tốt sức mạnh đàm phán càng cao BATNA của 2 bên càng gần nhau thì càng dễ đạt thỏa thuận PHẦN 1b.viii.1. 2. “reservation point” vs “batna” b.viii.1. 2. “batna” Lưu ý: Không nên qua lạc quan với BATNA Cụ thể hóa BATNA Chú trọng phát triển BATNA của mình Có nên để đối tác biết BATNA của mình? Xây dụng BATNA Xác định giới hạn đàm phán Tìm các giải pháp thay thế Đánh giá và lựa chọn giải pháp tốt nhất PHẦN 1b.viii.2. Giai đoạn tiến hành đàm phán Tiếp cận Trap đổi, khai thác thông tin Đưa ra yêu cầu và lắng nghe yêu cầu của đối tác Nhượng bộ và nhận nhượng bộ Kết thúc Hoạt động bổ trợ Đưa ra các yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày Yêu cầu hợp lý Trình bày tự tin, khoa học, chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng Bám sát các lợi ích cơ bản Đảm bảo sự thống nhất giữa các thành viên trong đoàn đàm phán Nhượng bộ và nhận nhượng bộ Thời điểm? Nhượng bộ từng bước Được gì? Nhượng bộ bao nhiêu? PHẦN 1b.viii.2. Giai đoạn tiến hành đàm phán Xác nhận, ký hợp đồng Confirmation, Contract, MOU Đúng nội dung đàm phán, hợp pháp Đánh giá Chiến lược, chiến thuật, con người Lợi ích, quan hệ Rút kinh nghiệm Nhật ký đàm phán Họp đoàn đàm phán PHẦN 1b.viii.3. Giai đoạn sau đàm phán “ Đàm phán là một kỹ xảo giải quyết vấn đề có hiệu quả với nguyên tắc hòa bình. Vận dụng các nguyên tắc, kỹ năng, chiến thuật trong đàm phán tất nhiên không phải để thao túng, áp đảo người ta một cách miễn cưỡng mà là một phương pháp để đối phương làm theo suy nghĩ của mình một cách tự nhiên nhất ”
File đính kèm:
- bai_giang_dam_phan_trong_thuong_mai_quoc_te.ppt