Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ

Vấn đề an ninh Web (1)

• Web được sử dụng rộng rãi bởi các công ty, tổ

chức, và các cá nhân

• Các vấn đề đặc trưng đối với an ninh Web

– Web dễ bị tấn công theo cả hai chiều

– Tấn công Web server sẽ gây tổn hại đến danh tiếng

và tiền bạc của công ty

– Các phần mềm Web thường chứa nhiều lỗi an ninh

– Web server có thể bị khai thác làm căn cứ để tấn

công vào hệ thống máy tính của một tổ chức

– Người dùng thiếu công cụ và kiến thức để đối phó với

các hiểm họ

Vấn đề an ninh Web (2)

• Các hiểm họa đối với an ninh Web

– Tính toàn vẹn

– Tính bảo mật

– Từ chối dịch vụ

– Xác thực

• Các biện pháp an ninh Web

SSL

• Là một dịch vụ an ninh ở tầng giao vận

• Do Netscape khởi xướng

• Phiên bản 3 được công bố dưới dạng bản thảo

Internet

• Trở thành chuẩn TLS

– Phiên bản đầu tiên của TLS ≈ SSLv3.1 tương thích

ngược với SSLv3

• Sử dùng TCP để cung cấp dịch vụ an ninh từ

đầu cuối tới đầu cuối

• Gồm 2 tầng giao thức

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 1

Trang 1

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 2

Trang 2

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 3

Trang 3

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 4

Trang 4

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 5

Trang 5

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 6

Trang 6

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 7

Trang 7

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 8

Trang 8

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 9

Trang 9

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang duykhanh 2880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ

Bài giảng An ninh mạng - Chương 8: An toàn Web - Nguyễn Đại Thọ
 Chương 8
 AN TOÀN WEB
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 192
 Vấn đề an ninh Web (1)
• Web được sử dụng rộng rãi bởi các công ty, tổ 
 chức, và các cá nhân
• Các vấn đề đặc trưng đối với an ninh Web
 – Web dễ bị tấn công theo cả hai chiều
 – Tấn công Web server sẽ gây tổn hại đến danh tiếng 
 và tiền bạc của công ty
 – Các phần mềm Web thường chứa nhiều lỗi an ninh
 – Web server có thể bị khai thác làm căn cứ để tấn 
 công vào hệ thống máy tính của một tổ chức
 – Người dùng thiếu công cụ và kiến thức để đối phó với 
 các hiểm họa an ninh
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 193
 Vấn đề an ninh Web (2)
• Các hiểm họa đối với an ninh Web
 – Tính toàn vẹn
 – Tính bảo mật
 – Từ chối dịch vụ
 – Xác thực
• Các biện pháp an ninh Web
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 194
 SSL
• Là một dịch vụ an ninh ở tầng giao vận
• Do Netscape khởi xướng
• Phiên bản 3 được công bố dưới dạng bản thảo 
 Internet
• Trở thành chuẩn TLS
 – Phiên bản đầu tiên của TLS ≈ SSLv3.1 tương thích 
 ngược với SSLv3
• Sử dùng TCP để cung cấp dịch vụ an ninh từ 
 đầu cuối tới đầu cuối
• Gồm 2 tầng giao thức
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 195
 Mô hình phân tầng SSL
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 196
 Kiến trúc SSL (1)
• Kết nối SSL
 – Liên kết giao tiếp từ điểm nút tới điểm nút
 – Mang tính nhất thời
 – Gắn với một phiên giao tác
 – Các tham số xác định trạng thái kết nối
 • Các số ngẫu nhiên chọn bởi server và client
 • Khóa MAC của server
 • Khóa MAC của client
 • Khóa mã hóa của server
 • Khóa mã hóa client
 • Các vector khởi tạo
 • Các số thứ tự
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 197
 Kiến trúc SSL (2)
• Phiên SSL
 – Liên kết giữa client và server
 – Tạo lập nhờ giao thức bắt tay
 – Có thể bao gồm nhiều kết nối
 – Xác lập một tập các tham số an ninh sử dụng bởi tất 
 cả các kết nối trong phiên giao tác
 • Định danh phiên
 • Chứng thực điểm nút
 • Phương pháp nén
 • Đặc tả mã hóa
 • Khóa bí mật chủ
 • Cờ có thể tiếp tục hay không
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 198
 Giao thức bản ghi SSL
• Cung cấp các dịch vụ bảo mật và xác thực
 – Khóa bí mật chung do giao thức bắt tay xác lập
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 199
 Khuôn dạng bản ghi SSL
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 200
Giao thức đổi đặc tả mã hóa SSL
• Một trong ba giao thức chuyên dụng SSL sử 
 dụng giao thức bản ghi SSL
• Chỉ gồm một thông báo chứa một byte dữ liệu 
 có giá trị là 1
• Khiến cho trạng thái treo trở thành trạng thái 
 hiện thời
 – Cập nhật đặc tả mã hóa cho kết nối
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 201
 Giao thức báo động SSL
• Dùng chuyển tải các báo động liên quan đến 
 SSL tới các thực thể điểm nút
• Mỗi thông báo gồm 2 byte
 – Byte thứ nhất chỉ mức độ nghiêm trọng
 • Cảnh báo : có giá trị là 1
 • Tai họa : có giá trị là 2
 – Byte thứ hai chỉ nội dung báo động
 • Tai họa : unexpected_message, bad_record_mac, 
 decompression_failure, handshake_failure, illegal_parameter
 • Cảnh báo : close_notify, no_certificate, bad_certificate, 
 unsupported_certificate, certificate_revoked, 
 certificate_expired, certificate_unknown
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 202
 Giao thức bắt tay SSL
• Cho phép server và client
 – Xác thực lẫn nhau
 – Thỏa thuận các giải thuật mã hóa và MAC
 – Thỏa thuận các khóa mật mã sẽ được sử dụng
• Gồm một chuỗi các thông báo trao đổi giữa 
 client và server
• Mỗi thông báo gồm 3 trường
 – Kiểu (1 byte)
 – Độ dài (3 byte)
 – Nội dung ( 0 byte)
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 203
 TLS
• Là phiên bản chuẩn Internet của SSL
 – Mô tả trong RFC 2246 rất giống với SSLv3
 – Một số khác biệt nhỏ so với SSLv3
 • Số phiên bản trong khuôn dạng bản ghi SSL
 • Sử dụng HMAC để tính MAC
 • Sử dụng hàm giả ngẫu nhiên để khai triển các giá 
 trị bí mật
 • Có thêm một số mã báo động
 • Không hỗ trợ Fortezza
 • Thay đổi trong trao đổi chứng thực
 • Thay đổi trong việc sử dụng dữ liệu đệm
Nguyễn Đại Thọ An ninh Mạng 204

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_ninh_mang_chuong_8_an_toan_web_nguyen_dai_tho.pdf