10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)

Câu 1: Theo thuyết A – rê – ni – ut, kết luận nào sao đây là đúng ?

A. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation OH – trong nước là axit

B. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là bazơ.

D. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation kim loại và anion gốc axit trong

nước là axit.

Câu 2: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:

A. Oxit cacbon B. Oxit nitơ.

C. Nước. D. Không có khí gì sinh ra

Câu 3: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có

pH = 4 ?

A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.

Câu 4: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung

dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là:

A. 17,99 gam. B. 47,3 gam. C. 83,3 gam. D. 58,26 gam

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang xuanhieu 06/01/2022 2420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)

10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 (Có đáp án)
acbon 
có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít một khí 
thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí 
CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước 
CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá 
trị a gần nhất với giá trị nào sau đây: 
 A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. 
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư thì có 2 gam chất 
rắn không tan. Nếu trộn thêm 4 gam Mg vào 0,5m gam X thì được hỗn hợp Y. 
(1) 
pH = 7,0 
(2) 
pH = 5,2 
(3) 
pH = 10,7 
(4) 
pH = 1,3 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
67 
Hàm lượng % theo khối lượng của Al trong Y nhỏ thua trong X là 33,33%. Khi 
ngâm Y trong dung dịch NaOH đậm đặc, sau một thời gian thu được nhiều hơn 
2 lít H2 (đktc). Hàm lượng %Cu trong X có giá trị là: 
 A. 30% B. 16,67% C. 18,64% D. 50% 
Câu 39: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (21% 
oxi và 79% nitơ về thể tích). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp 
ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột S (không dư). Sau khi đốt cháy 
hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, lúc đó trong bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, 
trong bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích. Phần trăm (%) thể tích của SO2 trong 
bình A là: 
 A. 13,16%. B. 3,68%. C. 83,16%. D. 21%. 
Câu 40: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B 
(A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung 
dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 
toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn 
hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình 
đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với 
ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 
không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm 
khối lượng của A trong hỗn hợp X là 
 A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
68 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B 
Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: D 
Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: D Câu 14: D Câu 15: B 
Câu 16: B Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: B Câu 20: B 
Câu 21: B Câu 22: B Câu 23: B Câu 24: A Câu 25: B 
Câu 26: C Câu 27: A Câu 28: D Câu 29: D Câu 30: A 
Câu 31: C Câu 32: A Câu 33: A Câu 34: D Câu 35: D 
Câu 36: D Câu 37: C Câu 38: B Câu 39: A Câu 40: D 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
69 
LỚP 11: 
Câu 1: Cho dung dịch X gồm: 
3 3
2 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca
0,006 mol Cl ; 0,006 mol HCO 0,001 mol N; O 
 Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. 
Giá trị của a là 
 A. 0,444 B. 0,222 C. 0,180 D. 0,120 
Câu 2: Thành phần của phân amophot gồm 
 A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. 
 C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. 
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 
đặc nóng, thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu 
chuẩn) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 tới dư vào Y. Sau khi các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn 
hợp X và giá trị của m lần lượt là: 
 A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 0,78. 
 C. 78,05% và 2,25. D. 21,95% và 2,25. 
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng : 
 A. 
o
t
2 2
2C O 2CO B. 
ot
2 2
C H O CO H  
 C. 
o
2 4H SO , t
2
HCOOH CO H O  D. 
o
4 2
t
2
2CH 3O 2CO 4H O 
Câu 5: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: 
 A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. 
 B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. 
 C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. 
 D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. 
Câu 6: Cho các chất sau: 
 (I). 3 2 2 3CH – CH – CH – CH (II). 3 2 2 2 2 3CH – CH – CH – CH – CH – CH 
 (III).
3 3
3 3
CH CH CH CH
 CH CH
 (IV). 
3 2 3
3
CH CH CH CH
 CH
 Đề số 10: 
ÔN TẬP TỔNG QUÁT 
Nội dung bao gồm trong 6 trang 
Thời gian ôn tập: 45 phút 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
70 
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là: 
 A. I > II > III > IV. B. II > III > IV > I. 
 C. III > IV > II > I. D. IV > II > III > I. 
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ A chỉ chứa một nhóm chức, sau 
đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng 
thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với 
trước phản ứng. Biết MA < 100. CTPT của A là: 
 A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H10O2. D. C4H6O2. 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn 
toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ 
kết tủa cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 
gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là: 
 A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. 
Câu 9: Cho hợp chất sau: 
3
3
3
 CH
CH C C CH
 CH
  
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là: 
 A. 2,2 – đimetylbut – 1 – in. B. 2,2 – đimetylbut – 3 – in. 
 C. 3,3 – đimetylbut – 1 – in. D. 3,3 – đimetylbut – 2 – in. 
Câu 10: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? 
 A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. 
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau 
trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140
oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu 
được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu 
trên là: 
 A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. 
 C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ 
hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm 
thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là: 
 A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2. 
LỚP 12: 
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng 
số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: 
 A. etyl axetat. B. metyl fomat. 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
71 
 C. n – propyl axetat. D. metyl axetat. 
Câu 14: Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 
7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E thu được axit A 
và rượu R bậc 3. CTCT của E là: 
 A. HCOOC(CH3)2CH = CH2. B. CH3COOC(CH3)2CH3. 
 C. CH2 = CHCOOC(CH3)2CH3. D. CH2 = CHCOOC(CH3)2CH = CH2. 
Câu 15: Cho các chuyển hoá sau: 
 (1). 
o
t , xt
2
H YX O 
 (2). 
ot , Ni
2
Y H Sobitol 
 (3). 
o
3 2 3
t
3 4
Y 2AgNO 3NH H O Amoni gluconat 2Ag NH NO  
 (4). 
ot , xt
EY Z 
 (5). 
as, clorophin
2
Z H O X G 
- X, Y và Z lần lượt là: 
 A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. 
 B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. 
 C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. 
 D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. 
Câu 16: Chất thuộc loại cacbohiđrat là: 
 A. xenlulozơ. B. poli(vinyl clrua). 
 C. protein. D. glixerol. 
Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? 
 A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. 
Câu 18: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala – Gly – Val – Gly – Ala là: 
 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 19: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2 (đktc) thu được N2 và 31,68 gam 
CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là: 
 A. 25,536. B. 20,16. C. 20,832. D. 26,88. 
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 
lít CO2, 1,12 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 8,1 gam nước. Công thức của X là: 
 A. C3H6N. B. C3H5NO3. C. C3H9N. D. C3H7NO2. 
Câu 21: X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có % khối lượng của nitơ là 
31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra thu được 44,16 gam muối. Giá trị 
m là: 
 A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18. 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
72 
Câu 22: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien 
(butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam 
Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là : 
 A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3. 
Câu 23: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, 
vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? 
 A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. 
 C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca. 
Câu 24: Dẫn từ từ luồng khí H2 qua 16 gam hỗn hợp gồm MgO và CuO đun nóng 
đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A tác dụng 
vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Phần trăn theo khối lượng của CuO trong 
hỗn hợp ban đầu là: 
 A. 40% B. 60% C. 70% D. 50% 
Câu 25: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm 
Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa 
sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết 
vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là: 
 A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam. 
Câu 26: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? 
 A. LiCl. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KBr. 
Câu 27: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? 
 A. Làm ngộ độc thức uống. 
 B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. 
 C. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi. 
 D. Làm tắc ống dẫn nước nóng. 
Câu 28: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al2O3? 
 A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. 
 C. dung dịch NaCl. D. dung dịch CuCl2. 
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 
0,5M và KOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được a gam 
chất rắn khan. Giá trị của a là 
 A. 35,1. B. 15,3. C. 13,5. D. 31,5. 
Câu 30: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam 
hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 
0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung 
dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại 
X là : 
 A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
73 
Câu 31: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch 
H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn 
và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các 
phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất) tạo thành 
và khối lượng muối trong dung dịch là: 
 A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. 
 C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. 
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: 
o o
3FeClt CO d­, t T
3 33 3
) X Y Z Fe(NFe(N OO )
     
 Các chất X và T lần lượt là: 
 A. Fe2O3 và AgNO3. B. Fe2O3 và Cu(NO3)2. 
 C. FeO và AgNO3. D. FeO và NaNO3. 
Câu 33: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 
(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm 
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : 
 A. 6,72. .B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08. 
Câu 34: Cho hình vẽ thu khí như sau: 
 Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, 
CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? 
 A. H2, NH3, N2, HCl, CO2, O2. 
 B. H2, N2, NH3, CO2, H2S, SO2. 
 C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl. 
 D. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl, NH3. 
Câu 35: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa 
các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các 
chất thải trên ? 
 A. Nước vôi dư. B. Axit nitric. C. Giấm ăn. D. Etanol. 
Câu 36: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết 
được 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch? 
 A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. quỳ tím. 
Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit 
no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của 
nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 
1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi 
đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B 
và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không 
điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
74 
vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng 
coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: 
 A. 1,81. B. 3,7. C. 3,98. D. 4,12. 
Câu 38: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và sắt oxit FexOy 
thu được hỗn hợp chất rắn B1. Cho B1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu 
được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch C và chất không tan D1. Cho từ từ dung dịch 
HCl vào C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất lọc lấy kết tủa, rửa sạch và 
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Chất 
không tan D1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (lượng ít nhất). Sau 
phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí 
SO2 (chất khí ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị m là 
 A. 14,3 B. 11,34 C. 25,9 D. 9,9 
Câu 39: Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol FeCl3 và y mol CuCl2 
sau khi phản ứng kết thúc thu được 18,028 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho 7,749 
gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol FeCl3 và x mol CuCl2 sau khi phản 
ứng kết thúc thu được 21,988 gam hỗn hợp 2 kim loại. Điện phân dung dịch hỗn 
hợp chứa (x + y) mol FeCl3 và (x + y) mol CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn 
xốp cường độ dòng điện 10A trong 14764,5 giây thì khối lượng kim loại bám 
trên catot là: 
 A. 34,08 gam B. 35,20 gam C. 34,36 gam D. 34,64 gam 
Câu 40: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X 
cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và 
Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm 
CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 
dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 
lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ 
lệ a : b là 
 A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. 
THẦY LÊ VĂN NAM (079.700.4102) 
75 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B 
Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: C 
Câu 11: A Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: C 
Câu 16: A Câu 17: B Câu 18: C Câu 19: C Câu 20: C 
Câu 21: A Câu 22: B Câu 23: A Câu 24: C Câu 25: A 
Câu 26: C Câu 27: A Câu 28: B Câu 29: B Câu 30: B 
Câu 31: C Câu 32: A Câu 33: B Câu 34: C Câu 35: A 
Câu 36: A Câu 37: D Câu 38: B Câu 39: D Câu 40: A 

File đính kèm:

  • pdf10_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_co_dap_an.pdf