Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Tác dụng của dòng điện vào cơ thể con người
Nguyên nhân
• Tiếp xúc trực tiếp
• Tiếp xúc gián tiếp với
các phần tử mang điện
Tiếp xúc trực tiếp
• Tiếp xúc với các phần tử mang điện
trong tình trạng làm việc bình thường.
• Tiếp xúc với các phần tử cắt điện ra
khỏi nguồn nhưng vẫn còn tích điện (do
điện dung hay điện áp cảm ứng).
Tiếp xúc gián tiếp
• Tiếp xúc với các phần tử bên ngoài của vật
mang điện mà bình thường không mang
điện.
• Tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm
ứng (do điện áp cảm ứng)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Tác dụng của dòng điện vào cơ thể con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Tác dụng của dòng điện vào cơ thể con người
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN TP. HỒ CHÍ MINH 2020 15/02/2014 1 LOGO www.themegallery.com An toàn là trên hết- safety first CÁC NỘI DUNG SẼ NGHIÊN CỨU 1. Những nguy hiểm đến tai nạn do dòng điện 2. Ảnh hưởng của dòng điện đến cơ thể người 3. Điện áp cho phép 4. Dòng điện tản trong đất 5. Điện áp bước 6. Điện áp tiếp xúc 7. Môi trường xung quanh 8. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện giật 1.1. Điện giật 1.2. Đốt cháy điện 1.3. Hoả hoạ, nổ 1.4. Phóng điện do điện thế cao 1. Những nguy hiểm đến tai nạn do dòng điện Nguyên nhân • Tiếp xúc trực tiếp • Tiếp xúc gián tiếp với các phần tử mang điện. 1.1. Điện giật 15/02/2014 2 Tiếp xúc trực tiếp • Tiếp xúc với các phần tử mang điện trong tình trạng làm việc bình thường. • Tiếp xúc với các phần tử cắt điện ra khỏi nguồn nhưng vẫn còn tích điện (do điện dung hay điện áp cảm ứng). 1.1. Điện giật Tiếp xúc gián tiếp • Tiếp xúc với các phần tử bên ngoài của vật mang điện mà bình thường không mang điện. • Tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng (do điện áp cảm ứng). 1.1. Điện giật 1.2. Đốt cháy điện Nguyên nhân • Ngắn mạch kéo theo phát hồ quang điện • Đến gần vật mạng điện áp cao Thường xảy ra • Thay cầu chì khi lưới điện có tải • Đóng, mở dao cách ly khi lưới điện có tải 1.3. Hoả hoạn, nổ Hoả hoạn, nổ • Dòng điện vượt quá giới hạn cho phép gây nên phát nóng. • Hồ quang điện gây ra khi tiếp xúc điện gây nên. • Dòng điện ở gần một không gian có hợp nổ: gas, khí H2,. 15/02/2014 3 1.4. Phóng điện do điện thế cao Nguyên nhân • Khi người đến gần điện thế cao, mặc dù chưa chạm vào nhưng ở một khoảng cách đủ nhỏ thì có sự phóng điện qua cơ thể người. 1.4. Phóng điện do điện thế cao Tác hại • Dòng điện rất lớn nên rất nguy hiểm Cách bảo vệ • Tuỳ theo cấp điện áp mà khi công tác ta phải giữ khoảng cách an toàn. 1.4. Phóng điện do điện thế cao • Chiều rộng hành lang • Chiều cao hành lang Điện áp đến 22KV 35KV 66-110KV 220KV 500KV Loại dây Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần Khoảng cách 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m 7,0 m Điện áp Đến 35 kV 66-110 kV 220 kV 500 kV Khoảng cách 2,0 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m 2. Ảnh hưởng của dòng điện đến cơ thể người Tách dụng của dòng điện đối với cơ thể • Tác dụng kích thích • Tác dụng gây chấn thương 15/02/2014 5 3. Điện áp cho phép Theo tiêu chuẩn IEC 60038 • Đối với hệ thống IT, thời gian ngắt sự cố lớn nhất tmax (s) tương ứng với điện áp hiệu dụng xoay chiều pha-trung tính/pha-pha U0/U (V), khi xảy ra sự cố lần thứ 2. Hệ thống IT U0 (V) tmax (s) Không có dây trung tính Có dây trung tính 120/240 0.8 5 230/400 0.4 0.8 400/690 0.2 0.4 580/1000 0.1 0.2 4. Dòng điện tản trong đất Nguyên nhân • Hư hỏng cách điện → mạch điện chạm đất → dòng điện sự cố tản ra trong đất → giữa các điểm khác nhau trong đất sẽ có sự chênh lệnh điện áp. Dòng chạm đất đi vào đất qua bản cực bán cầu Đường cong chỉ sự phân bố điện áp của các điểm trên mặt đất lúc chạm 4. Dòng điện đi trong đất x(m) Ud 15/02/2014 6 Nguyên nhân • Dòng điện chạy vào hệ thống nối đất • Dây dẫn có điện áp bị dứt rơi trên mặt đất 5. Điện áp bước Các vấn đề cần lưu ý • Đường tròn đồng tâm đẳng thế là các mặt phẳng mà tâm điểm là chỗ chạm đất. • Điện áp cách chổ chạm đất 20m xem như bằng không 5. Điện áp bước Các vấn đề cần lưu ý • Hai chân cùng đặt trên một đường tròn đẳng thế Ub = 0 • Để đảm bảo an toàn khi có xảy ra chạm đất - Từ 4 - 5 m đối với thiết bị trong nhà - Từ 8 - 10 m đối với thiết bị ngoài trời 5. Điện áp bước 15/02/2014 7 Phương pháp tính: ( khi xảy ra chạm vỏ, 1 pha ) • Điện áp trên vỏ thiết bị: Uđ = Iđ Rđ • Điện áp tại chân: Uch (phụ thuộc vào vị trí, điện trở tiếp xúc) • Điện áp tiếp xúc: Utx = Uđ – Uch Trong đó Iđ dòng điện qua vật nối đất Rđ Điện trở đất 6. Điện áp tiếp xúc 15/02/2014 8 Có một trong các yếu tố sau • Rất ẩm: có độ âm tương đối của không khí xấp xỉ 100% • Môi trường có hoạt chất hóa học: chứa hơi, khí, chất lỏng có thể dẫn đến phá hủy cách điện và các bộ phận mang điện. • Có từ hai hay nhiều hơn các yếu tố của nơi nguy hiểm kể trên. 7.2. Nơi đặc biệt nguy hiểm Không thuộc hai loại trên 7.3. Nơi ít nguy hiểm 8. Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện giật 8.1. Điện trở của cơ thể người 8.2. Loại và trị số dòng điện đi qua người 8.3. Thời gian dòng điện đi qua người 8.4. Đường đi của dòng điện qua cơ thể người 8.5. Tần số của dòng điện đi qua cơ thể người 15/02/2014 10 8.2. Loại và trị số dòng điện giật Dòng điện (mA) Tác dụng của dòng điện xoay chiều (50Hz đến 60Hz) Tác dụng của dòng điện một chiều 0,6 đến 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì 2 đến 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì 5 đến 7 Bắp thị co lại và rung Đau như kim châm, thấy nóng 8 đến 10 Tay đã khó rời vật mang điện, ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay thấy đau Nóng tăng lên 20 đến 25 Tay không rời được vật mang điện, đau, khó thở Nóng tăng lên, thịt co quắp lại nhưng chưa mạnh 50 đến 80 Thở bị tê liệt, tim bắt đầu đập mạnh Nóng mạnh, bắp thịt ở tay co rút, khó thở 90 đến 100 Thở bị tê liệt, nếu kéo dài 3s tim bị tê liệt dẫn tới ngưng đập Thở bị tê liệt Dòng điện an toàn • Dòng điện xoay chiều là ≤ 10mA (f=50-60Hz) • Dòng điện một chiều ≤ 50mA Bảng quan hệ giữa Imax và t tim không ngừng đập 8.2. Loại và trị số dòng điện giật Dòng điện Imax (mA) 10 60 90 110 160 250 Thời gian điện giật t (s) 30 10 3 2 1 0,4 Yếu tố thời gian tác dụng của dòng điện vào cơ thể người rất quan trong: • Thời gian tác dụng càng lâu thì Rng càng giảm: lớp da bị nóng và lớp sừng trên da bị chọc thủng. • Thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu thì xác suất trùng hợp với thời điểm tim nghỉ làm việc ( mỗi chu kỳ co giản của tim kéo dài độ 1s. Trong đó có khoảng 0,1s tim nghỉ làm việc) 8.3. Thời gian dòng điện đi qua người 8.4. Đường đi dòng điện Phần trăm (%) dòng điện tổng đi qua tim Đường đi dòng điện qua người Phần lượng dòng điện qua tim Từ tay qua tay 3.3% Từ tay trái qua chân 3.7% Từ tay phải qua chân 6.7% Từ chân qua chân 0.4% Từ đầu qua tay 7% Từ đầu qua chân 6.8% 15/02/2014 11 8.5. Tần số dòng điện qua người • Dòng điện DC ít nguy hiểm hơn dòng điện AC • Dòng điện có tần số từ 50Hz đến 60Hz nguy hiểm nhất • Dòng điện có tần số càng cao càng ít nguy hiểm • Dòng điện có tần số trên 500KHz không gây giật
File đính kèm:
- bai_giang_an_toan_dien_chuong_1_tac_dung_cua_dong_dien_vao_c.pdf