Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng

Khái niệm – Digital Signature

• Chữ kí số(Digital Signature) hay còn gọi là chữ ký điện tử

là đoạn dữ liệu được bên gửi gắn vào văn bản gốc để

chứng thực nguồn gốc và nội dung của văn bản

• Yêu cầu:

• Tính xác thực: người nhận có thể chứng minh được văn bản được

ký bởi gửi

• Tính toàn vẹn: người nhận có thể chứng minh được không có ai

sửa đổi văn bản đã được ký

• Không thể tái sử dụng: mỗi chữ ký chỉ có giá trị trên 1 văn bản

• Không thể giả mạo

• Chống từ chối: người gửi không thể phủ nhận được hành động ký

vào văn bản

• Đề nghị của Diffie-Hellman: Sử dụng khóa cá nhân trong

mật mã công khai để tạo chữ ký.

Chữ ký số

• Hàm sinh khóa: Gen()

• Hàm ký S(sk, m)

• Đầu vào:

• sk: Khóa ký

• m: Văn bản cần ký

• Đầu ra: chữ ký số S

• Hàm kiểm tra: V(pk, m, sig)

• Đầu vào:

• pk: Khóa thẩm tra

• m, sig

• Đầu ra: True/False

• Hàm ký phải có tính

ngẫu nhiên

• Bất kỳ ai có khóa sk đều

có thể tạo chữ ký

• Bất kỳ ai có khóa pk đều

có thể kiểm tra chữ ký

• Tính đúng đắn: V(pk, m, S(sk,m)) = True

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 1

Trang 1

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 2

Trang 2

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 3

Trang 3

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 4

Trang 4

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 5

Trang 5

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 6

Trang 6

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 7

Trang 7

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 8

Trang 8

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 9

Trang 9

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang duykhanh 4420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng

Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 5: Chữ ký số - Bùi Trọng Tùng
 05/05/2021
 BÀI 5.
 CHỮ KÝ SỐ
 Bùi Trọng Tùng,
 Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông,
 Đại học Bách khoa Hà Nội
 1
1
 Nội dung
 • Khái niệm cơ bản về chữ ký số
 • Một số phương pháp ký số
 • Giao thức chữ ký số
 • Hạ tầng khóa công khai PKI
 2
 1
2
 05/05/2021
 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 3
3
 Khái niệm – Digital Signature 
 • Chữ kí số(Digital Signature) hay còn gọi là chữ ký điện tử
 là đoạn dữ liệu được bên gửi gắn vào văn bản gốc để
 chứng thực nguồn gốc và nội dung của văn bản
 • Yêu cầu:
 • Tính xác thực: người nhận có thể chứng minh được văn bản được
 ký bởi gửi
 • Tính toàn vẹn: người nhận có thể chứng minh được không có ai
 sửa đổi văn bản đã được ký
 • Không thể tái sử dụng: mỗi chữ ký chỉ có giá trị trên 1 văn bản
 • Không thể giả mạo
 • Chống từ chối: người gửi không thể phủ nhận được hành động ký
 vào văn bản
 • Đề nghị của Diffie-Hellman: Sử dụng khóa cá nhân trong
 mật mã công khai để tạo chữ ký.
 4
 2
4
 05/05/2021
 Chữ ký số
 • Hàm sinh khóa: Gen()
 • Hàm ký S(sk, m) • Hàm ký phải có tính 
 • Đầu vào: ngẫu nhiên
 • sk: Khóa ký • Bất kỳ ai có khóa sk đều 
 • m: Văn bản cần ký có thể tạo chữ ký
 • Đầu ra: chữ ký số S
 • Hàm kiểm tra: V(pk, m, sig) • Bất kỳ ai có khóa pk đều 
 • Đầu vào: có thể kiểm tra chữ ký
 • pk: Khóa thẩm tra
 • m, sig
 • Đầu ra: True/False
 • Tính đúng đắn: V(pk, m, S(sk,m)) = True
 5
5
 Tấn công vào chữ ký số
 • Kẻ tấn công chọn trước một số bản tin 1, 2, . . ,  và có 
 chữ ký của bản tin đó  ← (, )
 • Mục tiêu: Tạo ra chữ ký cho bản tin  ∉ {1, 2, . . , }
 • Yêu cầu đồi với chữ ký số: Xác suất tấn công thành công 
 là không đáng kể
 • Quiz: Nếu kẻ tấn công tìm được 2 bản tin m1, m2 sao cho 
 V(pk, m1, sig) = V(pk, m2, sig) ∀(sk, pk)thì chữ ký số đó có 
 an toàn không?
 6
 3
6
 05/05/2021
 Một số ứng dụng của chữ ký số
 • Chữ ký xác thực phần mềm
 Khởi tạo cài đặt, pk
 sk
 Cập nhật, sig
 • Chữ ký xác thực giao dịch
 Chi tiết giao dịch,
 Chi tiết giao dịch và Mã PIN (nếu có) sk
 Chữ ký số Chữ ký số
 • Chữ ký xác thực thư điện tử: DKIM
 • 
 7
7
 Khi nào cần sử dụng chữ ký số?
 • Nếu 1 bên ký và 1 bên xác thực: sử dụng MAC/HMAC
 2 bên cần chia sẻ trước 1 khóa bí mật
 Không có khả năng chống từ chối: bên nhận có thể thay đổi nội 
 dung và ký lại
 • Nếu 1 bên ký và nhiều bên xác thực: sử dụng chữ ký số
 Bên ký cần công bố khóa công khai của mình
 Có khả năng chống từ chối
 8
 4
8
 05/05/2021
 Chữ ký số dựa trên hàm băm
 • Phía gửi : hàm ký
 1. Băm bản tin gốc, thu được giá
 trị băm h
 2. Mã hóa giá trị băm bằng khóa
 riêng chữ kí số sig
 3. Gắn chữ kí số lên bản tin gốc
 (m || sig)
 • Phía nhận : hàm xác thực
 1. Tách chữ kí số sig khỏi bản tin.
 2. Băm bản tin m, thu được giá trị
 băm h
 3. Giải mã sig với khóa công khai
 của người gửi, thu được h’
 4. So sánh : h và h’. Kết luận.
 9
9
 Một số phương pháp tạo chữ ký số
 • Chữ ký số 1 lần: mỗi khóa chỉ dùng để ký 1 bản tin
 Thuật toán Lamport
 • Chữ ký số nhiều lần:
 Chữ ký số RSA
 Chữ ký số ElGamal
 Chuẩn chữ ký số DSS
 • Chữ ký mù: người ký không biết nội dung bản tin
 10
 5
10
 05/05/2021
 Chữ ký số RSA
 • Sinh cặp khóa: kU = (n, e), kR = (n, d)
 d
 • Chữ ký: sig = E(kR, H(m)) = H(m) mod n
 • Thẩm tra: nếu H(m) = sige mod n thì chấp nhận
 D(kU, H(m))
 11
11
 Chuẩn chữ ký số DSS
 • Digital Signature Standard
 • Các tham số:
 Hàm băm H
 L: Kích thước khóa, N ≤ Kích thước mã băm
 • Tạo khóa nhóm kUG = (p, q, g):
 Số nguyên tố p kích thước N bit
 Số nguyên q là ước số của p-1
 g = h(p - 1)/q mod p
 • Khóa riêng: x ngẫu nhiên thỏa mãn 0 < x <q
 • Khóa công khai: y = gx mod p
 12
 6
12
 05/05/2021
 Chuẩn chữ ký số DSS
 • Tạo chữ ký:
 Chọn giá trị k ngẫu nhiên, giữ bí mật cho mỗi thông điệp cần ký
 Tính r = (gk mod p) mod q ; Nếu r = 0 khởi tại lại quá trình
 Tính s = [k -1 (H(m) + xr)] mod q; Nếu s = 0 khởi tại lại quá trình
 Chữ ký (r, s)
 • Thẩm tra chữ ký:
 w = (s)-1 mod q
 u1 = [H(m)w] mod q
 u2 = (r)w mod q
 v = [(gu1yu2) mod p] mod q
 Nếu v = r thì chấp nhận
 13
13
 An toàn cho chữ ký số
 • Tính tin cậy của khóa công khai.
 • Vấn đề: kẻ tấn công làm sử dụng khóa công khai giả 
 mạo. Nếu người dùng bị đánh lừa, họ sẽ tin cậy vào 
 chữ ký giả mạo
 • Giải pháp: sử dụng hệ thống PKI để phát hành khóa 
 công khai dưới dạng chứng thư số
 • Tính an toàn của khóa cá nhân
 • Vấn đề: nếu khóa cá nhân bị kẻ tấn công đánh cắp, hắn 
 có thể giả mạo chữ ký của người sở hữu khóa.
 • Giải pháp:
 • Bảo vệ bằng mật khẩu
 • Sử dụng thẻ thông minh(Smart Card)
 • Sử dụng thiết bị lưu trữ an toàn (USB Token)
 14
 7
14
 05/05/2021
 Bảo vệ khóa cá nhân(1)
 • Khóa cá nhân được đóng 
 gói vào file(ví dụ .pfx), lưu 
 trên thiết bị nhớ thông 
 thường (ổ cứng, USB)
 • File được bảo vệ bởi mật 
 khẩu dạng mã PIN
 • Mức an toàn thấp nhất:
 • Dễ dàng sao chép file chứa 
 khóa
 • Mã PIN có thể bị đoán nhận
 15
15
 Bảo vệ khóa cá nhân(2)
 • Khóa được lưu trữ trên chip điện 
 tử (IC) của Smart Card
 • Khi thực hiện ký số:
 • Giá trị băm được truyền vào chip IC
 • Chip IC mã hóa giá trị băm bằng khóa 
 cá nhân (yêu cầu người dùng nhập mã 
 PIN) chữ ký số
 • Truyền chữ ký số từ Smart Card tới ứng 
 dụng
 • Yêu cầu:
 • Phải có đầu đọc chuyên dụng
 • Thư viện API để giao tiếp
 16
 8
16
 05/05/2021
 Bảo vệ khóa cá nhân (3)
 • Khóa được lưu trữ trong thiết bị nhớ 
 chuyên dụng, sử dụng giao tiếp USB
 • Có nhiều mức độ giải pháp khác 
 nhau:
 • Chỉ có chức năng lưu trữ khóa, cho phép 
 ứng dụng truy xuất khóa cá nhân để sử 
 dụng
 • Kịch bản sử dụng tương tự Smart Card
 • Khóa được sinh ngay trên thiết bị
 17
17
 2. GIAO THỨC CHỮ KÝ SỐ
 18
 9
18
 05/05/2021
 Chữ ký điện tử có trọng tài
 • Trọng tài (Trent – T) có nhiệm vụ:
 Áp dụng một số lần kiểm tra lên bản tin, kiểm tra tính toàn vẹn của nội 
 dung và nguồn gốc
 Kiểm tra nhãn thời gian (timestamp) của bản tin
 (1) A T: IDA || E(kUB,m) || SA(E(kUB,m)) || TA || SA(mAT)
 (2) T A: IDA || E(kUB,m) || SA(E(kUB,m)) || TA || ST(mTB)
 (3) A gửi cho B bản tin 2
 SA(E(kUB, m)) = E(kRA, H(E(kUB, m)))
 SA(mAT) = E(kRA, H(mAT))
 mAT = IDA || E(kUB, m) || SA(E(kUB, m)) || TA
 ST(mTB) = E(kRT, H(mTB))
 mTB = IDA || E(kUB, m) || SA(E(kUB, m)) || TA
 19
19
 Chữ ký mù (Blind Signature)
 • Một số giao dịch điện tử yêu cầu cần che giấu 
 thông tin cá nhân của các bên tham gia:
 Thương mại điện tử
 Bầu cử điện tử
 • Chữ ký mù: người ký không biết nội dung của 
 văn bản
 Người kiểm tra tính hợp lệ của phiếu bầu không được 
 phép biết nội dung của phiếu (tên cử tri, người được cử 
 tri bầu...)
 Sau khi xác minh và chấp nhận cho khách hàng rút 
 tiền, ngân hàng không thể kiểm tra lại trên tờ tiền điện 
 tử lưu thông có tên người rút là gì.
 20
 10
20
 05/05/2021
 Chữ ký mù RSA cho Phiếu bầu điện tử
 • Cơ quan bầu cử sử dụng cặp khóa kU = (e,n), kR = (d,n)
 • Sau khi đã thực hiện xác thực với cơ quan bầu cử, Alice 
 điền thông tin trên phiếu bầu. Thông tin này được ghi lên 
 bản tin x:
 Chọn 1 giá trị ngẫu nhiên r Chữ ký 
 e điện tử 
 Làm mù nội dung lá phiếu: m’ = (H(x).r ) mod n của cơ 
 Đưa cho cơ quan bầu cử ký quan BC 
 • Cơ quan BC thực hiện ký mù lên X
 s’ = (m’)d mod n = ((H(x))d.r) mod n
 • Alice xóa mù chữ ký: s = s’.r−1 mod n = (H(x))d mod n
 Lưu ý 1 < r−1 < n là giá trị sao cho r.r−1 mod n = 1
 • Phiếu điện tử của Alice (x, s)
 • Làm thế nào để cơ quan kiểm phiếu tin tưởng đây là 
 phiếu bầu do cơ quan bầu cử phát hành?
 21
21
 Chữ ký mù một phần
 • Ngăn chặn người gửi gian lận nội dung
 • Giao thức:
 (1) Alice gửi cho trọng tài n bản tin (đã được làm mù bởi n 
 giá trị ngẫu nhiên khác nhau), trong đó có chứa 1 bản 
 tin cần trọng tài ký
 (2) Trọng tài yêu cầu Alice gửi k giá trị làm mù bất kỳ
 (3) Trọng tài kiểm tra tính hợp lệ trong nội dung của k bản 
 tin
 (4) Nếu k bản tin trên là hợp lệ, trọng tài ký vào “siêu bản 
 tin” được ghép từ (n-k) bản tin còn lại
 22
 11
22
 05/05/2021
 Chữ ký nhóm
 • Yêu cầu: Chỉ xác thực được chữ ký và nhóm nào ký, 
 không xác định được chính xác người ký
 • Giao thức:
 (1) Người quản trị tạo ra n*m cặp khóa
 (2) Người quản trị phân phối cho mỗi thành viên của nhóm 
 m cặp khóa
 (3) Người quản trị công bố danh sách khóa công khai (thứ 
 tự đã xáo trộn)
 (4) Khi cần ký, mỗi người lựa chọn 1 khóa cá nhân ngẫu 
 nhiên để ký
 (5) Người xác thực tìm khóa công khai trong danh sách (3) 
 để xác thực chữ ký
 23
23
 3. HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
 24
 12
24
 05/05/2021
 Hạ tầng khóa công khai PKI
 • Public Key Infrastructure
 • Hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, chính sách, 
 thủ tục cần thiết để tạo, quản lý và lưu trữ, phân phối và 
 thu hồi các chứng thư số
 • Chứng thư số: văn bản điện tử chứng thực khóa công 
 khai
 • Các thành phần:
 • RA(Registration Authority): Chứng thực thông tin đăng ký
 • CA(Certification Authority): Phát hành và quản lý chứng thư số
 • CR(Certificate Reposiroty): Lưu trữ, chứng thực chứng thư số
 • EE(End-Entity): đối tượng sử dụng chứng thư số
 25
25
 Các thành phần của PKI
 26
 13
26
 05/05/2021
 Chứng thư số X.509
 27
27
 Chứng thư số X.509
 • Version: phiên bản của chứng thư số
 • Số serial của chứng thư số (tối đa 20 byte)
 • Algorithm: Thuật toán chữ ký số được CA sử dụng để ký
 • Issuer: Thông tin cơ quan cấp chứng thư số
 • C: Quốc gia
 • CN: Tên giao dịch của CA
 • DN: Tên định danh
 • O: Tên tổ chức phát hành
 • ST: Tên đơn vị hành chính trực thuộc trung ương
 • Validity: Thời gian hiệu lực của chứng thư số
 • Not Before: Ngày bắt đầu có hiệu lực
 • Not after: Ngày hết hiệu lực
 28
 14
28
 05/05/2021
 Chứng thư số X.509(tiếp)
 • Subject: Thông tin người được cấp chứng thư
 • Các trường con tương tự thông tin tổ chức phát hành
 • Subject’s Public Key Information: Thông tin khóa công 
 khai
 • Algorithm: Thuật toán tạo khóa
 • Public Key: Giá trị khóa
 • Signature: chữ ký số của cơ quan cấp chứng thư số
 • Issuer UID: định danh của cơ quan cấp chứng thư số
 • Subject UID: định danh của người được cấp chứng thư
 • Extensions: Các trường mở rộng khác
 29
29
 Xác thực chứng thư số
 Chứng thư số cần được kiểm tra tính tin cậy:
 • Kiểm tra tên thực thể sử dụng có khớp với tên đăng ký 
 trong chứng thư số
 • Kiểm tra hạn sử dụng của chứng thư số
 • Kiểm tra tính tin cậy của CA phát hành chứng thư số
 • Kiểm tra trạng thái thu hồi chứng thư số
 • Kiểm tra chữ ký trên chứng thư số để đảm bảo chứng thư 
 không bị sửa đổi, làm giả
 30
 15
30
 05/05/2021
 Thu hồi chứng thư số
 • Thực hiện khi khóa của người dùng mất an toàn
 PKI Công bố: Thông tin 
 Chứng thư số ID = 1234 công bố được 
 Yêu cầu thu hồi
 Tình trạng: Đã thu hồi ký bởi CA
 chứng thư số 
 ID=1234
 Kiểm tra thông tin tình 
 trạng chứng thư số: 2 
 phương pháp
 - CRLs
 Alice - OCSP
 Bob
 31
31
 CRLs
 • PKI công bố danh sách chứng thư số bị thu hồi. Danh sách 
 này được ký bởi CA
 PKI Chứng thư số ID = 1234
 Tình trạng: Đã thu hồi
 Download CRLs
 Hạn chế:
 - Kích thước CRLs lớn
 Bob - Không cập nhập liên tục
 32
 16
32
 05/05/2021
 OCSP
 • Dịch vụ kiểm tra trạng thái chứng thư số trực tuyến(Online 
 Certificate Status Protocol)
 Hãy cho biết tình trạng của chứng thư số ID = 1234
 Chứng thư số ID = 1234 đã bị thu hồi
 Bob PKI
 Hãy cho biết tình trạng của chứng thư số ID = 5678
 Chứng thư số ID = 5678 còn giá trị
 Thông điệp trả lời từ PKI được ký bởi CA
 33
33
 Kiến trúc PKI
 • Kiến trúc PKI rất đa dạng, tương ứng theo mô hình hoạt 
 động của mỗi tổ chức
 • Các kiến trúc PKI sau được phân loại dựa trên số lượng 
 CA, tổ chức và mối quan hệ giữa chúng:
 Kiến trúc đơn CA (Sigle CA)
 Kiến trúc PKI xí nghiệp (Enterprise PKI)
 Kiến trúc PKI lai (Hybrid PKI)
 34
 17
34
 05/05/2021
 Kiến trúc đơn CA
 • Chỉ sử dụng 1 CA trong hệ thống PKI
 • Đơn giản, phù hợp với hệ thống nhỏ
 • Không có khả năng mở rộng
 • Mô hình danh sách tin cậy: 2 thực thể 
 sử dụng chứng thư số được phát hành 
 bởi 2 CA khác nhau
 Mỗi CA có danh sách các CA mà nó tin cậy
 Mỗi CA phải nằm trong danh sách tin cậy của 
 CA còn lại
 Hạn chế: Luôn đòi hỏi phải đồng bộ. Ví dụ: 1 
 CA ngừng hoạt động
 35
35
 Kiến trúc PKI phân cấp
 • Mỗi CA chứng thực cho tất cả các CA cấp dưới của nó
 • Dễ dàng mở rộng
 • Yêu cầu: Root CA cần được giữ an toàn tuyệt đối(thông 
 thường Root CA luôn nằm ở phân vùng mạng offline)
 36
 18
36
 05/05/2021
 Chứng thư số trong kiến trúc PKI phân cấp
 37
37
 Chuỗi xác thực
 • Một chứng thư được phát hành bởi hệ thống PKI phân 
 cấp cần được chứng thực theo một chuỗi hướng từ nút 
 gốc tới nút lá trong cây phân cấp
 • Ví dụ: Một chứng thư trong kiến trúc phân cấp
 Certificate
 “I’m because I say so!”
 Certificate
 “I’m because says so”
 Certificate
 “I’m because says so”
 38
 19
38
 05/05/2021
 Chuỗi chứng thực
 Certificate
 ✓ “I’m because I say so!”
 Certificate
 ✓ “I’m because says so”
 Certificate
 ✓ “I’m because says so”
 Chuỗi xác thực từ chối chứng thư số nếu có bất kỳ 
 bước nào cho kết quả xác thực thất bại
 39
39
 Tổng kết
 • Chữ ký số: 
 Sử dụng hệ mật mã khóa công khai
 Tạo chữ ký: người gửi dùng khóa cá nhân của mình để mã hóa mã 
 băm của bản tin
 Xác thực chữ ký: người nhận sử dụng khóa công khai của người 
 gửi để xác thực
 Cần đảm bảo an toàn cho khóa cá nhân và xác thực khóa công 
 khai
 • PKI
 Phát hành chứng thư số để xác thực khóa công khai của người 
 dùng
 Chứng thư số X.509: chứa khóa thông tin công khai của người 
 dùng, được xác thực bởi chữ ký số của CA
 40
 20
40

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_an_ninh_thong_tin_chuong_5_chu_ky_so_bui_t.pdf