Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh

1.1. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN

1.1.1. Vai trò

Chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp cùng với lúa

nước là hai hợp phần quan trọng và xuất hiện sớm nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Việt

Nam. Nói chung lợn có một số vai trò nổi bật như sau:

- Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người. GS. Harris và CTV

(1956) cho biết cứ 100 g thịt lợn nạc có 367 Kcal, 22 g protein.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hiện nay thịt lợn là nguyên liệu chính

cho các công nghiệp chế biến thịt xông khói (bacon), thịt hộp, thịt lợn xay, các món ăn truyền

thống của người Việt Nam như giò nạc, giò mỡ cũng làm từ thịt lợn.

- Cung cấp phân bón cho cây trồng, phân lợn là một trong những nguồn phân hữu cơ tốt,

có thể cải tạo và nâng cao độ phì của đất, đặc biệt là đất nông nghiệp. Một con lợn thịt trong

một ngày đêm có thể thải 2,5 - 4 kg phân, ngoài ra còn có lượng nước tiểu chứa hàm lượng

Nitơ và Phốt pho cao.

- Góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi và con người. Trong các

nghiên cứu về môi trường nông nghiệp, lợn là vật nuôi quan trọng và là một thành phần không

thể thiếu được của hệ sinh thái nông nghiệp. Chăn nuôi lợn có thể tạo ra các loại giống lợn

nuôi ở các vườn cây cảnh hay các giống lợn nuôi cả trong nhà góp phần làm tăng thêm đa

dạng sinh thái tự nhiên.

- Tạo ra nguồn nguyên liệu cho y học trong công nghệ sinh học y học, lợn đã được nhân bản

gen (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho con người.

- Làm tăng tính an ninh cho các hộ gia đình nông dân trong các hoạt động xã hội và chi

tiêu trong gia đình. Đồng thời thông qua chăn nuôi lợn, người nông dân có thể an tâm đầu tư

cho con cái học hành và hoạt động văn hóa khác như cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay, đình đám.

- Lợn là vật nuôi có thể coi như biểu tượng may mắn cho người Á Đông trong các hoạt

động tín ngưỡng như "cầm tinh tuổi hợi" hay ở Trung Quốc có quan niệm lợn là biểu tượng

của sự may mắn đầu năm mới.

1.1.2. Vị trí

Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi nước ta. Sự hình thành sớm

nghề nuôi lợn cùng với trồng lúa nước đã cho chúng ta khẳng định nghề nuôi lợn có vị trí

hàng đầu. Không những thế, việc tiêu thụ thịt lợn trong các bữa ăn hàng ngày của con

người rất phổ biến. Ngoài ra thịt lợn được coi là một loại thực phẩm có mùi vị dễ thích hợp

với tất cả các đối tượng. Tuy nhiên, để thịt lợn trở thành món ăn có thể nâng cao sức khỏe

cho con người, điều quan trọng là trong quá trình chọn giống và nuôi dưỡng chăm sóc, đàn

lợn phải luôn luôn khỏe mạnh, sức đề kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích lũy

vào thịt có chất lượng tốt và có giá trị sinh học.

1.1.3. Yêu cầu của chăn nuôi lợn

Chăn nuôi lợn phải có hiệu quả kinh tế, năng suất và chất lượng sản phẩm tốt, được

người tiêu dùng tin cậy. Do vậy, việc chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn phải đảm bảo

cho chúng sinh trưởng, phát dục bình thường, có tốc độ tăng trọng nhanh, có khả năng sinh

sản tốt và sản xuất con giống có chất lượng cao, có sức đề kháng tốt. Muốn vậy, người chăn

nuôi lợn nắm chắc kỹ thuật chăn nuôi lợn, phòng trừ dịch bệnh và tiếp cận tốt với thị trường.

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 144 trang xuanhieu 3860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh

Bài giảng Chăn nuôi chuyên khoa - Dương Thị Thảo Chinh
thành thục và thời gian phối giống thích hợp......................................................22
2.1.4. Phương pháp và phương thức phối giống cho lợn cái.................................................22
2.3. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN.........................................................25
2.3.1. Nhận biết lợn nái chửa................................................................................................25
2.3.2. Nuôi dưỡng nái chửa...................................................................................................25
2.3.3. Chăm sóc nái chửa......................................................................................................27
2.3.4. Chăm sóc lợn nái đẻ....................................................................................................29
2.4. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI NUÔI CON.......................................................32
2.4.1. Cơ năng tiết sữa và các nhân tố ảnh hưởng.................................................................32
2.4.2. Nuôi dưỡng nái nuôi con............................................................................................32
2.4.3. Chăm sóc lợn nái nuôi con..........................................................................................33
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN CON..............................................................35
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỢN CON.........................................................................35
3.1.1. Đặc điểm về sự phát triển...........................................................................................35
3.1.2. Đặc điểm về sự phát triển của cơ quan tiêu hóa lợn con.............................................36
3.1.3. Đặc điểm về khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn con...............................................37
3.1.4. Đặc điểm vể khả năng miễn dịch................................................................................37
142
3.1.5. Hiện tượng thiếu máu ỏ lợn con..................................................................................38
3.2. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHĂN NUÔI LỢN 
CON......................................................................................................................................... 38
3.2.1. Yêu cầu của kỹ thuật chăn nuôi lợn con......................................................................38
3.2.2. Kỹ thuật chăn nuôi lợn con.........................................................................................38
3.2.3. Chế độ nuôi dưỡng lợn con.........................................................................................40
3.2.4. Cai sữa cho lợn con.....................................................................................................42
3.2.5. Kỹ thuật chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến 60 - 70 ngày tuổi...................................43
3.2.6. Chăm sóc và quản lý...................................................................................................45
PHẦN 2: CHĂN NUÔI GIA CẦM..........................................................................................47
BÀI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................47
1.1. NGUỒN GỐC VÀ SỰ THUẦN HOÁ GIA CẦM.........................................................47
1.2. T×nh h×nh ph¸t triÓn ch¨n nu«i gia cÇm trªn thÕ giíi................48
1.2.1. S¶n xuÊt trøng...................................................................................................48
1.2.2. S¶n xuÊt thÞt gia cÇm....................................................................................48
1.2.3. XuÊt khÈu trøng vµ thÞt gia cÇm...............................................................48
1.2.4. Mét sè thµnh tùu khoa häc c«ng nghÖ....................................................48
1.3. T×nh h×nh ch¨n nu«i gia cÇm ë ViÖt Nam...........................................49
1.3.1. Tình hình chung..........................................................................................................49
1.3.2. HÖ thèng s¶n xuÊt con gièng.......................................................................49
1.3.3. Ph¬ng híng ph¸t triÓn.....................................................................................50
CHƯƠNG 1. SỨC SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM....................................................................51
1.1. SỨC SẢN XUẤT TRỨNG..............................................................................................51
1.1.1 Cấu tạo trứng gia cầm..................................................................................................51
1.1.2. Thành phần hoá học và tính chất lý học của trứng gia cầm.........................................52
1.1.3. Những tiêu chí về hình thái, chất lượng của trứng gia cầm.........................................53
1.1.4. Phân biệt trứng mới và cũ...........................................................................................54
1.2. SỨC SẢN XUẤT THỊT...................................................................................................54
1.2.1 Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt....................................................................54
1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt............................................................55
CHƯƠNG 2. ẤP TRỨNG GIA CẦM......................................................................................57
2.1. GIỚI THIỆU VỀ ẤP TRỨNG NHÂN TẠO..................................................................57
2.1.1 Khái niệm về ấp trứng..................................................................................................57
2.1.2 Mục đích của ấp trứng nhân tạo...................................................................................57
2.1.3. Cấu tạo máy ấp trứng nhân tạo...................................................................................57
2.2. KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA CẦM.............................................................................58
2.2.1 Chuẩn bị trứng ấp........................................................................................................58
2.2.2 Chuẩn bị máy ấp..........................................................................................................59
2.2.3 Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp...................................................................................59
2.2.4. Những điều cần thiết trong ấp trứng gia cầm..............................................................59
143
2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi gia cầm......................................60
2.3. KIỂM TRA SINH HỌC ẤP TRỨNG............................................................................61
2.3.1. Soi trứng.....................................................................................................................61
2.3.2. Kiểm tra sự phát triển của phôi sau 6 ngày ấp............................................................62
2.3.3. Kiểm tra sự phát triển của phôi sau 11 ngày ấp...........................................................62
2.3.4. Kiểm tra sự phát triển của phôi sau 19 ngày ấp...........................................................62
2.4. MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TRONG ẤP TRỨNG GIA CẦM.....................63
2.4.1. Ấp trứng đã bảo quản dài ngày.................................................................................63
2.4.2. Bệnh chân, cánh ngắn.................................................................................................63
2.4.3. Bệnh Perosis...............................................................................................................63
2.4.4. Bệnh gà con dính bết khi nở.......................................................................................63
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG GIA CẦM............................................................65
3.1. KỸ THUẬT NUÔI GÀ SINH SẢN................................................................................65
3.1.1. Kỹ thuật nuôi gà sinh sản hướng thịt..........................................................................65
3.1.2. Kỹ thuật nuôi gà sinh sản hướng trứng.......................................................................68
3.2. KỸ THUẬT NUÔI GÀ BROILER.................................................................................70
3.2.1. Chuẩn bị nhận gà và chăm sóc quản lý.......................................................................70
3.2.2 Nuôi dưỡng gà thịt Broiler...........................................................................................71
3.2.3 Lịch sử dụng vacxin.....................................................................................................72
3.3. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI VỊT......................................................................................72
3.3.1. Kỹ thuật chăn nuôi vịt theo phương pháp công nghiệp...............................................72
3.3.2. Nuôi vịt theo phương pháp chăn thả tự nhiên.............................................................74
3.4. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI NGAN..................................................................................75
3.4.1. Úm ngan con từ 1 - 28 ngày tuổi.................................................................................75
3.4.2 Nuôi ngan thịt..............................................................................................................76
3.4.3. Nuôi ngan hậu bị đẻ từ 12 - 23 tuần tuổi.....................................................................76
3.4.4. Nuôi ngan đẻ (sinh sản) 24 - 86 tuần tuổi...................................................................76
PHẦN 3. CHĂN NUÔI TRÂU BÒ..........................................................................................78
BÀI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................78
1. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ.....................................78
2. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI.................................................................79
3. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU BÒ Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯƠNG PHÁT 
TRIỂN..................................................................................................................................... 82
CHƯƠNG 1. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ SINH SẢN...........................................87
1.1. CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ ĐỰC GIỐNG........................................................................87
1.1.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng..........................................................................................87
1.1.2. Phương pháp nuôi dưỡng............................................................................................87
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................................................90
1.2. CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ CÁI........................................................................................91
1.2.1. Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của trâu bò cái........................................................91
144
1.2.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc trâu, bò cái sinh sản..........................................................103
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA...............................................................108
2.1. CHỌN BÒ SỮA.............................................................................................................108
2.1.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa.......................................................................................108
2.1.2. Ngoại hình bò sữa.....................................................................................................109
2.2. NUÔI DƯỠNG VÀ KHAI THÁC BÒ SỮA................................................................110
2.2.1. Sinh lý sữa................................................................................................................110
2.2.2. Khai thác trâu bò sữa................................................................................................119
2.2.3. Nuôi dưỡng và chăm sóc trâu, bò trong thời kỳ tiết sữa và thời gian can sữa...........123
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ THỊT..................................................127
3.1. NGOẠI HÌNH TRÂU, BÒ THỊT.................................................................................127
3.1.1. Ngoại hình bò thịt.....................................................................................................127
3.1.2. Ngoại hình trâu thịt...................................................................................................127
3.2. CHUỒNG TRẠI............................................................................................................127
3.2.1. Địa điểm...................................................................................................................127
3.2.2. Hướng chuồng..........................................................................................................127
3.2.3. Nền chuồng...............................................................................................................127
3.2.4. Rãnh thoát nước........................................................................................................127
3.2.5. Mái chuồng...............................................................................................................127
3.2.6. Máng ăn máng uống..................................................................................................127
3.2.7. Diện tích chuồng cho bò thịt....................................................................................127
3.2.8. Kiểu chuồng..............................................................................................................128
3.3. VỖ BÉO TRÂU, BÒ......................................................................................................128
3.3.1. Các kiểu vỗ béo........................................................................................................128
 3.3.2. Khẩu phần thức ăn để vỗ béo............................................................................129
3.3.3. Quản lý bò vỗ béo....................................................................................................130
3.4. KHẢO SÁT THỊT TRÂU, BÒ......................................................................................131
3.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng thân thịt.........................................131
3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt.......................................................................133
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................137
145

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_chuyen_khoa_duong_thi_thao_chinh.pdf