Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện

Các nguyên tắc chung

 Phải che chắn thiết bị điện, bộ phận

mang điện, tránh sờ vào.

 Sử dụng đúng điện áp, thực hiện nối

đất, nối trung tính thiết bị.

 Sử dụng dụng cụ, thiết bị an toàn

 Thường xuyên kiểm tra cách điện

Các nguyên tắc chung

 Nguyên nhân chính

• Vận hành sai

• Trình độ kém

• Sức khỏe yếu

 Nên

• Kiểm tra định kỳ

• Đúng quy trình, quy tắc an toàn

Các biện pháp kỹ thuật an toàn

Các biện pháp chủ động đề phòng

• Đảm bảo cách điện

• Đảm bảo khoảng cách

• Đảm bảo che chắn

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 1

Trang 1

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 2

Trang 2

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 3

Trang 3

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 4

Trang 4

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 5

Trang 5

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện trang 6

Trang 6

pdf 6 trang duykhanh 19681
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện

Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện
17/02/2014
1
LOGO
www.themegallery.com
An toàn là trên hết- safety first
CÁC NỘI DUNG SẼ NGHIÊN CỨU
1. Biện pháp an toàn chống điện giật
2. Phương tiện bảo vệ, dụng cụ kiểm tra
1.1. Các nguyên tắc chung
1.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn
1.3. Các phương tiện kỹ thuật an toàn
1. Biện pháp an toàn chống điện giật
 Phải che chắn thiết bị điện, bộ phận
mang điện, tránh sờ vào.
 Sử dụng đúng điện áp, thực hiện nối
đất, nối trung tính thiết bị.
 Sử dụng dụng cụ, thiết bị an toàn
 Thường xuyên kiểm tra cách điện
1.1. Các nguyên tắc chung
17/02/2014
2
 Nguyên nhân chính
• Vận hành sai
• Trình độ kém
• Sức khỏe yếu
 Nên
• Kiểm tra định kỳ
• Đúng quy trình, quy tắc an toàn
1.1. Các nguyên tắc chung
 Các biện pháp chủ động đề phòng
• Đảm bảo cách điện
• Đảm bảo khoảng cách
• Đảm bảo che chắn
1.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn
 Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế
• Thực hiện nối không
• Thực hiện nối đất, cân bằng thế
• Sử dụng ELCB (Earth leakage circuit breaker )
• Sử dụng các phương tiện phòng hộ
1.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn 1.3. Các phương tiện kỹ thuật an toàn
 Phương tiện cách điện, tránh điện áp bước, tiếp xúc
• Sào
• Găng tay
• Ủng, đệm 
17/02/2014
3
1.3. Các phương tiện kỹ thuật an toàn
 Phương tiện cách điện, tránh điện áp bước, tiếp xúc
• Thiết bị thử điện di động, kìm đo dòng điện
• Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo
 Phương tiện tránh hồ quang, mảnh kim loại
• Kính bảo vệ
• Găng tay
• Mặt nạ phòng độc
1.3. Các phương tiện kỹ thuật an toàn
 Hình ảnh một số phương tiện bảo vệ an toàn
1.3. Các phương tiện kỹ thuật an toàn 2. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra
 Phương tiện bảo vệ chính
• Điện trở cách điện đảm bảo
• Sờ trực tiếp vào mạng điện
 Phương tiện bảo vệ phụ
• Hỗ trợ thêm
• Không thể bảo vệ
17/02/2014
4
2. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra
Loại 
bảo vệ
Điện áp cao hơn 
1000V
Điện áp thấp hơn 
1000V
Chính Sào, kìm
Sào, kìm, găng tay cách
điện, dụng cụ của thợ điện 
có cán cách điện (10cm)
Phụ
Găng tay cách điện, 
đệm, giày ống ngắn và 
dài
Giày, đệm, bệ cách điện
 Các thành phần
• Phần cách điện
• Phần làm việc
• Phần cầm tay
 Thao tác
• Đứng trên bệ
• Tay đeo găng, chân đi ủng
2.1. Sào cách điện
2.1. Sào cách điện
 Qui định theo cấp điện áp  Các thành phần
• Phần cách điện
• Phần làm việc
• Phần cầm tay
 Qui định theo cấp điện áp (U<35kV)
2.2. Kim cách điện
17/02/2014
5
 Yêu cầu kỹ thuật
• Sản xuất theo yêu cầu
• Cấu tạo theo quy định
2.3. Găng tay điện môi, giày ống đệm lót
 Yêu cầu kỹ thuật
• Kích thước 75 x 75cm (Tối đa 150 x 150 cm)
• Khoảng cách giữa các tấm gỗ < 2,5cm
• Chiều cao từ sàn gỗ đến nền nhà > 10 cm
2.4. Bệ cách điện
 Dùng để kiểm tra điện áp hay xác định pha
 Cấu tạo có bóng đèn
 Bóng đèn sáng khi có dòng điện dung đi qua
 Kích thước phụ thuộc điện áp
2.5. Thiết bị thử điện di động
 Cấu tạo
• Các dây dẫn bằng đồng, S > 25 mm2
• Cần nối đất, các chốt
• Nối đất trước, ngắn mạch mạng điện sau
• Khi tháo thì ngược lại
2.6. Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời
17/02/2014
6
 Tránh người thợ chạm vào điện
• Chiều cao cỡ 1,8 m
 Vật lót cách điện
• Bằng vật mềm, không cháy: cao su, bakelit
 Nắp đậy cao su
• Dễ thao tác gắn, tháo bằng kìm
2.7. Chắn tạm thời, nắp đậy cao su 2.8. Bảng báo hiệu
2.8. Bảng báo hiệu
LOGO
www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_dien_chuong_6_cac_dung_cu_va_phuong_tien_c.pdf