Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường

TỔNG QUAN

• Định nghĩa:

 RUP (Rational Unified Process) là một quá trình phát triển phần mềm bao gồm

các giai đoạn trong vòng đời của dự án và giúp đỡ các nhà phát triển trong hoạt

động quản lí dự án cũng như các hoạt động kĩ thuật. Là sản phẩm được phát

triển và bảo trì bởi Rational.

 Nó cũng được lĩnh hội tương tự như quá trình làm phần mềm khác, và sử dụng

mô hình hướng đối tượng như UML.

• Hai trục của RUP:

 Trục hoành biểu diễn chuỗi công việc theo thời gian: Vòng đời của quá trình và

biểu diễn bởi thuật ngữ giai đoạn, lặp, chuẩn hóa Nó biểu diễn trạng thái động

của quá trình.

 Trục tung biểu diễn Workflows, tập hợp một cách lôgíc các hoạt động công nghệ

phụ thuộc vào bản chất của nó. Nó biểu diễn trạng thái tĩnh của quá trình.

Chú ý: Sự phân biệt này là rất quan trọng.

• Quá trình kĩ nghệ phần mềm:

 Tiến trình: là một tập hợp các giai đoạn được sắp xếp một cách cục bộ mà mục

đích là đạt mục tiêu đặt ra. Trong lĩnh vực SE đó là sản phẩm hay bảo trì

sản phẩm.

 Mô hình hóa: Tiến trình phần mềm là tiến trình nghề nghiệp nhằm hoàn thiện tổ

chức để phát triển phần mềm. RUP là một tiến trình nghề nghiệp để phát triển

phần mềm theo hướng đối tượng.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Vai trò (Role): Trạng thái/trách nhiệm của cá thể hay nhóm làm việc theo nhóm trong

ngữ cảnh tổ chức công nghệ phần mềm.

• Hoạt động (Ativité): là một đơn vị công việc được cung cấp bởi vai trò trong ngữ

cảnh dự án. Một hoạt động phải có một đích rõ ràng.

• Giai đoạn (Etape): Một hoạt động được phân thành nhiều giai đoạn: suy nghĩ, thực

hiện, xem xét.

• Hướng dẫn: Những kĩ thuật, tư vấn cần thiết cho hoạt động.

• Artefacts (chế phẩm): Một hoạt động có những artefacts vào và ra. Một artefact là

một phần tử được tạo ta hay được sử dụng bởi quá trình. Một đích sử dụng nhiều

artefact để thực hiện các hoạt động. Một artefact chỉ chịu trách nhiệm bởi chỉ

một đích.

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 1

Trang 1

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 2

Trang 2

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 3

Trang 3

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 4

Trang 4

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 5

Trang 5

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 6

Trang 6

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 7

Trang 7

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 8

Trang 8

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 9

Trang 9

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang duykhanh 5020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 6: Chủ đề nâng cao trong công nghệ học phần mềm - Thạc Bình Cường
ho mỗi tổ chức. 
• Chứng chỉ ISO 9000: 
 Các chuẩn về chất lượng và các thủ tục cần được tư liệu hóa cụ thể trong mỗi 
tổ chức. 
 Tổ chức bên ngoài có thể xác nhận các tài liệu chuẩn hóa của một tổ chức là phù 
hợp với chuẩn ISO 9000. 
 Khách hàng ngày càng có yêu cầu cấp chứng chỉ ISO 9000. 
28 
v1.0015112208 
6.4.4. CÁC CHUẨN PHẦN MỀM (tiếp theo) 
29 
Mô hình chất 
lượng ISO 9000 
Sổ tay chất lượng 
Kế hoach chất 
lượng dự án 1 
Kế hoach chất 
lượng dự án 2 
Kế hoach chất 
lượng dự án 3 
Quản lí chất 
lượng dự án 
Tiến trình chất 
lượng của tổ chức 
v1.0015112208 
6.4.4. CÁC CHUẨN PHẦN MỀM (tiếp theo) 
• Đảm bảo chất lượng và chuẩn hóa: 
 Chuẩn hóa là chìa khóa để quản lí chất lượng có hiệu quả. 
 Đó có thể là chuẩn quốc tế, quốc gia, tổ chức hay các dự án về chuẩn hóa. 
 Chuẩn hóa sản phẩm xác định các đặc trưng mà mọi thành phần phải thể hiện, 
có nghĩa là kiểu cách lập trình chung. 
 Quá trình chuẩn hóa định nghĩa cách mà quá trình phần mềm phải thực thi. 
• Các vấn đề của chuẩn hóa: 
 Không được xem như sự thích hợp và hợp mốt bởi các kĩ sư phần mềm. 
 Nhiều thủ tục giấy tờ phiền phức. 
 Không hỗ trợ bởi các công cụ lập trình, tẻ nhạt vì phải thực hiện thủ công. 
• Phát triển các chuẩn: 
 Bao gồm người tham gia trong phát triển. Các kĩ sư phải hiểu tính hợp lí khi áp 
dụng một chuẩn. 
 Thường xuyên xem xét lại các chuẩn và tính chất sử dụng. Các chuẩn có thể lạc 
hậu nhanh chóng và làm giảm sự tín nhiệm của các người tham gia. 
 Các chuẩn chi tiết phải liên kết với công cụ hỗ trợ. Tăng cường ghi chép là điều 
có ý nghĩa nhất. 
30 
v1.0015112208 
6.4.5. CÁC CHUẨN TÀI LIỆU 
• Tài liệu là một phần quan trọng trong SE để theo dõi, để hiểu và để làm. 
• 3 kiểu chuẩn tài liệu: 
 Các chuẩn của quá trình lập tài liệu: quy định chuẩn khi tạo tài liệu; 
 Chuẩn tài liệu: Chuẩn để quản trị chính tài liệu đó; 
 Chuẩn trao đổi tài liệu: Dùng trong trao đổi qua E-mail, copy hay lưu trữ 
trong CSDL. 
• Quá trình lập tài liệu: 
31 
Tạo bản nháp 
sơ bộ 
Xem xét 
bản nháp 
Kết hợp lời 
chú thích 
Xem lại 
bản nháp 
Văn bản được 
kiểm chứng 
Bản thảo 
cuối cùng 
Kiểm tra 
bản thảo 
Trình bày 
văn bản 
Xem xét lại 
bản thảo 
In bản gốc 
Sao chép 
nhiều bản 
v1.0015112208 
6.4.6. ĐỘ ĐO PHẦN MỀM 
• Độ đo phần mềm là một kiểu độ đo liên quan đến hệ thống phần mềm, quá trình hay 
tài liệu, ví dụ như số dòng lệnh, số thông báo lỗi khi cung cấp sản phẩm. 
• Hai lớp độ đo: Độ đo đăng ký và độ đo dự đoán. 
32 
Quá trình phần mềm 
Sản phẩm phần mềm 
Độ đo đăng ký 
Độ đo dự đoán 
Các quyết định quản lí 
v1.0015112208 
6.4.6. ĐỘ ĐO PHẦN MỀM (tiếp theo) 
• Quá trình đo lường: 
 Quá trình đo lường một phần mềm là một phần của quá trình kiểm soát 
chất lượng. 
 Dữ liệu sưu tập trong quá trình này phải được duy trì như một tài nguyên của 
tổ chức. 
 Khi CSDL số đo được thiết lập, các so sánh trên dự án là hoàn toàn có thể. 
33 
• Độ đo dự đoán và độ đo điều khiển: 
Quá trình xử lí 
phần mềm 
Điều khiển 
độ do 
Sản phẩm 
phần mềm 
Độ đo 
dự đoán 
Quyết định 
quản lí 
v1.0015112208 
6.4.7. ĐỘ ĐO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 
• Việc biểu diễn, đánh giá độ đo bằng các số liệu hơn là kinh nghiệm. 
• Độ đo chất lượng thiết kế (xem chất lượng thiết kế trong phần 4: tính liên kết, độ liên 
kết, dễ hiểu và thích hợp). 
• Độ đo chất lượng chương trình: chiều dài mã, độ phức tạp, mức lồng điều kiện 
• Độ đo chất lượng phải có tính dự đoán cho chất lượng sản phẩm. 
• Hai loại độ đo: 
 Độ đo động: là tập các số liệu thu được khi thực hiện một chương trình: thời gian 
đáp ứng của hộ thống, số lỗi 
 Độ đo động trợ giúp khẳng định tính hiệu quả và độ tin cậy, còn độ đo tĩnh giúp 
khẳng định độ phức tạp, tính hiểu được và tính duy trì của phần mềm. 
 Độ đo tĩnh liên quan trực tiếp tới các thuộc tính của chất lượng. Nó là tập các số 
liệu về sự đo lường việc biểu diễn của hệ thống. 
34 
v1.0015112208 
6.5. CẢI TIẾN QUY TRÌNH 
35 
6.5.1. Quá trình cải tiến 
quy trình 
6.5.2. Mô hình hóa và 
phân tích quy trình 
6.5.3. Độ đo quy trình 
6.5.4. Mô hình thuần thục 
khả năng SEI 
6.5.5. Phân loại quy trình 
v1.0015112208 
6.5.1. QUÁ TRÌNH CẢI TIẾN QUY TRÌNH 
36 
Phân tích 
quy trình 
Xác định 
các cải tiến 
Xác định 
các thay đổi 
Đào tạo 
đội ngũ 
Hiệu chỉnh 
các thay đổi 
Mô hình 
quy trình 
Lập 
 kế hoạch 
Kế hoạch 
đào tạo 
Mô hình 
xem xét lại 
Phản hồi 
Sơ đồ khái quát của cải tiến quy trình 
v1.0015112208 
6.5.1. QUÁ TRÌNH CẢI TIẾN QUY TRÌNH (tiếp theo) 
• Phân tích quy trình: Xem xét quy trình đã tồn tại, tạo ra mô hình quy trình để lập tài 
liệu và hiểu quy trình đó. 
• Xác định cải tiến: Sử dụng kết quả phân tích để xác định chất lượng, lập lịch hay chi 
phí những pha gay cấn. 
• Xác định thay đổi: Thiết lập các thủ tục, phương pháp, công cụ mới và tích hợp với 
các cái đã tồn tại. 
• Đào tạo: Không đào tạo quy trình sẽ thất bại. 
• Hiệu chỉnh thay đổi: Các thay đổi có tác dụng ngay với hệ thống. 
37 
v1.0015112208 
6.5.2. MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH 
• Vai trò: Nghiên cứu các quy trình đang tồn tại và phát triển mô hình trừu tượng cho 
các quy trình này (thâu tóm các đặc trưng). 
• Phân tích là nghiên cứu để hiểu mối liên quan giữa các phần của quy trình. Điểm 
xuất phát là mô hình hình thức đã sử dụng. 
• kĩ thuật: 
 Hỏi và phỏng vấn; 
 kĩ thuật Ethnographic: Dùng để hiểu bản chất của phát triển phần mềm như các 
hoạt động của con người. 
• Các ký pháp dùng trong mô hình: 
 Activity (hoạt động): Biểu diễn bởi hình chữ nhật tròn; 
 Process (quá trình): Tập các hoạt động, biểu diễn bởi hình chữ nhật tròn có 
bóng mờ; 
 Deliverable (phân phối): Biểu diễn bởi một hình chữ nhật có bóng mờ, nó là đầu 
ra của một hoạt động; 
 Condition (điều kiện): Biểu diễn bởi một hình chữ nhật, là tiền hay hậu điều kiện; 
 Role (vai trò): Biểu diễn bởi hình tròn; 
 Exception (ngoại lệ): Hộp bao kép, việc thay đổi do một sự kiện nào đó; 
 Communication (giao tiếp): Biểu diễn bởi → Trao đổi thông tin giữa con người với 
nhau hay với hệ thống. 
38 
v1.0015112208 
6.5.3. ĐỘ ĐO QUY TRÌNH 
• Độ đo của một quy trình là các dữ liệu định lượng về quy trình phần mềm (Tập các 
độ đo là chủ yếu cho quá trình cải tiến quy trình – Humphey, 1989). 
• Phân loại: 
 Thời gian để thực hiện 1 quy trình đặc biệt; 
 Tài nguyên yêu cầu cho 1 quy trình đặc biệt. 
 Số các biến cố. 
• Khó khăn: Cái nào là cần định lượng đo đếm. Tuy nhiên có thể xem: mục đích, 
câu hỏi, độ đo. 
39 
v1.0015112208 
6.5.4. MÔ HÌNH THUẦN THỤC KHẢ NĂNG SEI 
• Viện Công nghệ phần mềm (SEI) Carnegie-Melon-University đề xuất. Mô hình SEI 
phân quá trình phần mềm thành 5 mức khác nhau: 
 Mức khởi đầu: Một tổ chức không quản lí thực sự các thủ tục hay dự án. Phần 
mềm có thể phát triển song không thể dự đoán trước (ngân sách, thời gian). 
 Mức lặp: Một tổ chức có thể có quản lí hình thức về đảm bảo chất lượng, các thủ 
tục điều khiển cấu hình. Tổ chức có thể lặp lại các dự án cùng kiểu. 
 Mức có định nghĩa: Ở mức này, một tổ chức có định nghĩa các quá trình của 
mình mà như vậy có một cơ sở cho quá trình cải tiến chất lượng. Các thủ tục 
hình thức đảm bảo rằng các quá trình đã định là sẽ được tuân thủ. 
 Mức được quản trị: Một tổ chức đã định nghĩa các quá trình và một chương trình 
để thu thập dữ liệu về chất lượng. Số đo quá trình và thủ tục được sưu tập cho 
quá các hoạt động của quá trình cải tiến. 
 Mức tối ưu: Đã thoả thuận tiếp tục quá trình cải tiến. Quá trình này có ngân sách 
và kế hoạch để thực hiện và là phần tích hợp của quá trình tổ chức. 
40 
v1.0015112208 
6.5.5. PHÂN LOẠI QUY TRÌNH 
• Việc phân loại độ chín của các quy trình như trên thường áp dụng cho các 
dự án lớn. 
• Phân loại : 
 Quy trình không hình thức: Các quá trình mà mô hình không định nghĩa một 
cách chặt chẽ. 
 Quy trình được quản lí: Mô hình quá trình được định nghĩa (định hướng); 
 Quy trình có phương pháp: Một số phương pháp phát triển đã được định nghĩa; 
 Quy trình cải tiến. 
• Lựa chọn quy trình: 
 Quy trình được sử dụng phụ thuộc vào kiểu sản phẩm được phát triển: Với các 
hệ thống lớn, việc quản lí thường là vấn đề chính yếu, do vậy cần có một quy 
trình quản lí nghiêm ngặt. Với các hình thức nhỏ thì nó là hình thức. 
 Không có một quy trình thống nhất có thể đáp ứng cho mọi tổ chức. 
41 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC 
a. Tái kĩ nghệ 
• Tái kĩ nghệ phần mềm: 
 Biên dịch mã nguồn; 
 kĩ nghệ ngược; 
 Cải tiến cấu trúc chương trình; 
 Module hóa chương trình; 
 Tái kĩ nghệ dữ liệu. 
• Tái kĩ nghệ hệ thống: 
 Tái cấu trúc hoặc viết lại một phần/toàn bộ hệ thống đã có, song không làm thay 
đổi chức năng hệ thống. 
 Có thể ứng dụng cho một số hệ thống con của hệ thống thường cần phải 
bảo trì. 
 Tái kĩ nghệ cần các có thêm các cố gắng để làm cho hệ thống dễ bảo trì hơn, do 
vậy hệ thống có thể phải tái cấu trúc và tái lập lại tài liệu. 
42 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
• Khi nào cần tái kĩ nghệ? 
 Khi những thay đổi của hệ thống thường chỉ giới hạn ở một phần của hệ thống 
thì cần tái kĩ nghệ cho phần này. 
 Khi hỗ trợ phần cứng, phần mềm trở nên lạc hậu. 
 Khi công cụ hỗ trợ tái cấu trúc hiện diện. 
• Những ưu điểm của tái kĩ nghệ: 
 Giảm rủi ro: Có một rủi ro lớn khi phát triển phần mềm mới. Đó có thể là vấn đề 
phát triển, vấn đề nhân sự và vấn đề đặc tả. 
 Giảm chi phí: Chi phí cho tái nghĩ kệ thường thấp hơn chi phí cho phát triển phần 
mềm mới. 
• Phát triển và tái kĩ nghệ 
43 
Đặc tả hệ thống Thiết kế và cài đặt Hệ thống mới 
Forward Engineering 
Hệ thống đang tồn tại 
Hiểu và dịch chuyển 
hệ thống 
Hệ thống được tái tạo 
Software Re-engineering 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
Quy trình tái kĩ nghệ 
44 
Dịch mã nguồn 
Chương trình 
nguồn 
Cải tiến kiến trúc 
chương trình 
Tư liệu 
chương trình 
Mô đun hóa 
chương trình 
Chương trình 
được cấu trúc lại 
Kĩ nghệ ngược 
Chương 
module hóa 
Dữ liệu 
gốc 
Tái kĩ nghệ 
dữ liệu 
Bản ghi 
tái kĩ nghệ 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
b. Biên dịch mã nguồn 
• Bao gồm việc chuyển mã từ ngôn ngữ lập trình này sang ngôn ngữ lập trình khác. 
• Điều này có thể cần thiết vì: 
 Cập nhật môi trường phần cứng; 
 Phong cách nhân viên; 
 Thay đổi chiến lược tổ chức; 
• Chỉ có là hiện thực nếu bộ biên dịch là hiện có. 
• Quá trình biên dịch mã nguồn: 
45 
Hệ thống được 
tái kĩ nghệ 
Hệ thống đã 
tái kĩ nghệ 
Thiết kế các lệnh 
chuyển dịch 
Dịch mã 
tự động 
Dich mã bằng 
thủ công 
Xác định khác biệt 
của mã nguồn 
Hệ thống được 
tái kĩ nghệ 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
c. Kĩ nghệ ngƣợc 
• Phân tích phần mềm với quan điểm để hiểu thiết kế và đặc tả của nó. 
• Có thể một phần của quá trình tái kĩ nghệ song cũng có thể sử dụng để đặc tả lại 
một hệ thống cho việc cài đặt lại. 
• Xây dựng một CSDL chương trình và khởi tạo thông tin từ đó. 
• Công cụ hiểu chương trình (trình duyệt, bộ khởi tạo tham chiếu chéo) có thể được 
sử dụng trong quá trình này. 
• Quy trình: 
46 
Hệ thống 
được tái 
cấu trúc 
Phân tích 
tự động 
Sản sinh 
tài liệu 
Sơ đồ cấu trúc 
dữ liệu 
Ma trận dấu vết 
Sơ đồ cấu trúc 
chương trình 
Kho 
thông tin 
hệ thống 
Ghi chú giải 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
d. Cải tiến cấu trúc chƣơng trình 
• Bảo trì có khuynh hướng làm sai lạc cấu trúc chương trình. Do vậy, cấu trúc trở nên 
ngày càng khó hiểu hơn. 
• Chương trình có thể tự động cấu trúc lại để loại bỏ các nhánh không điều kiện. 
• Điều kiện có thể được đơn giản hóa để chúng ngày càng dễ đọc hơn. 
• Tự động hóa cấu trúc: 
47 
Phân tích và 
xây dựng 
đồ họa 
Chương trình đã 
tái cấu trúc 
Chương trình 
được tái cấu trúc 
Tạo sinh 
chương trình 
Biểu diễn đồ họa 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
• Các vấn đề với tái cấu trúc: 
 Mất chú giải; 
 Mất tài liệu; 
 Yêu cầu tính toán lớn. 
• Tái cấu trúc ít trợ giúp với chương trình ít có tính mô đun hóa, nơi mà các thành 
phần liên quan bị phân tán bởi mã. 
• Tính khó hiểu của lập trình hướng dữ liệu có thể không được tận dụng cho việc tái 
cấu trúc. 
48 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
e. Module hóa chƣơng trình 
• Đó là quá trình tổ chức lại chương trình sao cho các phần chương trình có liên quan 
được tập hợp lại trong cùng một module đơn. 
• Thường là một quá trình thủ công được thực hiện bởi việc giám sát chương trình và 
tổ chức lại. 
• Các kiểu module: 
 Sự trừu tượng hóa dữ liệu. 
Kiểu dữ liệu trừu tượng mà ở đó các cấu trúc dữ liệu và các thao tác với cấu trúc 
dữ liệu ấy được nhóm lại với nhau. 
 Các module phần cứng. 
Tất cả các chức năng yêu cầu giao tiếp với một đơn vị phần cứng. 
 Các module chức năng. 
Các module chứa các chức năng thực hiện các nhiệm vụ có liên quan với nhau. 
 Các module hỗ trợ quá trình. 
 Các module mà các chức năng hỗ trợ một quá trình nghiệp vụ hay một quá trình 
phân mảnh. 
49 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
f. Khôi phục dữ liệu trừu tƣợng 
• Nhiều các hệ thống sử dụng các bảng dùng chung và dữ liệu toàn cục để tiết kiệm 
bộ nhớ. 
• Gây nên các vấn đề bởi vì các thay đổi có ảnh hưởng lớn đến hệ thống. 
• Các dữ liệu toàn cục dùng chung có thể phải chuyển đổi sang các đối tượng hay 
các ADT: 
 Phân tích các miền dữ liệu chung nhằm xác định các trừu tượng về mặt logic; 
 Tạo một kiểu dữ liệu trừu tượng hay một lớp các đối tượng cho mỗi trừu 
tượng này. 
• Cung cấp các chức năng truy nhập và cập nhật vào mỗi trường của dữ liệu 
trừu tượng. 
• Dùng một trình duyệt để gọi các dữ liệu trừu tượng này và thay thế chúng với các 
chức năng mới định nghĩa. 
50 
v1.0015112208 
6.6. CÁC CHỦ ĐỀ TIÊN TIẾN KHÁC (tiếp theo) 
g. Vấn đề dữ liệu 
• Người dùng đầu cuối muốn có dữ liệu trên máy của họ hơn là trên hệ thống file. Họ 
cần có khả năng tải dữ liệu này từ một CSDL. 
• Hệ thống có thể phải xử lí nhiều dữ liệu hơn là cái chỉ ra bởi nhà thiết kế. 
• Dữ liệu dư thừa có thể được lưu bởi các định dạng khác nhau ở các vị trí khác nhau 
trong hệ thống. 
• Vấn đề đặt tên dữ liệu: Tên có thể rất khó hiểu, cùng một dữ liệu có thể có nhiều tên 
khác nhau trong các chương trình khác nhau. 
• Vấn đề chiều dài của trường: Cùng một phần tử có thể gán cho các chiều dài khác 
nhau trong các chương trình khác. 
• Vấn đề tổ chức mẫu tin: Các mẫu tin biểu diễn cho cùng một thực thể có thể tổ chức 
khác nhau trong các chương trình khác nhau. 
• Literals rất khó mã hóa. 
• Không có từ điển dữ liệu. 
51 
v1.0015112208 
TÓM LƢỢC CUỐI BÀI 
52 
Trong bài này chúng ta đã tìm hiểu những nội dung sau: 
• Mô hình RUP; 
• Phương pháp phân tích phần mềm linh hoạt; 
• Ước lượng chi phí phần mềm; 
• Quản lí chất lượng; 
• Cải tiến quy trình; 
• Các chủ đề tiến tiến khác. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_phan_mem_ung_dung_bai_6_chu_de_nang_cao.pdf