Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 2: Các hệ mật mã - Bùi Trọng Tùng
Khái niệm mật mã
• Mã hóa (code): biến đổi cách thức biểu diễn thông tin
• Mật mã (cipher): mã hóa để che giấu, giữ mật thông tin
• Mật mã học (cryptography): ngành khoa học nghiên cứu
các phương pháp toán học để mã hóa giữ mật thông tin
• Thám mã (cryptoanalysis): nghiên cứu các phương pháp
toán học để phá vỡ hệ mật mã
• Là công cụ hiệu quả giải quyết bài toán AT-ANTT
Nhưng không phải là công cụ vạn năng
• Trong học phần này, chỉ đề cập đến khái niệm cơ bản và
cách thức sử dụng các phương pháp mật mã
Xây dựng mô hình (mật mã khóa đối xứng)
• Alice và Bob đã chia sẻ thông tin bí
mật k gọi là khóa
• Alice cần gửi cho Bob một thông điệp
m (bản rõ-plain text). Nội dung thông
điệp cần giữ bí mật trước quan sát
của Eve (kẻ tấn công, thám mã)
Mã hóa: c = E(k, m)
c: bản mã (cipher text)
• Alice gửi bản mã lên kênh truyền.
Bob và Eve đều thu được thông điệp
này. Chỉ có Bob giải mã để thu được
bản rõ
Giải mã: m = D(k, c)
• Mật mã khóa đối xứng: dùng khóa k
trong cả hai quá trình mã hóa và giải
mã
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn an ninh thông tin - Chương 2: Các hệ mật mã - Bùi Trọng Tùng
aXhine has risen YraEatiXaSST as a rXXsKSt oR this reXent YeNeXoFEent in teXhnoSoAT EanT oR the XiFher sTsteEsthat Pere onXe XonsiYXreYseKre arenoP WreaMaWSe A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z n h o r s t i a e reason Ror this has Ween reason for this has been this reXent this recent R f, W b, X c 44 22 44 Ví dụ: Phá mã dịch vòng (tiếp) YKrinA the Sast ten Tears the art of secKrinA aSS forEs of Yata incSKYinA YiAitaS sFeech has iEFroNeY EanifoSY the FriEarT reason for this has been the aYNent of EicroeSectronics the coEFSeQitT of the fKnctions that can noP be FerforEeY bT the Eachine has risen YraEaticaSST as a rccsKSt of this recent YeNecoFEent in technoSoAT EanT of the ciFher sTsteEsthat Pere once consiYcreYseKre arenoP breaMabSe A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z n h o r s t i f a b c e of the fKnctions of the functions of the ciFher of the cipher K u, F p 45 45 2.3. MẬT MÃ HIỆN ĐẠI 46 23 46 Mật mã one-time-pad (OTP) •Vernam (1917) Key: 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 Plaintext: 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 Ciphertext: 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 • Kích thước của khóa bằng kích thước của bản rõ • Khóa chỉ dùng 1 lần • Shannon : mật mã OTP là hệ mật hoàn hảo. 47 47 Mật mã OTP • Nếu khóa được dùng nhiều hơn 1 lần mật mã two- time-pad không còn an toàn (Tại sao?) c1 m1 k c2 m2 k Nếu kẻ tấn công có được bản mã: c1 c2 m1 m2 Nếu kích thước bản tin đủ dài m1 m2 m1 , m2 48 24 48 Tấn công vào tính toàn vẹn của OTP enc ( ⊕k ) m⊕k m ⊕ p dec ( ⊕k ) m⊕p (m⊕k)⊕p enc ( ⊕k ) From: Bob From: Bob ⊕ ⋯ dec ( ⊕k ) From: Eve From: Eve 49 49 Mật mã dòng (Stream Cipher) • Xử lý văn bản rõ theo dòng byte, thời gian thực RC4 (900 Mbps), SEAL (2400 Mbps), RC5(450 Mbps) • Phù hợp với các hệ thống truyền dữ liệu thời gian thực trên môi trường mạng máy tính • An toàn nếu khóa chỉ dùng 1 lần (one-time-pad) • Trên thực tế, sử dụng hàm sinh khóa giả ngẫu nhiên (PRG - Pseudo Random Generator) k G: K {0, 1}n (len(K) << n) Hàm PRG phải có tính không thể tiên đoán: G(k) Với mọi thuật toán hiệu quả, nếu đã ⊕ m biết i bit đầu tiên thì xác suất đoán đúng bit thứ i + 1 là ≤ ½ + ε c 50 25 50 Mã RC4 (Rivest Cipher 4) • Rivest Cipher 4: ra đời năm 1987 • Kích thước khóa: 40 đến 128 bit • Hoạt động: gồm 2 thuật toán chính Key-scheduling algorithm (KSA): mở rộng khóa mã hóa thành 1 giá trị S có kích thước 256 byte Pseudo-random generation algorithm (PRGA): lựa chọn 1 byte K từ S để XOR 1 byte thông điệp • Hiện không còn an toàn 51 51 Mã eStream • Phương pháp mật mã dòng mới nhất được thiết kế để thay thế cho các phương pháp mã dòng cũ • Hiện đang được phát triển, chưa công bố thành tiêu chuẩn • Hàm sinh khóa giả ngẫu nhiên: PRG: {0,1}s × R ⟶ {0,1}n R: giá trị chỉ dùng 1 lần, không lặp lại • Mã hóa: E(k, m ; r) = m ⊕ PRG(k ; r) • Ví dụ: Salsa20 có s = 128 hoặc 256 bit, R có kích thước 64 bit 52 26 52 Mật mã khối (Block Cipher) • Chia văn bản gốc thành các khối có kích thước như nhau • Xử lý mã hóa và giải mã từng khối • Nguyên lý chung: sử dụng các hàm lặp R(ki, ∙) key k key expansion key k1 key k2 key k3 key kn m1 m2 m3 mm R(k1, ∙) R(k2, ∙) R(k3, ∙) R(kn, ∙) c 53 53 Mật mã DES - Data Encryption Standard • Kích thước khóa: 56 bit • Kích thước khối dữ liệu: 64 bit • Giải mã giống mã hóa nhưng đảo ngược thứ tự dùng khóa • Không còn an toàn để sử dụng 56 bits key k 48 bits key expansion m key k1 key k2 • • • key k16 c 64 b 64 bits R0 R1 R2 R15 R16 -1 its IP f1 f2 • • • f16 IP L0 L1 L2 L15 L16 Initial ⊕ ⊕ ⊕ Reverse Permutation Initial Permutation Mạng Fiestel có 16 vòng lặp 54 27 54 Cải tiến DES • DES trở nên không an toàn do kích thước khóa ngắn • 2DES: Sử dụng 2 khóa DES (k1,k2) = 112 bit E(k1,.) E(k2,.) Tuy nhiên, 2DES không an toàn hơn đáng kể so với DES vì có thể bị tấn công meet-in-the-middle • 3DES: Sử dụng 2 khóa DES: E(k1,.) D(k2,.) E(k1,.) Sử dụng 3 khóa DES: E(k1,.) D(k2,.) E(k3,.) Sử dụng 3 khóa không an toàn hơn so với sử dụng 2 khóa 55 55 Mật mã AES – Advanced Encryption Standard • Kích thước khóa: 128, 192, 256 bit • Kích thước khối: 128 bit • Số vòng lặp: 10, 12, 14 theo kích thước khóa 10 rounds 4 (1) ByteSub (1) ByteSub (1) ByteSub (2) ShiftRow (2) ShiftRow 4 ⨁ ⨁ input (2) ShiftRow ⨁ ⨁ ⋯ (3) MixColumn (3) MixColumn invertible k0 k1 k2 k9 ⨁ key k10 16 bytes key expansion: 16 bytes ⟶176 bytes 4 output 4 56 28 56 AES – Hàm lặp (Tham khảo) • ByteSub: • ShiftRows: • MixColumns: 57 57 Các chế độ mã khối • Electronic Code Book (ECB): Mã từ điển Plain text: m1 m2 Cipher text: c1 c2 • Hạn chế: ECB không chống lại được tấn công KPA ECB 58 29 58 Chế độ CBC - Cipher Block Chaining • Chế độ mã móc xích IV m[0] m[1] m[2] m[3] KS Mã KS Mã KS Mã KS Mã hóa hóa hóa hóa IV c[0] c[1] c[2] c[3] CBC chống lại được tấn công CPA nếu IV (Initial Vector) ngẫu nhiên 59 59 Tấn công CPA khi đoán được IV • Giả sử kẻ tấn công đoán được giá trị IV* Thử thách Tấn công Sinh khóa k m = 0 Sinh m c = [IV, E(k, IV)] c Sinh m0 = IV* IV m0, m1 m1 ≠ m0 Chọn b ∈ {0, 1} b = 0 c* = [IV*, E(k, IV)] b = 1 c* = [IV*, E(k, m IV*)] 1 c* Nếu c*[1] = c[1] b’ = 0 Ngược lại b’ = 1 60 30 60 CBC – Giải mã IV c[0] c[1] c[2] c[3] KS Giải KS Giải Giải Giải KS KS mã mã mã mã IV m[0] m[1] m[2] m[3] 61 61 CBC – So sánh với ECB Ảnh gốc Mã hóa ở chế độ Mã hóa ở chế độ ECB CBC 62 31 62 CBC Padding • Khi kích thước bản tin gốc không chia hết cho một khối: r = Len(message) mod Len(block) Phần đệm có kích thước Len(block) – r • Khi kích thước bản tin gốc chia hết cho 1 khối: thêm phần đệm có kích thước là 1 khối • Giá trị phần đệm khác nhau với mỗi chuẩn Không dùng chuỗi bit 0 để làm phần đệm • Chuẩn PKCS#7: Nếu cần đệm n byte thì dùng phần đệm là chuỗi byte có giá trị mỗi byte là n Khối cuối n n n Phần đệm: n byte 63 63 Chế độ CTR – Counter Mode • Initial Vector: 2 phương pháp sử dụng Giá trị ngẫu nhiên n bits Sử dụng giá trị dùng 1 lần (nonce) nonce counter n/2 bits n/2 bits • Mã hóa msg IV m[0] m[1] m[L] E(k,IV) E(k,IV+1) E(k,IV+L) IV c[0] c[1] c[L] ciphertext Nếu IV lặp lại, chế độ CTR không an toàn 64 32 64 Độ an toàn của các chế độ mã • Khóa được dùng nhiều lần giảm độ an toàn • Nếu gọi: q: số bản tin được mã hóa cùng với khóa không đổi L: số khối dữ liệu có trong bản tin dài nhất |X|: Số lượng giá trị có thể của 1 khối dữ liệu • Chế độ CBC an toàn trước tấn công CPA khi q2*L2 << |X| • Chế độ CTR an toàn trước tấn công CPA khi q2*L << |X| • Để xác suất tấn công là không đáng kể (≤ 2-80) thì sau bao nhiêu khối phải đổi khóa? • Tất cả các chế độ mã đã đề cập không an toàn trước tấn công CCA 65 65 Tấn công vào mật mã khối • Tấn công vét cạn (Exhaustive Search): Kẻ tấn công thử mọi giá trị khóa k khi có được một vài cặp (mi, ci) DES: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/271 với thời gian vét cạn 256 giá trị AES-128: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/2128 với thời gian vét cạn 2128 giá trị Sử dụng tính toán lượng tử: thời gian vét cạn còn T1/2 sử dụng AES-256 1976 DES adopted as federal standard 1997 Distributed search 3 months 1998 EFF deep crack 3 days $250,000 1999 Distributed search 22 hours 2006 COPACOBANA (120 FPGAs) 7 days $10,000 66 33 66 Tấn công vào mật mã khối • Tấn công vét cạn (Exhaustive Search): Kẻ tấn công thử mọi giá trị khóa k khi có được một vài cặp (mi, ci) DES: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/271 với thời gian vét cạn 256 giá trị AES-128: Với 2 cặp, xác suất tìm được đúng khóa k là ~ 1 – 1/2128 với thời gian vét cạn 2128 giá trị Sử dụng tính toán lượng tử: thời gian vét cạn còn T1/2 sử dụng AES-256 • Tấn công tuyến tính (Linear Attack): Kẻ tấn công tính toán khóa k khi có rất nhiều cặp (mi, ci) DES: Với 242 cặp có thể tìm thấy khóa K trong thời gian 243 AES-256: Với 299 cặp có thể tìm thấy khóa K trong thời gian 299 67 67 Tấn công vào mật mã khối • Tấn công kênh bên (side-channel attack): phán đoán giá trị các bit khóa bằng cách ước lượng thời gian, lượng điện năng tiêu thụ, bức xạ điện từ khi mã hóa, giải mã Ví dụ: phương pháp tấn công DES của Kocher và Jaffe năm 1998 • Tấn công dựa vào lỗi (Fault attacks): lỗi xảy ra ở vòng lặp cuối cùng sẽ làm lộ thông tin về khóa 68 34 68 2.4. Những hạn chế của mật mã khóa đối xứng • Cần kênh mật để chia sẻ khóa bí mật giữa các bên Làm sao để chia sẻ một cách an toàn cho lần đầu tiên • Quá trình trao đổi khóa đòi hỏi cả 2 bên đều online • Số lượng khóa lớn: n(n-1)/2 • Không dễ dàng để xác thực đối với thông tin quảng bá (Chúng ta sẽ quay trở lại vấn đề này trong những bài sau) • Giải pháp sử dụng bên thứ 3 tin cậy (trusted 3rd party) có giải quyết được vấn đề? 69 69 3. Hệ mật mã khóa bất đối xứng • Asymmetric key cryptography, Public key cryptography • Tháng 11/1976, Diffie và Hellman giới thiệu ý tưởng về một kịch bản chia sẻ khóa bí mật (của hệ mật mã khóa đối xứng) mới mà không truyền trực tiếp giá trị của khóa. • Độ an toàn dựa trên độ khó khi giải một số bài toán: Phân tích một số thành thừa số nguyên tố Tính logarit rời rạc • Các thuật toán dựa trên các hàm toán học • Một số hệ mật mã khóa công khai: RSA, El-Gamal, Eliptic Curve Cipher (ECC) • Nếu hệ mật mã khóa BĐX an toàn trước tấn công KPA thì cũng an toàn trước tấn công CPA 70 35 70 Sơ đồ nguyên lý • Hệ mật mã gồm: Bản rõ (plaintext-m): thông tin không được che dấu Bản mật (ciphertext-c): thông tin được che dấu • Khóa: Bên nhận có 1 cặp khóa: Khóa công khai kUB : công bố cho tất cả biết (trong đó có cả kẻ tấn công) Khóa cá nhân kRB : bên nhận giữ bí mật, không chia sẻ • Mã hóa (encrypt-E): c = E(kUB, m) Là hàm ngẫu nhiên • Giải mã (decrypt): m = D(kRB, c) Là hàm xác định • Tính đúng đắn: D(kRB, E(kUB, m)) = m 71 71 Sơ đồ nguyên lý (tiếp) Khóa mã hóa và giải mã khác nhau kUB kRB m m Mã hóa Giải mã Người Người Gửi (A) c c nhận (B) Kênh truyền Làm thế nào để B m* Kẻ tấn gửi tin một cách bí Thám mã mật cho A? công k* RB 72 36 72 Một ví dụ - Hệ mật RSA • Sinh khóa: Chọn p,q là hai số nguyên tố Tính n = p q , (n) = (p-1) (q-1) Chọn e sao cho UCLN((n), e) = 1 ;1< e < (n) Tính d sao cho (e d) mod (n) =1; 1 < d < (n) Khóa công khai : kU = (e,n) Khóa riêng : kR = (d,n) • Mã hóa : c = me mod n • Giải mã: m = cd mod n 73 73 Một ví dụ - Hệ mật RSA • Sinh khóa: Chọn p = 5, q = 11 Tính n = p × q = 55, (n) =(p-1)×(q-1) = 40 Chọn e sao cho UCLN((n), e) = 1 và 1 < e < (n) VD: e = 7 Tính d sao cho (e × d) mod (n) = 1, 1 < d < (n) d = 23 Cặp khóa : kU = (7,55), kR = (23,55) • Mã hóa: m = 6 c = me mod n = 67 mod 55 = 41 • Giải mã: c = 41 m = cd mod n = 4123 mod 55 = 6 Nếu kẻ tấn công có kU, làm thế nào để tính kR? 74 37 74 Những vấn đề của mật mã RSA • Bản tin gốc m từ tập β có kích thước nhỏ kẻ tấn công có thể thực hiện kiểm tra vét cạn để xác định bản tin gốc. β ≤ ||N||1/e với e đủ nhỏ • Giá trị e nhỏ cho phép kẻ tấn công xác định được các bản tin gốc nếu chúng có liên quan với nhau • Giá trị e nhỏ cho phép kẻ tấn công đoán nhận được bản tin gốc nếu bản tin đó được mã hóa và gửi tới nhiều đích 75 75 RSA-OEAP (Chuẩn PKCS#1 v2.0) • Nếu bản tin m được mã 2 lần với cùng khóa k thì nội dung bản mã không thay đổi không chống được tấn công CPA không an toàn • RSA-OEAP: sử dụng thêm khối đệm(padding) và giá trị ngẫu nhiên trong quá trình mã hóa • Chống lại được tấn công CCA • Xử lý bản m trước khi mã hóa: r: giá trị ngẫu nhiên G, H: hàm băm • Mã hóa: X = (m || padding) XOR G(r) Y = H(X) XOR r Mã hóa (X||Y) || : Phép nối 76 38 76 Độ an toàn của RSA 77 77 Tấn công vào RSA • Tấn công kênh bên: quan sát quá trình x = C giải mã for j = 1 to n x = mod(x2, N) Phân tích thời gian [Kocher et al. 1997]: quá if dj == 1 then trình giải mã có thể lộ thông tin về khóa riêng x = mod(xC, N) Phân tích mức độ tiêu thụ năng lượng [Kocher end if et al. 1999] return x Phân tích tiếng ồn phát ra từ CPU [Daniel Genkin et al. 2013] • Tấn công dựa vào lỗi tính toán • Tấn công do sinh khóa không ngẫu nhiên: Giả sử quá trình sinh khóa sử dụng p1 = p2 nhưng q1 ≠ q2 UCLN(N1, N2) = p Thực tế: 0.4% số lần sinh khóa ra trong giao thức HTTPS gặp lỗi trên 78 39 78 3.3. Kết hợp mật mã khóa công khai và mật mã khóa đối xứng • Ưu điểm của mật mã khóa công khai: Không cần chia sẻ khóa mã hóa kUB một cách bí mật Khóa giải mã kRB chỉ có B biết: An toàn hơn Có thể sử dụng kRB để xác thực nguồn gốc thông tin (Chúng ta sẽ quay lại vấn đề này trong bài sau) Số lượng khóa để mã mật tỉ lệ tuyến tính với số phần tử (n phần tử n cặp khóa) • Nhưng... 79 79 3.3. Kết hợp mật mã khóa công khai và mật mã khóa đối xứng • Hạn chế của mật mã khóa công khai so với mật mã khóa đối xứng: Kém hiệu quả hơn: khóa có kích thước lớn hơn, chi phí tính toán cao hơn Có thể bị tấn công toán học Kết hợp 2 hệ mật mã 80 40 80 Sơ đồ “lai” • Phía gửi Thông điệp (bản rõ) kUB Mã hóa Thông điệp Bản mã KĐX được mã hóa Mã hóa Khóa được kS KCK mã hóa Nguồn khóa bí mật Tự suy luận cách thức xử lý của phía nhận như là một bài tập! 81 81 Những sai lầm khi sử dụng mật mã • Lỗ hổng trên HĐH Android được phát hiện vào năm 2013 cho thấy quá trình sinh khóa không đủ ngẫu nhiên Các ứng dụng sử dụng cơ chế mã hóa bị ảnh hưởng, trong đó có các ứng dụng sử dụng Bitcoin để thanh toán • Lỗ hổng trên Chromebooks: sinh giá trị ngẫu nhiên chỉ có 32 bit thay vì 256 bit • Coi mật mã là giải pháp vạn năng (những bài sau chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn) • Sửa đổi/Thêm một vài yếu tố bí mật vào giải thuật, hệ mật mã sẽ an toàn hơn • Sử dụng các hàm ngẫu nhiên của ngôn ngữ lập trình 82 41 82 Những sai lầm khi sử dụng mật mã • Không thay đổi giá trị IV(Initial Vector) • Sử dụng chế độ mã từ điển (ECB) • Case study: Lỗi sử dụng mật mã trong các ứng dụng Android (2013) Phân tích 11.748 ứng dụng 83 83 Một số lưu ý khác • Chỉ sử dụng thuật toán chuẩn và các thư viện lập trình được phê chuẩn: OpenSSL, Bouncy Castle, Libgcrypt, RSA BSAFE, wolfCrypt • Nếu có thể, sử dụng các thuật toán mạnh nhất • Nếu phải sinh khóa từ một giá trị cho trước, sử dụng hàm PBKDF2() • Sử dụng mật mã theo tiêu chuẩn. Ví dụ: PKCS, FIPS 84 42 84
File đính kèm:
- bai_giang_an_toan_an_ninh_thong_tin_chuong_2_cac_he_mat_ma_b.pdf