Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp

Các văn bản Luật, Pháp lệnh liên quan:

Bộ luật Lao động

 Luật Bảo hiểm xã hội

 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân

 Luật Phòng cháy, chữa cháy

 Luật Bảo vệ môi trường

 Luật Chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam

 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

Sửa đổi năm 2019 vừa được Quốc hội thông qua có 10 điểm mới đối với người lao động và 6 điểm mới đối với người sử dụng lao động.

Thứ nhất, lần đầu tiên mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động đối với người làm việc không có quan hệ lao động về một số tiêu chuẩn lao động

Thứ hai, quy định về nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền của các tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.

Thứ ba, chế định về hợp đồng lao động quy định theo hướng bảo vệ tốt hơn đối với người lao động như: quy định hợp đồng lao động là sự thỏa thuận về việc làm có trả công, tiền lương.Đồng thời, bổ sung quy định để nâng cao nhận diện về hợp đồng lao động.

 

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 164 trang duykhanh 16140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp

Bài giảng An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp
n cho máy và thiết bị: 
3.7.Yêu cầu an toàn mức nạp môi chất cho các thiết bị hệ thống lạnh 
12/13/2021 
138 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
3.An toàn cho máy và thiết bị: 
3.7.Yêu cầu an toàn mức nạp môi chất cho các thiết bị hệ thống lạnh 
12/13/2021 
139 
TT 
Các thiết bi 
Mức nạp % 
1 
Bay hơi ống chùm vỏ bọc nằm ngang 
80 
2 
Bay hơi chùm ống đứng 
80 
3 
Bay hơi ống xoắn 
50 
4 
Bay hơi panel 
80 
5 
Bay hơi ống có cánh 
50 
6 
Ngưng tụ 
15 
7 
Bình chứa cao áp 
70 
8 
Bình làm mát trung gian 
30 
9 
Thiết bị quá lạnh 
100 
10 
Bình tách lỏng 
20 
12 
Ông dẫn lỏng 
100 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
3.An toàn cho máy và thiết bị: 
3.8.Trang thiết bị an toàn phòng lạnh 
Có đèn chiếu sáng dự phòng khi mất điện. 
Có chuông tay hay chuông điện để báo người bên ngoài biết bị nhốt. 
Có cửa cấp cứu mở được từ bên trong ra ngoài. 
Kiểm tra cẩn thận và khẳng định không còn người làm việc trong kho mới được khóa cửa kho. 
12/13/2021 
140 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
4.Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 
4.1.Qui định chung về an toàn vận hành hệ thống lạnh 
Bên ngoài phải có trang bị truyền tín hiệu cho bên trong biết khi có sự cố. 
Định kỳ kiểm tra trang bị bảo hộ lao động. Sửa chữa kịp thời khi hư hỏng. 
Nạp môi chất phải từ 2 người trở lên. 
Phải đầy đủ dụng cụ, bảo hộ lao động mới tiến hành nạp ga. 
Làm việc trong phòng lạnh phải ít nhất 2 người. 
12/13/2021 
141 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
4.Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 
4.2. Qui định thử kín tại nơi lắp đặt 
4.2.1.áp lực thử 
Bảng 5. Áp suất thử kín và thử bền tại nơi lắp đặt 
12/13/2021 
142 
Hệ thống lạnh 
Bộ phận 
Thử bền N/cm2 
Thử kín N/cm2 
Amoniac & R22 
Bên cao áp 
Bên thấp áp 
250 
150 
180 
120 
R134a 
Bên cao áp 
Bên thấp áp 
210 
150 
150 
100 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
4.Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 
4.2. Qui định thử kín tại nơi lắp đặt 
4.2.2.Qui trình thử kín- bền 
12/13/2021 
143 
Sau khi thử phải thỏa mãn: 
Không vết nứt 
Không bị rò rỉ 
Không biến dạng. 
Cơ sở chế tạo phải cung cấp cho cơ sở lắp đặt sử dụng đầy đủ các chứng từ về thử bền thử kín tại nơi chế tạo 
Khi thử phải có sự giám sát của thanh tra an toàn chịu trách nhiệm đăng ký sử dụng. 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
5 . Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 
5.1.Dụng cụ đo lường 
Hệ thống lạnh phải được trang bị đầy đủ các dụng cụ đo, dụng cụ kiểm tra cần thiết. 
Máy nén có lưu lượng thể tích trên 20 mét khối giờ phải có van an toàn và hệ thống bảo vệ tránh ngập dịch. 
Van an toàn xả từ bên nén sang bên hút hay ra ngoài. Máy nén hai cấp phải có 2 van an toàn cho hai đầu nén.. 
Lỗ thóat của van an toàn máy nén phải đủ về kích thước. 
12/13/2021 
144 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
5 . Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 
5.1.Dụng cụ đo lường 
Bình chứa môi chất lạnh trên 100 lít phải có van chặn ngăn cách với các thiết bị còn lại trong hệ thống lạnh. 
 Lỗ thóat của van an toàn các thiết bị trao đổi nhiệt được tính theo công thức 
	 G = Fa. K ( t2- t1)/ R 
	 Trong đó: 
	G: Khối lượng thoat của van an toàn kg/h 
	Fa: Diện tích mặt ngoài của bình m2 
	k: Hệ số truyền nhiệt Kcal/m2.h.C ( thường lấy k= 8kcal/m2.h.C) 
	t2: Nhiệt độ cao nhất của môi trường. 
	t1:Nhiệt độ hơi bão hòa của môi chất làm lạnh ở áp suất cho phép 
	R: Nhiệt ẩm hóa hơi của môi chất lạnh ở áp suất cho phép 
Đường ống thoát của van an toàn với môi chất nhóm 2 và 3 phải xả kín ra bên ngoài, cách phòng máy ít nhất 50m, cao hơn mái nhà cao nhất 1m. 
12/13/2021 
145 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
5 . Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 
5.2.An toàn lắp đặt áp kế 
12/13/2021 
146 
Áp kế lắp đặt cho máy nén và các thiết bị chứa, ngưng tụ, trung gian, bình chứa. Dưới áp kế phải có van chặn như van an toàn. 
Áp kế đặt cao không quá 5m, thường từ 3-5m với loại đường kính lớn hơn hay bằng 160mm.. 
Các thiết bị chứa phải có kính xem mức, phía dưới có van chặn ở hai đầu ống thủy tinh. 
Các thiết bị: đồng hồ áp suất, rơ le, van điện từ phải qua kiểm định mới được lắp đặt. 
Không sử dụng đồng hồ áp suất mặt kính có vết nứt. 
Hàng năm phải kiểm định các thiết bị bảo vệ theo quy định. 
Không tự động điều chỉnh các thiết bị bảo vệ an toàn. 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
6.Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 
12/13/2021 
147 
6.1.Các trường hợp khám nghiệm kỹ thuật 
Sau khi lắp đạt 
Định kỳ trong quá trình sử dụng 
Bất thường trong quá trình sử dụng 
6.2.Nội dung khám nghiệm : 
Xác định tình trạng lắp đạt có phù hợp với thiết kế hay không. 
Xác định số lượng và chất lượng van an toàn, áp kế và các dụng cụ đo lường. 
Xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị cả trong và ngoài 
Xác định độ bền kín các bộ phận chịu áp lực 
Khám nghiệm sau khi lắp đặt hoàn thành công trình. 
Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng như sau: 
3 năm/ lần toàn bộ 
5 năm/ lần thử bền 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
6.Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 
6.3. Các thủ tục đăng kiểm 
12/13/2021 
148 
6.3.1. đăng ký sử dụng, bảo dưỡng và vận hành hệ thống lạnh 
Đăng ký tại cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn chịu trách nhiệm khám nghiệm máy và thiết bị lạnh. 
Đơn vị sử dụng máy và thiết bị lạnh phải lập sổ theo dõi khám nghiệm. 
Thủ trưởng đơn vị sử dụng máy lạnh phải có văn bản đăng ký sử dụng nêu rõ yêu cầu,mục đích của việc sử dụng máy lạnh và các thông số làm việc của chúng 
Cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn phải trả lời cho đơn vị sử dụng máy lạnh không quá 10 ngày kể từ khi nhận hồ sơ. Nếu từ chối phải có văn bản nêu rõ lý do. 
Khi hồ sơ đã hợp lệ, cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn ký, đóng dấu, trả lại đơn vị sử dụng một bộ. 
Khi chuyển giao máy cho đơn vị khác, phải chuyển toàn bộ hồ sơ đi kèm. Đơn vị mới xin đăng ký lại. 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
6.Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 
6.3. Các thủ tục đăng kiểm 
12/13/2021 
149 
6.3.1. đăng ký sử dụng, bảo dưỡng và vận hành hệ thống lạnh 
Thiết bị nước ngoài sản xuất không có tài liệu kỹ thuật của nhà chế tạo thì đơn vị sử dụng phải lập hồ sơ thay thế theo các số liệu sau: 
Kiểm tra bền vật liệu bằng thử nghiệm thực tế. 
Kiểm tra bằng siêu âm các mối hàn 
Đơn vị sử dụng máy lạnh không đủ khả năng soạn lập các hồ sơ kỹ thuật được phép thuê chuyên gia hay cơ quan chuyên môn. Người lập hồ sơ phải chịu trách nhiệm về sự đúng đắn của hồ sơ mình lập. 
Hệ thống lạnh phải được giám sát và bảo dưỡng theo đúng các yêu cầu quy định. 
Đơn vị chế tạo, đơn vi lắp đặt máy lạnh phải cung cấp cho đơn vị sử dụng các kiến thức: 
Quy trình vận hành: 
Cách sử lý sự cố 
Các điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa trong quá trình bảo quản 
Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị. 
Hồ sơ ít nhát 02 bộ 
Chương 2: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 
6.Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 
6.3. Các thủ tục đăng kiểm 
6.3.2. Hồ sơ xin đăng ký bắt buộc gồm: 
Lý lịch máy, thiết bị với mẫu quy định: 
Bản vẽ cấu tạo ghi rõ kích thước chính ., 
Bản vẽ mặt bằng nhà máy, chỉ rõ vị trí các thiết bị. 
Sơ đồ nguyên lý hệ thống, ghi rõ thông số làm việc, các dụng cụ kiểm tra, đo lường, cơ cấu an toàn. 
Các bản xác nhận chất lượng lắp đặt máy, thiết bị được tiến hành theo đúng thiết kế, phù hợp với những yêu cầu về tiêu chuẩn. 
Các quy trình vận hành và xử lý sự cố. 
Biên bản khám nghiệm của thanh tra an toàn sau khi lắp đặt. 
12/13/2021 
150 
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 
Hãy trình bày các điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh? 
Hãy định nghĩa môi chất lahnh và cho biết các yêu cầu đối với môi chất lạnh? 
Theo tiêu chuẩn Mỹ ANSI – ASHRAE15-1992 môi chất lạnh được chia làm mấy nhóm, kể tên các nhóm? 
Hãy cho biết các yêu cầu chung cho phòng máy và thiết bị lạnh? 
Các yêu cầu an toàn về vật liệu sử dụng cho máy và thiết bị lạnh? 
Các yêu cầu an toàn trong lắp đặt máy và thiết bị lạnh? 
Những quy định an toàn trong màu sơn cho đường ống thiết bị lạnh? 
Những yêu cầu kỹ thuật an toàn trong lắp đặt áp kế? 
12/13/2021 
151 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
152 
1.Khái niệm chung về an toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
153 
1.Khái niệm chung về an toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh là những đòi hỏi về thiết kế, chế tạo, vật liệu, thử kín, thử áp lực, thiết bị an toàn, công tác lắp đặt vận hành, bảo dưỡng sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho máy, thiết bị và hệ thống lạnh giảm đến mức thấp nhất những nguy hiểm đối với người và tài sản. những nguy hiểm đó gây ra chủ yếu từ các đặc tính lý hóa của gas lạnh, đặc biệt từ áp suất và nhiệt độ của nó trong chu trình lạnh. Cần phải có những quan tâm thích đáng đến các vấn đề như: 
Nổ vỡ thiết bị và nguy hiểm do các mảnh kim loại văng ra 
Sự phun trào gas lạnh từ các vụ nổ vỡ, hoặc sự phát thải gas lạnh do rò rỉ, hoặc vận hành không đúng trong quá trình vận hành hoặc sửa chữa cũng như trong quá trình nạp gas cho hệ thống 
Sự bốc cháy hoặc phát nổ của gas lạnh khi xả hoặc rút ra dẫn đến sự cố hỏa hoạn. 
Các gas lạnh, một mặt tác động đến bên trong hệ thống lạnh do tính chất vật lý của chúng với tính chất của các vật liệu chế tạo, thiết bị và hệ thống cũng như do nhiệt độ và áp suất trong chu trình lạnh. Mặt khác cũng có thể do tác động đến bên ngoài khi chứa các khí độc hại, dễ cháy nổ. những nguy cơ đó có thể xảy ra cho con người, hàng hóa hoặc cơ sở vật chất như gây cháy, làm ngạt thở, hư hỏng, ăn mòn. 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
154 
An toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
155 
A n toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
156 
1.An toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
1.1.Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của nhiệt độ: 
Giòn, gảy kim loại ở nhiệt độ thấp 
Vỡ ống do đóng băng chất tải lạnh lỏng (nước, nước muối) 
Ứng suất nhiệt 
Làm hư hại tòa nhà do đóng bang nền móng 
Gây thương tổn cho người do nhiệt độ thấp 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
157 
A n toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
1.2.Nguy cơ do áp suất cao: 
Áp suất ngưng tụ tăng cao, do không được làm mát tốt do tích tụ nhiều khí không ngưng, dầu và ga lỏng 
Áp suất bão hòa tang do nguồn nhiệt bên ngoài, hoặc do phá băng dàn lạnh, do nhiệt độ môi trường cao khi máy lạnh không làm việc 
Khi lỏng chứa đầy lắp trong bình mà nhiệt độ môi trường tăng(theo kỹ thuật an toàn, chỉ được chứa nhiều nhất 80% dung tích bình) 
Khi bị cháy 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
158 
A n toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
1.3.Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của gas lỏng: 
Nạp quá đầy đối với thiết bị kiểu ngập lỏng 
Có lỏng trong máy nén do hiện tượng hút ẩm hay ngưng tụ trong máy nén 
Mất bôi trơn do dầu bị nhũ tương hóa 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
159 
A n toàn trong vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh 
1.4.Nguy cơ do xì gas lạnh: 
Cháy; Nổ; Độc hại; Hỏang loạn; Ngạt thở 
Cần phải chú ý tới các nguy hiểm chung cho tất cả các hệ thống lạnh có máy nén như nhiệt độ cuối tầm nén(nhiệt độ đầu đẩy) quá cao, sự đọng bùn của lỏng, sự hút phải lỏng của máy nén, sự vận hành sai sót (ví dụ quên không mở van đẩy khi chạy máy nén), sự giảm sức bến cơ lý khi chi tiết bị ăn mòn, các nguy hiểm do ứng suất nhiệt, va đập thủy lực hoặc xung động 
Một điều cần lưu ý đối với hệ thống lạnh là nguy cơ bị ăn mòn tang rất cao do sự đóng bang rồi xả băng luân phiên diễn ra trong quá trình vận hành dàn lạnh cũng như yêu cầu cách nhiệt cho thiết bị 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
160 
2. An toàn trong vận hành hệ thống lạnh 
2.1.Quy định chung về an toàn khi vận hành: 
Bên ngoài phải có trang bị truyền tín hiệu cho bên trong biết khi có sự cố. 
Định kỳ kiểm tra trang bị bảo hộ lao động. Sửa chữa kịp thời khi hư hỏng. 
Nạp môi chất phải từ 2 người trở lên. 
Phải đầy đủ dụng cụ, bảo hộ lao động mới tiến hành nạp ga. 
Làm việc trong phòng lạnh phải ít nhất 2 người 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
161 
2. An toàn trong vận hành hệ thống lạnh 
2.2.Quy định về an toàn trong sửa chữa hệ thống lạnh: 
Sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ phải theo đúng tài liệu kỹ thuật vận hành của đơn vị sản xuất, đơn vị lắp đạt cung cấp. 
Sửa chữa sự cố phải xác định nguyên nhân xảy ra sự cố, mức độ hư hỏng, chương trình và nội dung sửa chữa. 
Thời gian, nội dung sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa sự cố phải ghi rõ vào hồ sơ quản lý hệ thống lạnh. 
Trong khi sửa chữa cấm hàn bất cứ chi tiết nào của hệ thống có chứa môi chất lạnh. 
Hàn trong phòng kín phải có quạt thông gió. 
Chỉ những người có chứng chỉ hàn áp lực mới được phép hàn hệ thống lạnh 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
12/13/2021 
162 
2. An toàn trong vận hành hệ thống lạnh 
2.3.Quy định về an toàn thông gió : 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
2.4.Yêu cầu các an toàn đặc biệt khác : 
An toàn quạt và các chi tiết chuyển động phải có lồng bảo vệ, che chắn 
Lưu giữ gas lạnh trong buồng máy: 
Khối lượng gas lưu giữ trong buồng máy không kể lượng nạp trong hệ thống không được vượt quá 150 kg 
Không được lưu giữ gas lạnh nguy hiểm trong buồng máy trừ khối lượng đã nạp trong hệ thống. phải có kha chứa đặc biệt cho loại gas lạnh này 
Các gas lạnh xả ra khỏi hệ thống phải được lưu giữ trong các chai, bình qui định, không được xả rea cống rãnh, song ngòi, ao hồ.. 
Mỗi khi xả gas lạnh từ hệ thống vào các chai, bình qui định, phải tiến hành cân đo, không được chứa đầy quá mức cho phép 
12/13/2021 
163 
2. An toàn trong vận hành hệ thống lạnh 
Chương 3: AN TOÀN TRONG TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 
2.4.Yêu cầu các an toàn đặc biệt khác : 
An toàn cho người trong buồng lạnh: cần đảm bảo an toàn cho người không thể ra khỏi buồng lạnh do bị tai nạn, tê cóng chân tay, do ngủ quên hoặc vô tình bị khóa trong buồng lạnh có nhiệt độ dưới 0 o c phải lắp đặt chuộng báo động, cửa kho phải có khóa an toàn bên trong 
Vòi phun nước dùng khi rò rỉ NH3, do khả năng hấp thụ NH3 rất mạnh với nước nên có thể dùng vòi phun nước hoặc màn nước phù hợp hấp thụ tạm thời NH3 bị rò rỉ. 
Ví dụ: Xử lý tấm plate rò rỉ của máy cấp đông tiếp xúc hoặc dàn bay hơi trong buồng đang bảo quản thực phẩm.. 
12/13/2021 
164 
2. An toàn trong vận hành hệ thống lạnh 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_an_toan_lao_dong_dien_lanh_va_ve_sinh_cong_nghiep.pptx