Bài giảng Các loại máy điện

Cấu tạo chính

Lõi thép

Lõi thép gồm có Trụ (phần để đặt dây quấn) - Gông (phần nối liền giữa các trụ ) chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau ( các vật liệu dẫn từ tốt)

Cuộn dây

Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm và bên ngoài được bọc cách điện. Nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra. Cuộn dây nhận năng lượng vào là cuộn sơ cấp ( N1)

 Cuộn dây truyền năng lượng ra là cuộn thứ cấp (N2)

N2> N1 thì gọi là máy tăng áp

 N2

Vỏ

 Tùy theo từng loại máy biến áp mà thường làm từ nhựa, gỗ, thép, gang,. có công dụng để bảo vệ các bộ phân bên trong của máy

 + Nguyên lý làm việc của máy biến áp là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ (là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên. .

 + Và khi đặt điện áp xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp, sẽ gây ra sự biến thiên của từ thông ở bên trong 2 cuộn dây

Bài giảng Các loại máy điện trang 1

Trang 1

Bài giảng Các loại máy điện trang 2

Trang 2

Bài giảng Các loại máy điện trang 3

Trang 3

Bài giảng Các loại máy điện trang 4

Trang 4

Bài giảng Các loại máy điện trang 5

Trang 5

Bài giảng Các loại máy điện trang 6

Trang 6

Bài giảng Các loại máy điện trang 7

Trang 7

Bài giảng Các loại máy điện trang 8

Trang 8

Bài giảng Các loại máy điện trang 9

Trang 9

Bài giảng Các loại máy điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 11 trang duykhanh 6640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các loại máy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các loại máy điện

Bài giảng Các loại máy điện
CHUYÊN ĐỀ : 
CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN 
NHÓM 1 
MÁY BIẾN ÁP 
PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA 
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 
1: MÁY BIẾN ÁP 
Cấu tạo chính 
Lõi thép 
Lõi thép gồm có Trụ (phần để đặt dây quấn) - Gông (phần nối liền giữa các trụ ) chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau ( các vật liệu dẫn từ tốt) 
Cuộn dây 
Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm và bên ngoài được bọc cách điện. Nhiệm vụ nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra. Cuộn dây nhận năng lượng vào là cuộn sơ cấp ( N1) 
 Cuộn dây truyền năng lượng ra là cuộn thứ cấp (N2) 
N2> N1 thì gọi là máy tăng áp 
 N2<N1 thì gọi là máy hạ áp 
Vỏ 
 Tùy theo từng loại máy biến áp mà thường làm từ nhựa, gỗ, thép, gang,... có công dụng để bảo vệ các bộ phân bên trong của máy 
 + Nguyên lý  làm việc của  máy biến áp  là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ (là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện  áp ) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường  biến  thiên. ... 
 + Và khi đặt điện  áp  xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp, sẽ gây ra sự  biến  thiên của từ thông ở bên trong 2 cuộn dây 
2 : Máy phát điện xoay chiếu một pha 
Cấu tạo bởi hai bộ phận chính: 
 + Phần cảm tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay 
 + Phần cảm ứng gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên một vòng tròn 
Nguyên tắc hoạt động: hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 Roto quay suất điện động biến thiên trong mạch (suất điện động cảm ứng) dòng điện xoay chiều sinh ra 
3: Máy phát diện xoay chiều ba pha 
Máy phát điện 3 pha xoay chiều gồm: 
Roto (phần cảm) : là 1 nam châm điện được nuôi bởi các dao động 1 chiều (xoay quanh trục cố định tạo lượng biến thiên) 
Stato (phần ứng) gồm 3 cuộn dây giống nhau về kích thước và số vòng cùng trên 1 vòng tròn và đặt lệch nhau 120 độ. 
Máy phát điện 3 pha còn có các bộ phận khác như: bộ điều chỉnh điện, giá đỡ, bạc lót, bộ chỉnh lưu. 
Về  nguyên  tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng  điện  từ theo nguyên lý  được lắp đặt sẵn 
 N am châm quay  điện  áp hình thành (sinh ra giữa hai đầu của cuộn dây) dòng  điện xoay chiều . 
4 :ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
1. Stato (phần tĩnh) 
a. Lõi thép 
Gồm các lá thép ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh 
b. Dây quấn : 
Làm bằng đồng, gồm ba dây quấn AX, BY, CZ đặt trong rãnh stato theo quy luật. Sáu đầu dây đưa ra hộp đấu dây. 
2. Roto (phần quay) 
a. Lõi thép 
b. Dây quấn : 
- Dây quấn kiểu roto lồng sóc 
- Dây quấn kiểu roto dây quấn 
 Khi dòng điện ba pha vào dây quấn stato -> từ trường quay. Từ trường quét qua dây quấn kín mạch roto làm xuất hiên sđđ và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng -> mô men quay -> rôto quay theo chiều của từ trường với tốc n < n 1​ 
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cac_loai_may_dien.pptx