Bài giảng Chăn nuôi thú y

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Trang bị những kiến thức cơ bản về chăn nuôi, thú y.

- Tầm quan trọng và hướng chăn nuôi phù hợp với Mục đích sản xuất và giai đoạn

phát triển của chăn nuôi.

- Có ý thức học tập, tìm hiểu tài liệu, tham quan thực tế, gắn với học tập kinh nghiệm

của địa phương.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC

1.1. Vị trí, tầm quan trọng của ngành Chăn nuôi thú y

1.1.1. Ngành chăn nuôi cung cấp thịt

Ngành chăn nuôi thú y là ngành mang lại nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho con người

như: Thịt lợn, thịt bò, thịt cá là nguồn cung cấp không thể thiếu cho đời sống của con

người và là nguồn lực phát triển chính của người chăn nuôi.

Thịt gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản.là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng không

thể thiếu cho sự phát triển của con người, là nguồn cung cấp thực phẩm cho nhiều ngành

công nghiệp chế biến

1.1.2. Ngành chăn nuôi cung cấp trứng

Trứng gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, là sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cho

người chăn nuôi.

1.1.3. Cung cấp sữa

Sữa là loại thực phẩm cao cấp: Hoàn chỉnh về dinh dưỡng và dễ tiêu hoá. Sữa là loại

thực phẩm quý đối với con người, đặc biệt là đối với trẻ em, người già yếu, ốm đau, người

lao động nặng nhọc hoặc làm việc trong môi trường độc hại. Nó đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng

của cơ thể, đặc biệt là canxi, phốtpho và vitamin.

1.1.4. Cung cấp sức kéo

Trâu bò là loại gia súc được chăn nuôi phổ biến ở nước ta, phù hợp với điều kiện khí

hậu và sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Ở Việt Nam mặc dù đã có đầu tư cơ khí hoá nhưng ở mức độ rất hạn chế, công việc

làm đất vẫn thu hút gần 71% trâu và 38% bò trong toàn quốc, đáp ứng trên 70% sức kéo

trong nông nghiệp.

Ngoài ra trâu bò còn được sử dụng để vận chuyển, lợi thế là hoạt động trên nhiều địa

bàn và sử dụng nguồn thức ăn và phế phụ phẩm công nông nghiệp tại chỗ một cách tối đa.

1.1.5. Cung cấp nguồn phân bón.

Phân trâu bò là loại phân hữu cơ có khối lượng và giá trị đáng kể, hàng ngày mỗi con

trâu bò trưởng thành thải ra 10- 20 kg phân, một năm thải ra 3-5 tấn phân nguyên chất.

Ở nước ta phân trâu bò được sử dụng làm phân bón cho trồng trọt rất phổ biến, đáp

ứng 50- 70% nhu cầu phân hữu cơ trong nông nghiệp.

Phân gia súc, gia cầm góp phần đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Là nguồn cung

cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng. Lượng phân thu được từ chăn nuôi đã đáp

4ứng tới 70% nhu cầu phân hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Phân gia súc, gia cầm

là loại phân hữu cơ có giá trị và chiếm tỉ trọng đáng kể trong các loại phân bón sử dụng cho

ngành trồng trọt ở nước ta.

- Ngoài ra ngành chăn nuôi còn cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

và tiểu thủ công nghiệp. Da trâu bò là loại mặt hàng rất quan trọng để xuất khẩu cũng như để

cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp địa phương. Người ta dùng da để sản xuất đế giầy,

thắt lưng, yên xe., là nguyên liệu cho các nhà máy thuộc da. Sừng trâu bò là nguyên liệu để

chê biến các đồ thủ công mỹ nghệ như: lược, cúc áo, trâm cài, đồ trang trí. Sản phẩm dư

thừa tại khu công nghiệp giết mổ làm sản phẩm chế biến thức ăn chăn nuôi

Như vậy chúng ta có thể thấy ngành chăn nuôi có vai trò vô cùng to lớn trong đời

sống của con người.

1.2. Mục tiêu môn học

- Trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng về chăn nuôi, thú y. Kỹ thuật

chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Ứng dụng được các biện pháp kỹ thuật trong quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao.

- Thực hiện được các công việc chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và tiêm phòng

điều trị một số bệnh thường gặp đối với chăn nuôi có hiệu quả.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong công nghiệp, an toàn lao động.

1.3. Nội dung môn học

Bài 1. Giới thiệu chung về Chăn nuôi thú y

Bài 2. Kỹ thuật nuôi trâu bò

Bài 3. Kỹ thuật nuôi lợn

Bài 4. Kỹ thuật nuôi gà

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Em hãy trình bày vị trí, tầm quan trọng của ngành Chăn nuôi thú y?

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi thú y trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 72 trang xuanhieu 1560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi thú y", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi thú y

Bài giảng Chăn nuôi thú y
 Trình tự thực hiện:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT DÙNG THUỐC CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI
TT Nộidung
Dụng
cụ, vật tư Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật
1
Bước 1:
Liệt kê
các
nhóm
thuốc
thường
dùng
Thuốc thú
y các loại
- Quan sát, đọc tên , phân
loại các nhóm thuốc
- Phân loại thành các 
nhóm:
+ Kháng sinh
+ Vitamin, khoáng
+ Trị ký sinh trùng
+ Chống viêm, hạ sốt
+ Sát trùng cục bộ
+ Dung dịch truyền
- Đọc tên, phân loại chính xác các
nhóm thuốc dùng trong thú y
- Nhóm kháng sinh: Peniciline,
Ampicilin, Colistin, Tylosin,
Oxytetracylin, Streptomycin ...
- Nhóm Vitamin, khoáng: Vitamin
C, B, D, E, A ..., Khoáng như dung
dịch điện giải, Gluco, tiêm sắt, đá
liếm cho trâu, bò.
- Nhóm thuốc trị ký sinh trùng:
Levamisol, Ivermectin,
Menbendazol, Dertil B, Tolzan F,
Azidin, Hantox, Ivezmectin
- Nhóm sát trùng cục bộ: Thuốc tím
(KMNO4), Xanhmetylen1%, Cồn
Iot 2 -7 %, Oxy già ( H2O2), Axit
Boric 1 - 3%, nước muối, nước quả
chua
- Nhóm thuốc chống viêm, hạ sốt:
Analgin, Dexamethansone
- Nhóm dung dịch truyền: Nước
muối sinh lý( Natri clorua 0,9%),
Glucoza 5 %
2 Bước 2:
Kiểm
tra lọ
Thuốc thú
y các loại
- Kiểm tra thông tin
trên nhãn thuốc
+ Tên thuốc
- Đọc, hiểu thông tin trên nhãn
- Phân biệt được thuốc tốt, thuốc đã
hư hỏng
61
thuốc
trước
khi sử
dụng
+ Thành phần, số
lượng (ml,mg,g...)
+ Công dụng, cách sử
dụng
+ Hạn sử dụng, tên nhà
sản xuất, số lô
- Kiểm tra trạng thái,
màu sắc của thuốc
- Chỉ sử dụng thuốc đảm bảo chất 
lượng
3
Bước 3:
Tính
liều
lượng
sử dụng
Thuốc
thú y các
loại
- Ước tính trọng lượng
cơ thể vật nuôi
- Xác định liều thuốc
cần dùng .
- Xác định liều thuốc
cần dùng cho vật nuôi
trong 1 ngày.
- Xác định lượng thuốc
cho một liệu trình
- Ước tính chính xác trọng lượng cơ
thể vật nuôi
- Tính chính xác liều thuốc sử dụng
cho vật nuôi đạt hiệu quả cao
4
Bước 4:
Sử
dụng và
bảo
quản
Thuốc
thú y các
loại
- Bảo quản, sử dụng 
thuốc thú y đúng yêu cầu
- Bảo quản thuốc đúng yêu cầ kỹ 
thuật của nhà sản xuất
+ Để nơi khô ráo, thoáng mát
tránh ánh nắng trực tiếp
+ Trước khi sử dụng phải đọc kỹ
nhãn thuốc, hạn sử dụng, chỉ sử
dụng thuốc còn nguyên bao bì,
nhãn mác
+ Không vứt bừa bãi lọ thuốc đã sử 
dụng
- Kiểm tra thuốc trước khi sử dụng
- Dùng đúng thuốc, đúng bệnh
- Xử lý thuốc thừa, vỏ thuốc đúng 
quy định
5. Tổ chức thực hiện: Chia nhóm thực hành tại hiện trường. Thực hành thành thạo các
bước và liệt kê được các nhóm thuốc. Sau khi thực hành xong học sinh phải thực hiện bảo
quản thuốc, xử lý thuốc thừa đúng yêu cầu kỹ thuật.
62
BÀI 4: CÁCH KHÁM BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được gia súc ốm với gia súc khoẻ qua các biểu hiện không bình thường.
- Biết cách cố định và khám bệnh cho vật nuôi
II. THỰC HÀNH
 1. Địa điểm thực hiện: Phòng học chuyên môn.
 2. Thời gian thực hiện: 4 giờ
63
 3. Điều kiện thực hiện: Đã chuẩn bị hiện trường, dụng cụ lao động (Gióng cố định, dây
buộc, kéo, panh kẹp...), quần áo bảo hộ lao động (Khẩu trang, găng tay, áo blu), vật tư
(Gia súc, gia cầm).
4. Trình tự thực hiện:
QUY TRÌNH KHÁM BỆNH CHO VẬT NUÔI
TT NỘIDUNG
DỤNG
CỤ, VẬT
TƯ
PHƯƠNG PHÁP
THAO TÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT.
1
Bước 1:
Hỏi chủ
vật nuôi Vật nuôi
- Hỏi thông tin về con
vật
- Hỏi biểu hiện của
bệnh
- Hỏi thông tin về môi
trường xung quanh
- Hỏi nguồn gốc vật nuôi: Loài,
giống, xuất xứ
- Tuổi vật nuôi trưởng thành hay đã
già?
- Tình trạng hiện tại: Còn ăn hay bỏ
ăn? Đi lại được hay không?
- Hỏi biểu hiện của bệnh: Xảy ra
khi nào? Triệu chứng? Có con nào
chết chưa, bệnh đã từng xảy ra ở
gia đình chưa? Các vật nuôi khác
có bị không, vật nuôi nhà hàng xóm
có bị bệnh như thế không?
- Hỏi thông tin môi trường xung
quanh: thức ăn, nước uống có đầy
đủ, sạch sẽ không? Có thay đổi
thức ăn không? Chuồng nuôi có
khô ráo, sạch sẽ không?
- Có nhập đàn vật nuôi từ nơi khác
về không? Có đoàn tham quan
không?
- Đã tiêm phòng vacxin cho vật
nuôi chưa? Tiêm những loại nào?
- Đã điều trị bằng thuốc chưa, thuốc
gì, liều lượng?
2
Bước 2:
Quan
sát bên
ngoài
con vật
Vật nuôi - Tình trạng hiện tại:
+ Tư thế của con vật
+ Phản xạ của con vật
- Lông, da
- Tư thế của con vật: đi đứng có
bình thường không? Có chân nào bị
liệt, bị đau không?
- Con vật gầy hay béo? Tỉnh táo
hay mệt mỏi ủ rũ?
- các lỗ tự nhiên có dịch viêm
64
ốm
- Hô hấp
- Kiểm tra phân, nước
tiểu
chảy ra không?
- Lông, da: Mượt hay xơ xác?
Sạch hay bẩn? Có tổn thương, viêm
loét, kí sinh trùng ngoài da không?
- Hô hấp: Con vật thở như thế
nòa? Có khó thở, ho không? Nhịp
thở nhanh hay chậm?
- Kiểm tra phân: Trạng thái, màu
sắc, mùi, trong phân có lẫn máu,
mủ, giun sán, màng ngầy không?
- Kiểm tra nước tiểu: Màu sắc có
thay đổi không? Trong nước tiểu có
lẫn máu, mủ không?
3
Bước 3:
Cố định
vật nuôi
Gióng cố
định, dây
buộc, vật
nuôi
- Đối với trâu, bò: Đóng
gióng hoặc dùng dây kéo
ngã vật nuôi
- Đối với lợn: Dùng dây
buộc hoặc ép ván
- Đối gia cầm: dùng dây,
giữ bằng tay.
- Đóng gióng: Gióng có thể bằng
sắt hoặc tre, gỗ. Gióng hình chữ
nhật hoặc chữ A.
- Dùng dây kéo ngã vật nuôi: Dùng
dây thừng cố định cả mâm và sừng.
Dùng 1 dây thừng khác luồn vào
thân trâu bò thành 3 vòng. Kéo
đồng thời 2 dây về phía đầu và đuôi
để con vật ngã từ từ.
- Đối với lợn to ép ván vào góc
chuồng hoặc dùng dây cố định.
- Lợn con: Nhấc hai chân sau lên áp
sát bụng lợn con vào người.
4 Bước 4:
Khám
trực
tiếp vật
nuôi
Vật nuôi
đã cố định.
Nhiệt kế,
panh kẹp,
kéo, găng
tay.
- Kiểm tra thân nhiệt
- Sờ nắn, khám các cơ
quan
- Dùng nhiệt kế kiểm tra thân
nhiệt xem có bị sốt không?
- Cách đo thân nhiệt: Trước tiên
vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân
xuống hết. Bôi chất làm trơn (xà
phòng) vào đầu nhiệt kế. Đưa nhiệt
kế vào hậu môn giữ trong khoảng 3
phút, lấy ra đọc kết quả.
- Cách đọc kết quả: Cầm chắc
nhiệt kế trong tay, nghiêng đi
nghiêng lại để có thể nhìn thấy độ
cao của cột thủy ngân. Độ cao của
cột thủy ngân ứng với nhiệt độ trên
vạch là thân nhiệt của vật nuôi.
- Sờ, nắn khám các cơ quan: Sờ
65
nắn nơi bị sưng, phù hoặc tổn
thương. Sờ nắn các hạch gần nơi
sưng đau.
- Khám phần đầu: Khám miệng
xem có dị vật, viêm loét không?
Mắt, mũi xem có sưng, viêm, dị vật
không?
- Khám phần chân: Gầm bàn
chân, kẽ móng, vành móng có dị
vật, sưng, tổn thương, mụn nước
không?
- Khám cơ quan sinh dục: Có
dịch viêm, mủ chảy ra không? Gia
súc đẻ có bị sót nhau, lộn tử cung
không? Bầu vú có sưng nóng, đỏ,
đau, có mủ không?
5. Tổ chức thực hiện: Chia nhóm thực hành tại hiện trường. Thực hành thành thạo các
bước và liệt kê được các nhóm thuốc. Sau khi thực hành xong học sinh phải thực hiện bảo
quản thuốc, xử lý thuốc thừa đúng yêu cầu kỹ thuật.
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, GIẢI PHẪU CỦA GÀ VÀ CÁCH MỔ KHÁM
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản về giải phẫu, sinh lý của gà.
- Kiểm tra lâm sàng và đánh giá được đặc điểm của gà khoẻ mạnh
- Mổ khám, quan sát và kết luận được các đặc điểm bệnh lý của gà
- Đảm bảo độ chính xác, an toàn cho người
II. THỰC HÀNH
 1. Địa điểm thực hiện: Phòng học chuyên môn.
 2. Thời gian thực hiện: 4 giờ
 3. Điều kiện thực hiện
Đã chuẩn bị hiện trường, dụng cụ lao động (Panh kẹp, khay inox, dao mổ, cân ...), quần áo 
bảo hộ lao động (Khẩu trang, găng tay, áo blu), vật tư (Gà ≥ 1,5kg, thuốc sát trùng).
4. Trình tự thực hiện:
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TT
NỘI
DỤNG
CỤ, VẬT
PHƯƠNG PHÁP
THAO TÁC
YÊU CẦU KỸ THUẬT.
66
DUNG
TƯ
1
Bước 1:
Cắt tiết
gà
Gà ≥ 1,5
kg, dao,
kéo.
- Dùng dao sắc hoặc kéo
cắt tĩnh mạch cổ
- Cắt chính xác vào tĩnh mạch cổ
của gà đảm bảo máu chảy ra hết.
2
Bước 2:
Làm
ướt
lông
Gà, cồn
sát trùng
- Dùng cồn phun hoặc
xoa ướt lông gà
- Xoa, phun ướt đều toàn bộ lông
gà bằng cồn đúng yêu cầu kỹ thuật.
3
Bước 3:
Lột da
ngực,
da đùi
Khay
inox, gà,
panh kẹp,
kéo, dao.
- Dùng kéo cắt đứt da
dưới xương ức, sau đó
dùng tay lột ngược về
phía trước và sang 2 bên.
Bẻ doãng hai khớp đùi
- Kiểm tra triệu chứng
dưới da, cơ ngực, cơ đùi
- Lột toàn bộ da ngực và da đùi,
không bị rách, bẩn, đảm bảo đúng
kỹ thuật.
- Kiểm tra xem có xuất huyết dưới
da không? Có xuất huyết cơ ngực,
cơ đùi không? Bề mặt cơ có bị khô
không?
- Nếu dưới da có điểm hoặc đám
màu đỏ thì gà bị xuất huyết dưới da
- Tương tự đối với cơ ngực và cơ
đùi nếu có điểm, đám màu đỏ trên
cơ là bị xuất huyết.
4
Bước 4:
Kiểm
tra cơ
quan
nội
tạng(trừ
hệ tiêu
hóa)
Gà đã mổ,
panh kẹp,
khay inox
- Mổ lật ngực: dùng kéo
cắt, 2 bên sườn cắt rời
khớp xương đòn.
- Tách riêng hệ tiêu hóa
ra một bên (kiểm tra sau)
- Kiểm tra khí quản
- KT Phổi
- KT Tim
- KT Gan, lách
- KT Thận
- KT Buồng trứng, ống
dẫn trứng
- Kiểm tra các cơ quan bộ phận
phân biệt được trạng thái bình
thường và bất thường của chúng
- Đưa ra được kết luận chẩn đoán
chính xác
- Kiểm tra khí quản: có dịch nhày
không? Tụ huyết, xuất huyết
không? Có giun không?
- KT Phổi: Cứng hay mềm? Tụ
huyết, xuất huyết không?
- KT Tim: Màu sắc, tích nước bao
tim không? Xuất huyết không?
- KT Gan, lách: Có sưng không, có
điểm hoại tử không?
- KT Thận: Có sưng, tụ huyết, bạc
màu không?
- KT Buồng trứng, ống dẫn
67
trứng: Trứng non bị méo mó, bên
trong có màu xanh đen không? Ống
dẫn trứng có bị biến dạng, hoại tử
không?
5
Bước 5:
Kiểm
tra hệ
tiêu hóa
Hệ tiêu
hóa của gà,
panh kẹp,
kéo, dao,
khay inox
- Kiểm tra thực quản
- Diều
- Dạ dày tuyến
- Dai dày cơ
- Ruột
- Manh tràng
- Túi Fabricius
- Lỗ huyệt
- Kiểm tra hệ tiêu hóa, phân biệt
được trạng thái bình thường và bất
thường.
- KT Thực quản: Có xuất huyết,
có giun không?
- KT Diều: Có xuất huyết, dị vật
không
- KT Dạ dày tuyến: Có giun sán,
xuất huyết không?
- KT Dạ dày cơ: Có xuất huyết,
loét không?
- KT ruột: Có giun sán, tụ huyết,
xuất huyết, nốt loét không?
- KT Manh tràng: Có xuất huyết,
sưng không? Phân có lẫn máu
không?
- KT Túi huyệt: Có sưng, xuất
huyết không? Có sán lá không?
- KT Lỗ huyệt: Có xuất huyết, phân
có dính bết vào lỗ huyệt không?
6
Bước 6:
Vệ
sinh,
tiêu độc
Dụng cụ
các loại, gà
mổ khám
- Dụng cụ rửa sạch, sát
trùng
- Phủ tạng, chất thải đem
chôn.
- Phòng thực hành
- Rửa sạch dụng cụ bằng xà
phòng sau đó hấp luộc để nguội lau
khổ rồi bảo quản
- Toàn bộ chất thải và phủ tạng
của gà đem chôn
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thú y
5. Tổ chức thực hiện: Chia nhóm thực hành tại hiện trường. Thực hành thành thạo các
bước và phân biệt được triệu chứng bình thường và bất thường của cơ quan nội tạng. 
68
MỤC LỤC
Lời nói đầu 
Hướng dẫn nghiên cứu giáo trình chăn nuôi thú y
Bài 1: Giới thiệu chung về 
1.1. Vị trí, tầm quan trọng của ngành chăn nuôi thú y
1.1.1. Ngành chăn nuôi cung cấp thịt:
1.1.2. Ngành chăn nuôi cung cấp Trứng
1.1.3. Cung cấp sữa
1.1.4. Cung cấp sức kéo
1.1.5. Cung cấp nguồn phân bón.
1.2. Mục tiêu môn học
1.3. Nội dung môn học
Bài 2: Kỹ thuật nuôi trâu, bò.
2.1. Đặc điểm một số giống trâu bò
2.1.1. Giống bò vàng Việt Nam
2.1.1.1. Bò Thanh Hoá
2.1.1.2. Bò nghệ An
2.1.2 . Bò Sind
2.1.3. Bò Hà Lan
2.1.4. Giống Trâu
2.1.4.1. Trâu ngố
2.1.4.2. Trâu gié
2.1.5. Phương hướng công tác giống trâu bò
2.1.5.1. Đối với bò
2.1.5.2. Đối với trâu
2.2. Thức ăn cho trâu bò
2.2.1. Trồng cỏ Ghi nê
2.2.2. Trồng cỏ Voi
2.2.3. Dự trữ rơm
2.2.4. Ủ xanh thức ăn
2.3. Chăn nuôi trâu bò đực giống
2.3.1. Chọn trâu bò đực giống
2.3.1.1. Chọn trâu giống
2.3.1.2. Chọn bò giống
2.3.2. Nuôi dưỡng trâu bò giống.
2.3.2.1. Định khẩu phần ăn
2.3.2.2. Quản lý chăm sóc
2.3.2.3. Sử dụng
2.4. Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
Trang
 4
 4
4
4
4
4
4
5
5
6
6
6
6
6
7
7
7
 7
7
 7
8
8
8
10
10
10
10
10
10
10
10
 10
11
69
2.4.1. Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn
2.4.2. Chăm sóc trâu bò chửa đẻ
2.4.2.1. Thời kỳ chửa, sắp đẻ
2.4.2.2. Thời kỳ sau đẻ
2.4.3. Nuôi dưỡng bê nghé sơ sinh
2.4.3.1. Giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
2.4.3.1. Giai đoạn từ 7 tháng đến 24 tháng
2.5. Chăn nuôi trâu bò thịt
2.5.1. Đặc điểm của ngành chăn nuôi trâu bò thịt ở nước ta
2.5.2. Chọn trâu bò thịt
2.5.3. Nuôi dưỡng và chăm sóc
2.5.3.1. Giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi
2.5.3.2. Giai đoạn từ 7 đến 24 tháng tuổi.
2.5.4. Nuôi vỗ béo trâu bò (từ 21 đến 24 tháng tuổi).
2.5.5. Nuôi vỗ béo trâu bò loại thải
2.6. Phòng và trị một số bệnh ở trâu bò
2.6.1. Bệnh Nhiệt thán
2.6.2. Bệnh Tụ huyết trùngtrâu bò
2.6.3. Bệnh Trướng hơi dạ cỏ
Bài 3: Kỹ thuật nuôi lợn
3.1. Đặc điểm một số giống lợn nuôi ở VN
3.1.1. Lợn Móng Cái
3.1.1.1. Nguồn gốc
3.1.1.2. Đặc điểm ngoại hình
3.1.1.3. Sức sản xuất
3.1.2. Lợn Đại bạch
3.1.2.1. Nguồn gốc
3.1.2.2. Đặc điểm ngoại hình
3.1.2.3. Sức sản xuất
3.1.3. Lợn lan drát
3.1.3.1. Nguồn gốc
3.1.3.2. Đặc điểm ngoại hình
3.1.3.3. Sức sản xuất
3.2. Chăn nuôi lợn thịt
3.2.1. Chọn lợn để nuôi thịt
3.2.1.1. Chọn giống
3.2.1.2. Chọn lợn về ngoại hình
3.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn thịt
3.2.2.1. Giai đoạn lợn từ cai sữa đến 30 Kg
3.2.2.2. Giai đoạn lợn từ 31- 60 kg
11
 11
11
12
13
14
14
14
14
14
14
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
16
16
17
18
18
18
18
18
18
18
18
18
19
19
70
3.2.2.3. Giai đoạn nuôi vỗ béo từ 61 đến 100 Kg.
3.2.3. Chuồng trại, qui trình chăm sóc, vệ sinh thú y
3.2.3.1. Chuồng trại
3.2.3.2. Chăm sóc
3.3. Chăn nuôi lợn đực giống
3.3.1. Chọn lợn đực giống
3.3.2. Dinh dưỡng cho lợn đực giống
3.3.3. Chuồng trại, chăm sóc và vệ sinh thú y
3.3.4. Sử dụng lợn đực giống
3.3.4.1. Tuổi sử dụng
3.3.4.2. Thời hạn sử dụng
3.3.4.3. 3.3.4.3. Chế độ khai thác.
3.4. Chăn nuôi lợn nái
3.4.1. Chọn lợn nái
3.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn nái
3.4.3. Chăm sóc lợn nái
3.4.3.1. Vận động, tắm chải, vệ sinh chuồng trại
3.4.3.2. Đỡ đẻ cho lợn
3.5. Một số biện pháp phòng trừ bệnh ở lợn
3.5.1. Bệnh dịch tả lợn
3.5.2. Tụ huyết trùnglợn
3.5.3. Bệnh lép tô ở lợn
Bài 4. Kỹ thuật nuôi gà 
4.1.Một số giống gà đang nuôi phổ biến hiện nay
4.1.1. Gà ri
4.1.2. Gà Lơ go
4.1.3. Gà Hybrô
4.1.4. Gà Tam Hoàng
4.2. Các hình thức nuôi gà hiện nay
4.2.1. Nuôi kiểu chăn thả cổ truyền
4.2.2. Nuôi nhốt
4.2.2.1. Nhốt trên lồng
4.2.2.2. Nuôi trên sàn
4.2.2.3. Nuôi trên nền
4.2.2.4. Nuôi kết hợp sàn – nền.
4.3. Kỹ thuật úm gà con
4.3.1. Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến gà con
4.3.1.1. Nhiệt độ
4.3.1.2. Độ ẩm
4.3.1.3. Mật độ
19
19
19
19
20
 21
 23
71
4.3.2. Chuẩn bị chuồng trại
4.3.3. Chọn gà con
4.3.4. Thức ăn cho gà con
4.4. Nuôi gà thịt
4.4.1. Một số yêu cầu khi nuôi gà thịt
4.4.2. Chọn gà nuôi thịt
4.4.3. Chăm sóc và nuôi dưỡng
4.4.3.1. Thức ăn
4.4.3.2. Nước uống
4.5. Nuôi gà mái đẻ
4.5.1. Một số điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến gà mái
4.5.1.1. Nhiệt độ
4.5.1.2. Độ ẩm
4.5.1.3. ánh sáng
4.5.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc
4.5.2.1. Thức ăn cho gà đẻ
4.5.2.2. Định mức thức ăn cho gà đẻ.
4.6. Một số biện pháp phòng trừ bệnh ở gà
4.6.1. Bệnh cúm H5N1
4.6.2. Bệnh cầu trùng gà 
4.6.3. Bệnh newcatsơn
4.6.4. Bệnh Tụ huyết trùnggà
Tài liệu tham khảo
72

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_thu_y.pdf