Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ

Xác thực (Authentication) là gì ?

• Là một quy trình nhằm cố gắng xác minh nhận dạng số

(digital identity) của nơi gửi thông tin đi (sender) trong

giao thông liên lạc.

– VD: xác thực một yêu cầu đăng nhập từ user.

• Nơi gửi thông tin cần phải xác thực có thể là:

– một người dùng sử dụng một máy tính

– bản thân một máy tính

– một chương trình ứng dụng máy tính (computer

program).Các nhân tố xác thực

• Những cái mà người dùng sở hữu bẩm sinh

– VD: vết lăn tay, mẫu hình võng mạc mắt, chuỗi DNA,

mẫu hình về giọng nói sự xác minh chữ ký, tín hiệu

sinh điện đặc hữu do cơ thể sống tạo sinh (unique

bio-electric signals), hoặc những biệt danh sinh trắc

(biometric identifier)

• Những cái gì người dùng có

– VD: chứng minh thư (ID card), chứng chỉ an ninh

(security token), chứng chỉ phần mềm (software

token) hoặc điện thoại di động (cell phone)

• Những gì người dùng biết

– VD: mật khẩu, hoặc số định danh cá nhân (personal

identification number - PIN))

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 1

Trang 1

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 2

Trang 2

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 3

Trang 3

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 4

Trang 4

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 5

Trang 5

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 6

Trang 6

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 7

Trang 7

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 8

Trang 8

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 9

Trang 9

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang duykhanh 3180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ

Bài giảng An ninh mạng - Chương 5, Phần 3: Xác thực - Nguyễn Đại Thọ
Chương 5: Xác thực
 (Authentication)
 Xác thực (Authentication) là gì ?
• Là một quy trình nhằm cố gắng xác minh nhận dạng số
 (digital identity) của nơi gửi thông tin đi (sender) trong
 giao thông liên lạc.
 – VD: xác thực một yêu cầu đăng nhập từ user.
• Nơi gửi thông tin cần phải xác thực có thể là:
 – một người dùng sử dụng một máy tính
 – bản thân một máy tính
 – một chương trình ứng dụng máy tính (computer
 program).
 Các nhân tố xác thực
• Những cái mà người dùng sở hữu bẩm sinh
 – VD: vết lăn tay, mẫu hình võng mạc mắt, chuỗi DNA,
 mẫu hình về giọng nói sự xác minh chữ ký, tín hiệu
 sinh điện đặc hữu do cơ thể sống tạo sinh (unique
 bio-electric signals), hoặc những biệt danh sinh trắc
 (biometric identifier)
• Những cái gì người dùng có
 – VD: chứng minh thư (ID card), chứng chỉ an ninh
 (security token), chứng chỉ phần mềm (software
 token) hoặc điện thoại di động (cell phone)
• Những gì người dùng biết
 – VD: mật khẩu, hoặc số định danh cá nhân (personal
 identification number - PIN))
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Xác thực dựa trên User Name và Password
 – Là cách xác thực cơ bản nhất.
 – Cơ chế: Với kiểu xác thực này, chứng từ ủy nhiệm
 User được đối chiếu với chứng từ được lưu trữ trên
 database hệ thống, nếu trùng khớp username và
 password, thì user được xác thực và nếu không User
 bị cấm truy cập.
 – Phương thức này không bảo mật lắm vì chứng từ xác
 nhận User được gửi đi xác thực trong tình trạng plain
 text, tức không được mã hóa và có thể bị tóm trên
 đường truyền.
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Challenge Handshake Authentication Protocol (CHAP)
 – Là mô hình xác thực dựa trên user name/password.
 – Cơ chế:
 • B1: Khi user cố gắng log on, server đảm nhiệm vai
 trò xác thực sẽ gửi một thông điệp thử thách
 (challenge message) trở lại máy tính User.
 • B2: Lúc này máy tính User sẽ phản hồi lại user
 name và password được mã hóa.
 • B3: Server xác thực sẽ so sánh phiên bản xác thực
 User được lưu giữ với phiên bản mã hóa vừa
 nhận , nếu trùng khớp, user sẽ được
 authenticated.
 Một số phương thức xác thực phổ biến
– Bản thân Password không bao giờ được gửi qua
 network.
– Phương thức CHAP thường được sử dụng khi User
 logon vào các remote servers của cty chẳng hạn như
 RAS server.
– Dữ liệu chứa password được mã hóa gọi là password
 băm (hash password). Một gói băm là một loại mã
 hóa không có phương cách giải mã.
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Kerberos
 – Kerberos authentication dùng một Server trung tâm
 để kiểm tra việc xác thực user và cấp phát thẻ thông
 hành (service tickets) để User có thể truy cập vào tài
 nguyên.
 – Kerberos là một phương thức rất an toàn trong
 authentication bởi vì dùng cấp độ mã hóa rất mạnh.
 Kerberos cũng dựa trên độ chính xác của thời gian
 xác thực giữa Server và Client Computer, do đó cần
 đảm bảo có một time server hoặc authenticating
 servers được đồng bộ time từ các Internet time
 server.
 – Kerberos là nền tảng xác thực chính của nhiều OS
 như Unix, Windows
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Tokens
 – Tokens là phương tiện vật lý như các thẻ thông minh
 (smart cards) hoặc thẻ đeo của nhân viên (ID
 badges) chứa thông tin xác thực.
 – Tokens có thể lưu trữ số nhận dạng cá nhân-personal
 identification numbers (PINs), thông tin về user, hoặc
 passwords.
 – Các thông tin trên token chỉ có thể được đọc và xử lý
 bởi các thiết bị đặc dụng,
 • ví dụ: thẻ smart card được đọc bởi đầu đọc smart
 card gắn trên Computer, sau đó thông tin này
 được gửi đến authenticating server. Tokens chứa
 chuỗi text hoặc giá trị số duy nhất thông thường
 mỗi giá trị này chỉ sử dụng một lần.
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Biometrics (phương pháp nhận dạng sinh trắc học)
 – Là mô hình xác thực dựa trên đặc điểm sinh học của
 từng cá nhân.
 • VD: Quét dấu vân tay (fingerprint scanner), quét võng mạc
 mắt (retinal scanner), nhận dạng giọng nói (voice-
 recognition),nhận dạng khuôn mặt (facerecognition).
 – Vì nhận dạng sinh trắc học hiện rất tốn kém chi phí
 khi triển khai nên không được chấp nhận rộng rãi như
 các phương thức xác thực khác.
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Multi-Factor Authentication (xác thực dựa trên nhiều
 nhân tố kết hợp)
 – Là mô hình xác thực yêu cầu kiểm tra ít nhất 2 nhân tố
 xác thực. Có thể đó là sự kết hợp của bất cứ nhân tố
 nào ví dụ như: bạn là ai, bạn có gì chứng minh, và
 bạn biết gì ?
 – Ví dụ: Cần phải đưa thẻ nhận dạng vào đầu đọc và
 cho biết tiếp password là gì
•
 Một số phương thức xác thực phổ biến
• Mutual Authentication (xác thực lẫn nhau)
 – là kỹ thuật bảo mật mà mỗi thành phần tham gia giao
 tiếp với nhau kiểm tra lẫn nhau.
 – Trước hết Server chứa tài nguyên kiểm tra “giấy phép
 truy cập” của client và sau đó client lại kiểm tra “giấy
 phép cấp tài nguyên” của Server.
 – Điều này giống như khi bạn giao dịch với một Server
 của bank, bạn cần kiểm tra Server xem có đúng của
 bank không hay là một cái bẫy của hacker giăng ra, à
 ngược lại Server bank sẽ kiểm tra bạn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_ninh_mang_chuong_5_phan_3_xac_thuc_nguyen_dai_t.pdf